Ngành an toàn thông tin tiếng anh là gì năm 2024

An toàn thông tin là hành động ngăn cản, phòng ngừa sự sử dụng, truy cập, tiết lộ, chia sẻ, phát tán, ghi lại hoặc phá hủy thông tin chưa có sự cho phép. Ngày nay vấn đề an toàn thông tin được xem là một trong những quan tâm hàng đầu của xã hội, có ảnh hưởng rất nhiều đến hầu hết các ngành khoa học tự nhiên, kỹ thuật, khoa học xã hội và kinh tế.

Định nghĩa[sửa | sửa mã nguồn]

An toàn thông tin (Information Security) là việc bảo vệ chống truy nhập, sử

dụng, tiết lộ, sửa đổi, hoặc phá hủy thông tin một cách trái phép.

An toàn thông tin còn bao gồm cả việc đảm bảo an toàn cho các thành phần,

hoặc hệ thống được sử dụng để quản lý, lưu trữ, xử lý và trao đổi thông tin.

Tiêu chuẩn[sửa | sửa mã nguồn]

Trên trường quốc tế Tiêu chuẩn Anh BS 7799 "Hướng dẫn về quản lý an toàn thông tin", được công bố lần đầu tiên vào năm 1995, đã được chấp nhận. Xuất phát từ phần 1 của Tiêu chuẩn Anh BS 77999 là tiêu chuẩn ISO/IEC 17799:2000 mà hiện nay tồn tại dưới phiên bản được sửa đổi ISO/IEC 17799:2005.

Nội dung ISO/IEC 17799:2005 bao gồm 134 biện pháp cho an toàn thông tin và được chia thành 12 nhóm:

  • Chính sách an toàn thông tin (Information security policy): chỉ thị và hướng dẫn về an toàn thông tin
  • Tổ chức an toàn thông tin (Organization of information security): tổ chức biện pháp an toàn và quy trình quản lý.
  • Quản lý tài sản (Asset management): trách nhiệm và phân loại giá trị thông tin
  • An toàn tài nguyên con người (Human resource security): bảo đảm an toàn
  • An toàn vật lý và môi trường (Physical and environmental security)
  • Quản lý vận hành và trao đổi thông tin (Communications and operations management)
  • Kiểm soát truy cập (Access control)
  • Thu nhận, phát triển và bảo quản các hệ thống thông tin (Information systems acquisition, development and maintenance)
  • Quản lý sự cố mất an toàn thông tin (Information security incident management)
  • Quản lý duy trì khả năng tồn tại của doanh nghiệp (Business continuity management)
  • Tuân thủ các quy định pháp luật (Compliance)
  • Quản lý rủi ro (Risk Management)

Tiêu chuẩn ISO/IEC 27001:2005 phát triển từ phần 2 của BS 7799. Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu đối với một hệ thống quản lý an toàn thông tin và tương tự như ISO 9001 là một tiêu chuẩn về quản lý có thể được cấp giấy chứng nhận.

Sinh viên cần tích lũy tối thiểu là 131 tín chỉ (không bao gồm Giáo dục thể chất – Giáo dục quốc phòng)

Khối kiến thức

Tổng số tín chỉ

Kiến thức giáo dục đại cương

Các môn chính trị - pháp luật

12

Toán-Tin học-Khoa học tự nhiên

25

Ngoại ngữ

12

Giáo dục thể chất – Giáo dục quốc phòng

Chứng chỉ riêng

Kỹ năng nghề nghiệp

2

Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

Cơ sở nhóm ngành

25

Cơ sở ngành

22

Chuyên ngành

9

Tự chọn

12

Kiến thức tốt nghiệp

Thực tập doanh nghiệp

2

Khóa luận tốt nghiệp hoặc chuyên đề tốt nghiệp

10

Tổng số tín chỉ tích lũy tối thiểu toàn khóa

131

1.2 Sơ đồ chi tiết các khối môn học

Ngành an toàn thông tin tiếng anh là gì năm 2024

1.3 Khối kiến thức giáo dục đại cương

Tổng cộng 51tín chỉ (không bao gồmGiáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng).

1.3.1 Các môn chính trị - pháp luật

STT

Mã HP

Tên học phần (tiếng Việt)

Tên học phần (tiếng Anh)

Tín chỉ

1

SS001

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin

Fundamental Principles of Marxism – Leninism

5

2

SS002

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam

Revolution Directions of the Communist Party of Vietnam

3

3

SS003

Tư tưởng Hồ Chí Minh

Ho Chi Minh’s Ideology

2

4

SS006

Pháp luật đại cương

Introduction to laws

2

Tổng cộng

12

1.3.2 Toán – Tin học - Khoa học tự nhiên

STT

Mã HP

Tên học phần (tiếng Việt)

Tên học phần (tiếng Anh)

Tín chỉ

1

MA003

Đại số tuyến tính

Linear Algebra

4

2

MA004

Cấu trúc rời rạc

Discrete Structures

3

3

MA005

Xác suất thống kê

Probability and Statistics

3

4

MA006

Giải tích

Advanced Mathematics

4

5

PH001

Nhập môn điện tử

Introduction to electrical engineering

3

6

PH002

Nhập môn mạch số

Digital Circuits

4

7

IT001

Nhập môn lập trình

Introduction to programming

4

Tổng cộng

25

1.3.3 Ngoại ngữ

Tổng cộng 12 tín chỉ Ngoại ngữ. Thực hiện theo quy định chung về ngoại ngữ của Trường Đại học Công nghệ Thông tin.

1.3.4 Kỹ năng nghề nghiệp

STT

Mã HP

Tên học phần (tiếng Việt)

Tên học phần (tiếng Anh)

Tín chỉ

1

SS004

Kỹ năng nghề nghiệp

Professional skills

2

Tổng cộng

2

1.4 Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

Tổng cộng 68 tín chỉ.

1.4.1 Kiến thức cơ sở nhóm ngành

STT

Mã HP

Tên học phần (tiếng Việt)

Tên học phần (tiếng Anh)

Tín chỉ

1

IT002

Lập trình hướng đối tượng

Object Oriented Programming

4

2

IT003

Cấu trúc dữ liệu và Giải thuật

Data Structures and Algorithms

4

3

IT004

Cơ sở dữ liệu

Databases

4

4

IT005

Nhập môn Mạng máy tính

Introduction to Computer Networks

4

5

IT006

Kiến trúc máy tính

Fundamentals of computer engineering

3

6

IT007

Hệ điều hành

Operating Systems

4

7

IT009

Giới thiệu ngành

Introduction to IT programs

2

Tổng cộng

25

1.4.2 Kiến thứccơ sở ngành

STT

Mã HP

Tên học phần (tiếng Việt)

Tên học phần (tiếng Anh)

Tín chỉ

1

NT106

Lập trình mạng căn bản

Basic Network Programming

3

2

NT101

An toàn Mạng máy tính

Network security

4

3

NT230

Cơ chế hoạt động của mã độc

Malwares: Modes of operation

3

4

NT132

Quản trị mạng và hệ thống

System and network administration

4

5

NT219

Mật mã học

Cryptography

3

6

NT209

Lập trình hệ thống

System and network programming

3

7

NT114

Đồ án chuyên ngành

Capstone

2

Tổng cộng

22

1.4.3 Kiến thức chuyên ngành

1.4.3.1 Kiến thức hướng chuyên ngành An ninh mạng và Bảo mật Thông tin

(Network and Information Security)

Tổng cộng 9 tín chỉ .

STT

Mã HP

Tên học phần (tiếng Việt)

Tên học phần (tiếng Anh)

Tín chỉ

1

NT204

Hệ thống tìm kiếm, phát hiện và ngăn ngừa xâm nhập

Intrusion Detection and Prevention System

3

2

NT330

An toàn mạng không dây và di động

Wireless and Mobile Networks Security

3

3

NT207

Quản lý rủi ro và an toàn thông tin trong doanh nghiệp

Risk and security management in interprise

3

Tổng cộng

9

1.4.3.2 Kiến thức hướng chuyên ngành Điều tra Tội phạm số (Cyber-Crime Investigation)

Tổng cộng 9 tín chỉ.

STT

Mã HP

Tên học phần (tiếng Việt)

Tên học phần (tiếng Anh)

Tín chỉ

1

NT137

Kỹ thuật phân tích mã độc

Malware analysis techniques

3

2

NT213

Bảo mật web và ứng dụng

Web and Application Security

3

3

NT334

Pháp chứng kỹ thuật số

Digital forensic

3

Tổng cộng

9

1.4.4 Học phần tự chọn:

Sinh viên cần học và tích lũy tối thiểu 12 tín chỉ các môn học tự chọn, trong đó

  1. Tự chọn trong chuyên ngành: Tích lũy tối thiểu 6 tín chỉ các môn học tự chọn trong danh sách các môn học tự chọn khuyến nghị của ngành An toàn Thông tin hoặc sinh viên cũng có thể chọnmôn học bắt buộccủa chuyên ngành khác(thuộc ngành An toàn thông tin) làm môn học tự chọncủa chuyên ngành mình đang học.
  1. Tự chọn tự do: Sinh viên có thể tự chọn học các môn họcnhư quy định tại phần a. Tự chọn trong chuyên ngành hoặc tự chọn tự do các môn học khác trong các CTĐT đại học và sau đại học của trường và các trường khác (có hợp tác đào tạo với trường)để tích lũy tối thiểu 6tín chỉ.

Danh sách các môn học tự chọn khuyến nghị:

STT

Mã HP

Tên học phần (tiếng Việt)

Tên học phần (tiếng Anh)

Tín chỉ

1

NT532

Công nghệ Internet of Things hiện đại

Internet of Things Advanced Technologies

3

2

NT535

Bảo mật Internet of things

Internet of Things Security

3

3

NT311

Công nghệ tường lửa và bảo vệ mạng ngoại vi

Firewall Technology and Perimeter Security

3

4

NT312

Bảo mật với smartcard và NFC

Smartcard, NFC security

3

5

NT211

An ninh nhân sự, định danh và chứng thực

Personnel security, identification and authentication

3

6

NT212

An toàn dữ liệu, khôi phục thông tin sau sự cố

Data Integrity and Disater Recovery

3

7

NT310

Pháp chứng mạng di động

Mobile Forensics

3

8

NT205

Tấn công mạng

Network Offences

3

9

NT534

An toàn mạng máy tính nâng cao

Advanced Network Security

3

10

NT133

An toàn kiến trúc hệ thống

System Architecture Security

3

11

NT131

Hệ thống nhúng mạng không dây

Wireless Embedded Network Systems

4

Danh sách môn tự chọn khuyến nghị trên do Hội đồng Khoa học của khoaquản lý ngànhđề xuất, có thể bổ sung, điều chỉnh hàng năm theo nhu cầu cập nhật của khoa quản lý ngành.

1.5 Thực tập, khóa luận tốt nghiệp hoặc các môn chuyên đề tốt nghiệp

Sinh viên hoàn thành 2 nội dung sau đây:

1.5.1 Thực tập doanh nghiệp

STT

Mã HP

Tên học phần (tiếng Việt)

Tên học phần (tiếng Anh)

Tín chỉ

1

NT215

Thực tập doanh nghiệp

Internship

2

Tổng cộng

2

1.5.2 Khóa luận tốt nghiệp hoặc các môn chuyên đề tốt nghiệp

Sinh viên được chọn 1 trong 2 hình thức sau đây:

  • Thực hiện Khóa luận tốt nghiệp( 10 tín chỉ).

STT

Mã HP

Tên học phần (tiếng Việt)

Tên học phần (tiếng Anh)

Tín chỉ

2

NT404

Khóa luận tốt nghiệp

Thesis

10

Tổng cộng

10

  • Học cácmôn học chuyên đề tốt nghiệp thay thế khóa luận tốt nghiệp để tích lũy tối thiểu 10 tín chỉ.

- Sinh viên có thể chọn các môn học chuyên ngành bắt buộc hoặc tự chọn khác trong chương trình đào tạo này làm môn học chuyên đề tốt nghiệp nếu các môn học này chưa được tính trong phần kiến thức chuyên ngành bắt buộc, tự chọn mà sinh viên đã học.

- Sinh viên cũng có thể chọn các môn học chuyên đề tốt nghiệp được mở cho khóa học tương ứng theo đề nghị của Khoa quản lý ngành.

Ngành an toàn thông tin trọng tiếng Anh là gì?

“An toàn thông tin (tiếng Anh là Information Assurance) là việc quản lý rủi ro về thông tin và các bước liên quan để bảo vệ hệ thống thông tin như máy tính và hệ thống mạng.”

An toàn thông tin là gì định nghĩa?

An toàn thông tin là sự bảo vệ thông tin và các hệ thống thông tin tránh bị truy nhập, sử dụng, tiết lộ, gián đoạn, sửa đổi hoặc phá hoại trái phép nhằm bảo đảm tính nguyên vẹn, tính bảo mật và tính khả dụng của thông tin. Trên đây là tư vấn về định nghĩa an toàn thông tin.

Ngành an toàn thông tin là như thế nào?

An toàn thông tin là ngành đảm nhiệm vai trò bảo vệ hệ thống thông tin, dữ liệu tránh khỏi sự tấn công của các virus, mã độc, chống lại các hành động truy cập, sửa đổi, phát tán, phá hoại dữ liệu bất hợp pháp nhằm đảm bảo cho các hệ thống thông tin thực hiện đúng chức năng, phục vụ đúng đối tượng một cách chính xác và ...

Lĩnh vực ATTT là gì?

Ngành An toàn thông tin (ATTT) là một ngành rất hấp dẫn những ai muốn tìm hiểu chuyên sâu về mạng, để bảo vệ người dùng và ứng dụng mạng. Những chuyên gia ATTT giống như những chiến sỹ tiên phong trên không gian mạng đem lại sự yên bình cho người sử dụng cũng như sự hoạt động an toàn và thông suốt của mạng máy tính.