Nêu ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần the sinh vật

Thuốc bảo vệ thực vật cần được bảo quản và sử dụng một cách hợp lí để đem đến những lợi ích cần thiết, ngược lại nó sẽ có những ảnh hưởng xấu không chỉ đối với sinh vật mà còn cả môi trường mà con người sinh sống.

Định nghĩa:

– Là những hợp chất hóa học có nguồn gốc từ nhiên nhiên được tổng hợp bằng con đường công nghiệp dùng cho ngành nông nghiệp để phòng chống các đối tượng gây hại cho cây trồng và nông sản trên khu vực trồng trọt.

– Là tập hợp những cá thể cùng loài sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản để tạo thành những cá thể mới.

I. Ảnh hưởng của thuốc lên quần thể sinh vật.

a) Nguyên nhân

– Do thuốc có phổ độc rất rộng . Một loại thuốc nhưng dùng chung cho nhiều cây trồng là nhiều loại sâu róm khác nhau.

– Việc sử dụng thuốc không như hướng dẫn được ghi trên bao bì

+ Sử dụng nồng độ quá đậm đặc và liều lượng cao.

+ Sử dụng nhiều loại thuốc trên một cây trồng hoặc ngược lại, điều này dẫn đến các đột biến có khả năng chịu đựng với liều lượng cao hơn.

+ Sử dụng các loại thuốc mà Bộ Y tế không cho phép sử dụng.

b) Ảnh hưởng như thế nào?

– Gây ảnh hưởng xấu đến thực vật, gây mất cân bằng trong hệ thống sinh trưởng của cây ngoài ra làm giảm năng suất, chất lượng nông sản.

– Các loại thuốc được phun bị vây ra các khu vực xung quanh, làm ảnh hưởng đến môi trường cũng như hệ sinh thái của các sinh vật có lợi.

Nêu ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần the sinh vật

II. Ảnh hưởng của thuốc đến môi trường

a) Nguyên nhân

– Do sử dụng thuốc không hợp lí.

– Do thuốc tích lũy trong môi trường sinh sống.

b) Ảnh hưởng như thế nào?

– Gây ô nhiễm đối với môi trường đất, nước, không khí.

– Gây ảnh hưởng đến sức khỏe của con người và các vật nuôi xung quanh.

Nêu ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần the sinh vật

III. Biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu của thuốc.

– Khi sinh vật gây hại đến ngưỡng không cho phép mới nên áp dụng việc phun thuốc.

– Sử dụng thuốc có tính chọn lọc và làm theo hướng dẫn sử dụng .

– Sử dụng đúng nồng độ, liều dùng, thời gian

– Cần bảo quản đúng nơi an toàn để bảo vệ mọi thứ xung quanh.

♣ Chú ý:

– Phun thuốc theo hướng gió

– Di chuyển theo hướng ngược chiều gió

– Trang bị cẩn thận trang phục khi mặc phun thuốc

– Hạn chế cơ thể và các hành động  tiếp xúc với thuốc

– Không được phun thuốc khi nắng quá gắt hoặc trời sắp mưa

Nêu ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần the sinh vật

– Tiêu hủy các loại vỏ chai bao bì đựng sản phẩm

– Tách biêt khu cất giữ thuốc và khu sinh hoạt

Nêu ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần the sinh vật

Tóm tắt lý thuyết

  • Gây ra hiệu ứng cháy và táp lá, thân, làm ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng, phát triển của cây, làm giảm năng suất, chất lượng nông sản
  • Tác động xấu đến quần thể sinh vật có ích trên đồng ruộng, trong đất, trong nước, phá vỡ thế cân bằng đã ổn định của quần thể sinh vật
  • Do thuốc có phổ độc rất rộng: 1 loại thuốc có thể sử dụng cho nhiều loại cây trồng, nhiều loại sâu, bệnh hại
  • Do sử dụng thuốc không hợp lí
    • Sử dụng với nồng độ hoặc tổng lượng cao
    • Sử dụng 1 loại thuốc liên tục hoặc nhiều loại thuốc có tính năng gần giống nhau, hình thành các dạng dịch hại đột biến có khả năng chịu đựng cao vơi thuôc hóa học bảo vệ thực vật
    • Sử dụng các loại thuốc bị cấm không có nguồn gốc hoặc không có hạn sử dụng
  • Gây ô nhiễm môi trường đất, môi trường nước, không khí và nông sản
  • Gây tác hại xấu đến sức khỏe của con người và nhiều loại vật nuôi như gây ngộ độc,gây ra một số bệnh hiểm nghèo,…
  • Do sử dụng thuốc không hợp lí: nồng độ, liều lượng quá cao, thời gian cách li ngắn,…
  • Do thuốc được tích lũy trong lương thực, thực phẩm. Tích luỹ trong đất, nước, không khí, đi vào cơ thể động vật thuỷ sinh, cuối cùng vào cơ thể con người

Nêu ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần the sinh vật

Hình 1. Sơ đồ đường truyền thuốc hóa học bảo vệ thực vật vào môi trường và con người

III - BIỆN PHÁP HẠN CHẾ NHỮNG ẢNH HƯỞNG XẤU CỦA THUỐC HOÁ HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT

  • Chỉ dùng thuốc hóa học bảo vệ khi dịch hại tới ngưỡng gây hại
  • Sử dụng loại thuốc có tính chọn lọc cao; phân huỷ nhanh trong môi trường
  • Sử dụng đúng thuốc, đúng thời gian, đúng nồng độ và liều lượng, đúng cách:
    • Đúng thuốc: là sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật đúng loại sâu, bệnh hại cây trồng
    • Đúng thời gian: là dịch bệnh tới ngưỡng gây hại, phun thuốc vào sáng sớm hay chiều mát, không có gió hoặc có gió nhẹ
    • Đúng nồng độ và liều lượng: là đúng theo hướng dẫn sử dụng của thuốc có nhãn ghi trên lọ chai thuốc, hoặc trên bao bì chứa thuốc hóa học bảo vệ thực vật
    • Đúng cách: là cách pha chế thuốc, cách sử dụng bình phun thuốc, cách đi phun thuốc trên đồng, phun thuốc vào những bộ phận cây trồng đang bị sâu, bệnh phá hoại
  • Trong quá trình bảo quản, sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật cần tuân thủ quy định về an toàn lao động và vệ sinh môi trường
    • Khi phun thuốc:
      • Phun thuốc xuôi theo chiều gió
      • Di chuyển theo hướng ngược chiều gió
      • Luôn có trang bị đồ bảo hộ lao động đầy đủ
      • Không được ăn, uống hoặc hút thuốc lá
      • Không phun thuốc lúc nắng gắt hoặc sắp mưa
    • Khi sử dụng và bảo quản thuốc:
      • Vỏ chai, bao bì đựng thuốc hoá học bảo vệ thực vật phải thu gom và tiêu huỷ
      • Thuốc phải được cất trữ nơi riêng biệt cách xa chỗ để thực phẩm và tầm tay trẻ em
      • Chai lọ chứa đựng thuốc phải có nhãn ghi đầy đủ các thông tin và cảnh báo độc hại

Bài tập minh họa

Ghép các câu 1, 2, 3, 4 ở cột bên trái phù hợp với các câu A, B, C, D tương ứng ở cột bên phải

1. Chỉ dùng thuốc bảo vệ thực vật, khi A. Tuân thủ quy định về an toàn lao động và vệ sinh môi trường
2. Sử dụng thuốc theo nguyên tắc B. Có tính chọn lọc cao, phân hủy nhanh trong môi trường

3. Sử dụng các loại thuốc

C. Dịch hại tới ngưỡng gây hại

4. Bảo quản, sử dụng thuốc hóa học cần

D. Đúng thuốc, đúng thời gian, đúng nồng độ và liều lượng, đúng cách

Gợi ý trả lời:

1 - C; 2 - D; 3 - B; 4 - A

Lời kết

Sau khi học xong Bài 19: Ảnh hưởng của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường, các em cần nắm vững các nội dung trọng tâm:

  • Những ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường
  • Các biện pháp hạn chế những ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật

Bài 19: Ảnh hưởng của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường – Câu 1 trang 60 SGK Công nghệ 10. Nêu ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật.

Nêu ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật.

– Tác động đến mô, tế bào cây trồng gây nên hiệu ứng cháy táp lá, thân, ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng nông sản.

– Diệt trừ cả sinh vật có ích làm xuất hiện quần thể sâu bệnh đột biến kháng thuốc

Bài 21: Ôn tập chương 1 – Câu 12 trang 64 SGK Công nghệ 10. Nêu ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến môi trường xung quanh và biện pháp hạn chế.

Nêu ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến môi trường xung quanh và biện pháp hạn chế.

– Ảnh hưởng xấu đến quần thể sinh vật:

+ Do sử dụng không đúng quy trình, sử dụng nhiều với nồng độ cao… làm cháy, táp lá ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của cây trồng, giảm chất lượng nông sản.

+ Diệt trừ cả sinh vật có ích, phá vỡ cân bằng sinh thái

+ Xuất hiện quần thể sinh vật gây hại kháng thuốc.

– Ảnh hưởng đến môi trường

+ Thuốc hoá học BVTV theo nước mưa, nước tưới trôi xuống đất, ngấm vào nguồn nước gây ô nhiễm đất, nước ảnh hưởng xấu đến sinh vật thuỷ sinh.

+ Thuốc tồn lưu trong cơ thể cây trồng, vật nuôi theo thức ăn vào người gây bệnh hiểm nghèo.

Quảng cáo

+ Thực phẩm có dư thừa thuốc hoá học BVTV có thể gây ngô độc cấp tính.

– Biện pháp hạn chế:

+ Chỉ dùng thuốc hoá học BVTV khi dịch hại tới ngưỡng gây bệnh.

+ Sử dụng thuốc có hệ số chọn lọc cao, phân huỷ nhanh

+ Sử dụng đúng thời gian, đúng thuốc, đúng nồng độ và liều lượng

+ Bảo quản phải tuân thủ quy định an toàn lao động, bảo vệ môi trường.