Môi trường xã hội là gì năm 2024

Câu 1: Môi trường sống của con người là gì? Có những loại môi trường sống nào? a. Định nghĩa : Môi trường sống bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất tạo quan hệ mật thiết với nhau , bao quanh con người , có ảnh hưởng đến đời sống sản xuất , sự tồn tại phát triển của con người và thiên nhiên. Bên cạnh đó môi trường còn là những điều kiện tự nhiên , xã hội ,,mà tại đó con người hay một sinh vật tồn tại phát triển trong mối quan hệ với con người , với sinh vật ấy. => Như vậy , môi trường sống là là tổng hợp những điều kiện vật lý, hoá học, sinh học, xã hội bao quanh con người và có ảnh hưởng tới sự sống, sự phát triển của từng cá nhân, từng cộng đồng và toàn bộ loài người trên hành tinh. b. Phân loại: - Môi trường tự nhiên là tất cả mọi thứ tồn tại xung quanh chúng ta. Môi trường có thể là những vật sống (sinh học) hoặc vật không sống (phi sinh học). Môi trường bao gồm vật lý, hóa học, và các hiên tượng tự nhiên khác.̣ + Môi trường địa lí: Để nghiên cứu sâu hơn về hành vi con người thì các nhà khoa học đã bắt đầu nghiên cứu hành vi lãnh thổ của loài vật. Một đặc điểm thú vị về hành vi lãnh thổ của con người là tất cả các lãnh thổ không tương đương nhau hay nói các dạng khác nhau về lãnh thổ thì sẽ tạo ra những hành vi khác nhau.  Lãnh thổ sơ cấp : được sở hữu hoặc kiểm soát bởi các cá nhân ,nó là địa phận quan trọng , trung tâm cuộc sống

 Lãnh thổ thứ cấp : Không phải là trung tâm cuộc sống , không sở hữu. Tuy nhiên con người luôn cố gắng để kiểm soát chúng  Lãnh thổ công cộng : Không sở hữu , nhưng họ cảm thấy họ có quyền kiểm soát nếu họ có mặt ở đó.

  • Môi trường vật lí :  Con người và môi trường vật lí tác động qua lại lẫn nhau. Chẳng hạn như khi ta chọn không gian càng rộng thì cành thoáng mát , làm con người ta dễ chịu , làm cho ta cảm thấy thoải mái , ngược lại một không gian chật hẹp u tối , khiến chúng ta cảm thấy khó thở , sợ hãi , huyết áp tăng , hoạt động cuộc sống kém hiệu quả.  Môi trường vật lí ảnh hưởng đến sức khoẻ tinh thần của chúng ta bởi những sự tác động từ ánh sáng, nhiệt độ , không khí , áp suất ..ày nay thì con người ít quan tâm tới môi trường vật lí và đang dần phá huỷ đi không gian vật lí dẫn tới ảnh hưởng khôn lường cho chính con người chúng ta.
  • Môi trường xã hội:
  • Là môi trường mà con người là nhân tố trung tâm, tham gia và chi phối môi trường. Môi trường xã hội bao gồm: mối quan hệ, các nhóm xã hội, vị thế con người,...
  • Môi trường xã hội gồm có: môi trường xã hội lớn và môi trường xã hội nhỏ.  Môi trường xã hội lớn : bao gồm các yếu tố: kinh tế, chính trị, văn hóa, pháp luật, nhà nước,...

 Kurt Lewin ( 1943) thừa nhận rằng con người bị ảnh hưởng bởi môi trường tâm lý của họ. Môi trường tâm lý này bao gồm cả những ảnh hưởng của môi trường vật lý và môi trường xã hội gây áp lực đối với hành vi của con người.  Roger Barker và Herbert Wright (1955) cho rằng, hành vi của chúng ta bị tác động bởi hoàn cảnh xuất hiện hành vi đó. Hành vi của chúng ta phải bao hàm cả những khía cạnh xã hội và vật lý.

  • Môi trường địa lý:  Sự xâm phạm của người khác vào các lãnh thổ được sở hữu hoặc kiểm soát bởi các cá nhân khác thường gặp khải sự kháng cự mạnh mẽ bởi đó là vùng lãnh địa quan trọng, là trung tâm cuộc sống của họ.  Con người có những lãnh thổ công cộng. Các lãnh thổ này tuy không liên quan tới cảm nhận về sở hữu nhưng con người vẫn cảm thấy rằng họ có quyền kiểm soát các khu vực khi họ có mặt ở đó. bôi trường xã hội: Sau đây em xin đại diện nhóm tiếp tục thuyết trình về phần môi trường xã hội ảnh hưởng hành vi của con người.
  • Sống trong môi trường xã hội, con người chịu ảnh hưởng rất lớn của môi trường văn hóa. Từ đó, những đặc trưng văn hóa của nơi người ta sinh ra và trưởng thành đã được phản ánh vào hành vi, cách ứng xử và ngôn ngữ của một con người. Sự đa dạng về ngôn ngữ, phong tục tập quán, hành vi của cá nhân đã được văn hóa

sắp đặt. Nếu sống ở một nơi nào đó một thời gian dài, người ta sẽ tuân theo phong tục tập quán, sử dụng ngôn ngữ ở nơi đó. - Mặt khác, môi trường xã hội còn quy định mục đích, nội dung và chiều hướng của sự phát triển nhân cách , nó giúp con người hình thành nhân cách qua quá trình giao tiếp và hoạt động xã hội. Và giống như một câu tục ngữ rất nổi tiếng ở Việt Nam đó là “Nhập gia tùy tục”, để có thể hòa nhập với một môi trường sống, mỗi cá nhân phải tuân theo các chuẩn mực, phong tục tập quán và sử dụng ngôn ngữ ở môi trường này. Một vài ví dụ cụ + Người châu Âu thường không hỏi về gia đình, bởi vì họ cho rằng không nên can thiệp đời tư hay cuộc sống cá nhân của người khác. + Ngược lại thì ở Việt Nam, chúng ta thường hỏi han về gia đình, quê quán của một người như một cách thể hiện sự quan tâm, gần gũi và kéo gần khoảng cách giữa người với người. Đặc biệt, đối với trẻ em: vì chưa tham gia các hoạt động xã hội, nghề nghiệp nên môi trường xã hội như gia đình, nhà trường, bạn bè sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tính cách và hành vi của các em. + Nếu được sống trong một gia đình hạnh phúc, có đầy đủ tình yêu thương của cha mẹ, được học tập trong môi trường giáo dục tốt thì các em sẽ dễ có hành vi, suy nghĩ hướng thiện, tốt đẹp hơn. + Ngược lại, nếu sống trong gia đình thiếu tình thương, môi trường hay người xung quanh mang lại nguồn năng lượng tiêu cực, các em sẽ dễ có những hành vi và suy nghĩ lệch lạc, thậm trí là có thể

  • Con người sẽ mặc áo ấm khi ngoài trời lạnh. Do nhiệt độ ngoài trời thấp hơm nhiệt độ phòng đã tác động đến hành vi của con người đó là cần phải mặc thêm áo để giữ ấm cơ thể
  • Khi máy bay cất và hạ cánh, áp suất thay đổi đột ngột khiến cho cơ thể con người không phản ứng kịp gây ra triệu chứng như ù tai. Do đó con người đã có những hành động để bảo vệ cơ thể như nuốt hoặc ngáp để cân bằng áp suất. Môi trường địa lí:
  1. Môi trường xã hội:
  • Sống trong môi trường xã hội, con người chịu ảnh hưởng rất lớn bởi môi trường văn hóa. Ví dụ: Người châu Âu thường không hỏi tuổi phụ nữ, vì họ quan niệm, phụ nữ là phái đẹp, phái đẹp không có tuổi. Mặt khác người Châu Á có thói quen hỏi tuổi từ những lần đầu gặp mặt như một cách thể hiện sự quan tâm hoặc dễ xác định trên dưới xưng hô. Vì thế, khi tiếp xúc với người ở bất kì khu vực nào, chúng ta phải hiểu những đặc điểm văn hóa của họ để cư xử cho phù hợp. - Gia đình ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển và hình thành nhân cách trẻ em. Với gia đình có thu nhập thấp, họ có ít thời gian và nguồn đầu tư cho con cái hơn, họ tin rằng con cái sẽ phát triển một cách tự nhiên, để con độc lập hơn và có nhiều thời gian chơi tự do. Ngược lại, những gia đình khá giả cố gắng trau dồi cho con của họ các kỹ năng thông qua các lớp dạy năng khiếu, quản lý lịch học dày đặc của con và định hướng con tới những trường học, tổ chức có tiếng. Vì vậy, con cái của những gia đình không được khá giả thường độc lập

hơn, ít mè nheo và gần gũi với các thành viên trong gia đình mình. Những đứa trẻ sinh ra trong các nhà giàu có thì dễ bày tỏ cảm xúc, sự khó chịu và mong đợi bố mẹ giúp mình khi cần giải quyết các vấn đề hơn.

Môi trường xã hội là gì ví dụ?

Môi trường xã hội là tổng thể các quan hệ giữa người với người. Đó là những luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định... ở các cấp khác nhau như: Liên Hợp Quốc, Hiệp hội các nước, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ quan, làng xã, họ tộc, gia đình, tổ nhóm, các tổ chức tôn giáo, tổ chức đoàn thể,...

Khái niệm về môi trường là gì?

Theo khoản 1 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường 2020 thì môi trường là các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, sự tồn tại, phát triển của con người, sinh vật và tự nhiên.

Môi trường bao gồm những yếu tố gì?

Thành phần môi trường là các yếu tố tạo thành môi trường: không khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lòng đất, núi, rừng, sông, hồ, biển, sinh vật, các hệ sinh thái, các khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và các hình thái vật chất khác.

Môi trường văn hóa xã hội là gì?

Môi trường văn hóa - xã hội bao gồm những chuẩn mực và giá trị được chấp nhận và tôn trọng bởi một xã hội hoặc một nền văn hóa cụ thể. Sự thay đổi của các yếu tố văn hóa - xã hội một phần là hệ quả của sự tác động lâu dài của các yếu tố vĩ mô khác, do vậy nó thường biến đổi chậm hơn so với các yếu tố khác.