Ở trên mặt đất một vật có trọng lượng 10N khi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R

Chọn đáp án C

Ta có P = mg = 10N

Ở trên mặt đất một vật có trọng lượng 10N khi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R

Ở trên mặt đất một vật có trọng lượng 10N khi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 99

06/08/2021 3,192

B. 2,5 N.

Đáp án chính xác

Ta có: + Khi vật ở mặt đất có trọng lượng: P=GmMR2=10N + Khi vật được lên độ cao h=R, trọng lượng của vật: P'=GmMR+h2=GmMR+R2=P4=104=2,5N Đáp án: B

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Hai quả cầu đồng chất, mỗi quả có khối lượng 20kg, khoảng cách giữa hai tâm của chúng là 50 cm. Biết rằng số hấp dẫn là G = 6,67.10 – 11 N.m2/kg. Độ lớn lực tương tác hấp dẫn giữa chúng là

Xem đáp án » 06/08/2021 3,457

Gia tốc trọng trường tại mặt đất là g0 = 9,8m/s2. Gia tốc trọng trường ở độ cao h=R2 (với  R- bán kính của Trái Đất ) có giá trị là

Xem đáp án » 06/08/2021 3,324

Hai quả cầu có khối lượng 200kg đặt cách nhau 100m. Lực hấp dẫn giữa chúng bằng

Xem đáp án » 06/08/2021 2,308

Biết bán kính của Trái Đất là R. Lực hút của Trái Đất đặt vào một vật khi vật ở mặt đất là 45N, khi lực hút là 5N thì vật ở độ cao h=?

Xem đáp án » 06/08/2021 2,071

Bán kính Trái Đất là  R = 6400km, gia tốc trọng trường ở mặt Đất là  9,83m/s2. Ở độ cao nào so với mặt đất trọng lượng của vật bằng 23 trọng lượng của vật ở trên mặt đất

Xem đáp án » 06/08/2021 1,818

Cho biết khoảng cách giữa tâm Mặt Trăng và tâm Trái Đất là 38.107m; khối lượng Mặt Trăng và Trái Đất tương ứng là 7,37.1022kg và 6.1024kg; hằng số hấp dẫn G = 6,67.10 - 11N.m2/kg2. Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng có độ lớn là

Xem đáp án » 06/08/2021 1,149

Hai vật cách nhau một khoảng r1 lực hấp dẫn giữa chúng là F1. Để lực hấp dẫn tăng lên 4 lần thì khoảng cách r2 giữa hai vật bằng bao nhiêu?

Xem đáp án » 06/08/2021 1,003

Hai khối cầu giống nhau được đặt sao cho tâm cách nhau khoảng r thì lực hấp dẫn giữa chúng là F. Nếu thay một trong hai khối cầu trên bằng một khối cầu đồng chất khác nhưng có bán kính lớn gấp hai, vẫn giữ nguyên khoảng cách giữa hai tâm (hai khối cầu không chạm nhau) thì lực hấp dẫn giữa chùng lúc này là

Xem đáp án » 06/08/2021 615

Bán kính Trái Đất là  R = 6400km, gia tốc trọng trường ở mặt Đất là  9,83m/s2. Tính độ cao mà tại đó gia tốc trọng trường là 9,56 m/s2

Xem đáp án » 06/08/2021 593

Bán kính Trái Đất là 6400km, gia tốc trọng trường ở sát mặt đất là 10m/s2. Một vật có khối lượng 50kg ở độ cao bằng 79 lần bán kính Trái Đất. Coi vật chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất. Chu kì chuyển động của vật quanh Trái Đất là

Xem đáp án » 06/08/2021 342

Bán kính Trái Đất là R = 6400km, gia tốc trọng trường ở sát mặt đất là 10m/s2. Một vật có khối lượng 37kg ở độ cao bằng  lần bán kính Trái Đất. Coi vật chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất. Chu kì chuyển động của vật quanh Trái Đất là

Xem đáp án » 06/08/2021 224

Cho gia tốc trọng trường trên mặt đất là 9,8m/s2, tính gia tốc trọng trường trên sao Hỏa. Biết khối lượng Sao Hỏa bằng 10% khối lượng Trái Đất và bán kính Sao Hỏa bằng 0,53 bán kính Trái Đất

Xem đáp án » 06/08/2021 200

Biết gia tốc rơi tự do ở đỉnh và chân một ngọn núi lần lượt là 9,809m/s2 và 9,810m/s2. Coi Trái Đất là đồng chất và chân núi cách tâm Trái Đất 6370km. Chiều cao ngọn núi này là

Xem đáp án » 06/08/2021 188

Khối lượng Mặt Trăng nhỏ hơn khối lượng Trái Đất 81 lần, khoảng cách giữa tâm Trái Đất và tâm Mặt Trăng bằng 60 lần bán kính Trái Đất. Lực hút của Trái Đất và của Mặt Trăng tác dụng vào một vật cân bằng nhau tại điểm nào trên đường thẳng nối tâm của chúng tính từ Trái Đất?

Xem đáp án » 06/08/2021 154

Một vật khối lượng 1 kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10N. Khi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R (R là bán kính của Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu? A. 1 N B. 2,5 N C. 5 N

D. 10 N

Chọn đáp án là: C Trọng lượng của vật: \(P = mg = G.\frac{{m.M}}{{{{\left( {R + h} \right)}^2}}}\) Trong đó: h là độ cao của vật so với mặt đất; m là khối lượng của vật; M và R là khối lượng và bán kính của Trái Đất. Độ lớn của trọng lực: \(P = mg = G.\frac{{m.M}}{{{{\left( {R + h} \right)}^2}}}\) Tại mặt đất: \(h = 0 \Rightarrow {P_1} = mg = G.\frac{{m.M}}{{{R^2}}}\) Ở độ cao cách tâm Trái Đất một khoảng 2R: \( \Rightarrow h = R \Rightarrow {P_2} = mg = G.\frac{{m.M}}{{{{\left( {R + R} \right)}^2}}} = G.\frac{{m.M}}{{4{R^2}}}\) Lấy: \(\frac{{{P_2}}}{{{P_1}}} = \frac{{G.\frac{{m.M}}{{4{R^2}}}}}{{G.\frac{{m.M}}{{{R^2}}}}} = \frac{1}{4} \Rightarrow {P_2} = \frac{{{P_1}}}{4} = \frac{{20}}{4} = 5N\)

Chọn C.

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký để bình luận.