Ôn tập phần văn lớp 7 trang 127 năm 2024

Bài Soạn bài Ôn tập phần văn, Ngữ văn lớp 7 sẽ giúp các em hệ thống hóa lại kiến thức về các văn bản đã học. Để nắm được giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật của các văn bản đã học, các em hãy tham khảo bài viết dưới đây.

Bài viết liên quan

  • Soạn bài Ôn tập phần làm văn, soạn văn lớp 12
  • Soạn bài Ôn tập phần làm văn, soạn văn lớp 11
  • Soạn bài Ôn tập phần làm văn trang 151 SGK Ngữ văn 8 tập 2
  • Soạn bài Viết bài tập làm văn số 7 - Nghị luận văn học, soạn văn lớp 9
  • Soạn bài Ôn tập phần tiếng Việt, soạn văn lớp 11

HOT Soạn văn lớp 7 hay, đầy đủ

Trong phần hướng dẫn soạn bài Ôn tập phần văn này, chúng tôi đã tóm tắt lại hệ thống kiến thức về phần văn bản cho các em học sinh, ngoài ra còn gợi ý cho em tất cả các câu hỏi trong sách giáo khoa Ngữ văn 7 tập 2 trang 127. Các em có thể tham khảo bài soạn dưới đây để bổ sung những kiến thức còn thiếu cho phần chuẩn bị đầy đủ của mình hơn và tham gia vào tiết ôn tập trên lớp một cách hiệu quả nhất. Bên cạnh phần soạn Ôn tập phần văn, các em cũng có thể tìm thấy nhiều bài soạn khác ở tài liệu soạn văn lớp 7 của chúng tôi.

Ôn tập phần văn lớp 7 trang 127 năm 2024

Ôn tập phần văn lớp 7 trang 127 năm 2024

Ôn tập phần văn lớp 7 trang 127 năm 2024

Ôn tập phần văn lớp 7 trang 127 năm 2024

Ôn tập phần văn lớp 7 trang 127 năm 2024

Ôn tập phần văn lớp 7 trang 127 năm 2024

Ôn tập phần văn lớp 7 trang 127 năm 2024

Ôn tập phần văn lớp 7 trang 127 năm 2024

---HẾT---

Ngoài nội dung ở trên, các em có thể tìm hiểu thêm phần Soạn bài Chữa lỗi về quan hệ từ nhằm chuẩn bị trước nội dung bài Chữa lỗi về quan hệ từ SGK Ngữ Văn lớp 7.

Chi tiết nội dung phần Soạn bài Viết bài tập làm văn số 2, Văn biểu cảm để có sự chuẩn bị tốt cho bài Viết bài tập làm văn số 2 - Văn biểu cảm.

Đọc văn bản: "Ý nghĩa văn chương "SGK ngữ văn 7 -tập 2-trang 60-61 * Yêu cầu: -Nêu vài nét ngắn gọn về tác giả ,tác phẩm -Xác định thể loại,phương thức biểu đạt chính của văn bản -Xác định bố cục của văn bản,nêu nội dung chính của mỗi phần trong văn bản -Trả lời csac câu hỏi 1,2,3,4 ở Sgk/Trang...

– Dành quá nhiều thời gian làm lãng phí thời gian học tập, thời gian cho các hoạt động cần thiết.

– Hại sức khỏe: Các hoạt động trò chơi, ca nhạc hay truyền hình thường khiến người ta ngồi lì một chỗ, ít vận động, cơ thể ít được rèn luyện. Đồng thời khi chơi điện tử, xem truyền hình nhiều làm mắt phải điều tiết mạnh, liên tục.

– Trò chơi điện tử đôi khi gây “nghiện”, gây nhiều hậu quả vô cùng tai hại : bỏ bê học tập, không quan tâm người thân, bạn bè làm mất tình cảm, …

– Thiên nhiên đem lại cho ta sức khỏe, sự hiểu biết và niềm vui vô tận:

+ Thiên nhiên rất rộng lớn, có thể là đồng cỏ xanh, là bầu trời nắng gió, … Những hàng cây xanh ngày ngày thải ô-xi cho chúng ta hít thở không khí trong lành hơn. Màu xanh của cây lá, màu sắc tự nhiên tạo ra cảm giác thoải mái, tinh thần tươi khỏe, ..

+ Thiên nhiên đem cho ta những hiểu biết vô tận về thế giới, giúp ta hiểu rõ hơn về sự phong phú, đa dạng các loài động vật.

+ Khi lớn lên, kỉ niệm về tuổi thơ với thiên nhiên tươi đẹp hay với chiếc điện thoại, máy tính và những bộ phim sẽ khắc sâu hơn trong tâm trí.

– Chúng ta nên sống gần gũi thiên nhiên, yêu mến thiên nhiên, giảm bớt những trò chơi điện tử vô bổ, những bài hát, bộ phim, không quá say mê vào chúng.

Đề 2:

– Giải thích các từ Hán Việt :

+ Nhất, nhị, tam: chỉ thứ tự thứ nhất, thứ hai, thứ ba.

+ Canh: làm canh tác.

+ Trì, viên, điền: theo thứ tự là ao, vườn, ruộng.

– Ý nghĩa của câu tục ngữ:

+ Giá trị kinh tế của các mô hình lao động của nhà nông : Làm ao, tức là nuôi cá, tôm sẽ thu được lợi ích kinh tế cao, tiếp đến là làm vườn (trồng hoa quả), cuối cùng là làm ruộng (trồng lúa, hoa màu).

+ Lời khuyên: Trong kinh tế nông nghiệp, muốn làm giàu nhanh thì nên ưu tiên làm nuôi cá, tiếp làm vườn rồi làm ruộng. Hay có thể kết hợp cả ba kiểu loại. Nên lựa chọn mô hình kinh tế phù hợp với điều kiện và khai thác tốt điều kiện tự nhiên.