Mối quan hệ giữa nghe và nói trong tiếng Anh

Mối quan hệ giữa nghe và nói trong tiếng Anh

Kỹ năng nghe là một phần quan trọng trong giao tiếp tiếng anh.Lắng nghe có vai trò quan trọng trong đời sống thường ngày. Hoạt động nghe chiếm tới khoảng 45 phần trăm thời gian giao tiếp của một người trưởng thành. Lớn hơn nhiều so với hoạt động nói (chiếm 30 phần trăm). Đọc và viết (lần lượt chiếm 16 phần trăm và 9 phần trăm). Tuy vậy, nhiều học sinh (và thậm chí cả giáo viên) lại thường không dành đủ sự quan tâm cần thiết cho kỹ năng nghe. Từ đó dẫn đến việc người học thường nói rằng kỹ năng nghe là thử thách khó khăn nhất trong tất cả các kỹ năng khi học tiếng anh giao tiếp. Đặc biệt là tiếng anh thiếu nhi nên học nghe để phản xạ tốt hơn.

Một cá nhân có thể gặp nhiều khó khăn để hiểu được một bài hội thoại. Bài giảng hoặc một cuộc trò chuyện bằng ngôn ngữ thứ hai (và đôi khi ngay cả trong tiếng mẹ đẻ). Trong một số tình huống, người nói và người nghe đều có thể là nguyên nhân gây ra những khó khăn đó. Ví dụ: người nói nói quá nhanh, không gian có quá nhiều tiếng ồn. Không nhìn thấy được đối phương trong trường hợp cả hai nói chuyện qua điện thoại. Người nghe bị hạn chế về mặt từ vựng, thiếu kiến thức về chủ đề. Không có khả năng phân biệt các âm riêng lẻ.

Dưới đây A+ English là một vài kỹ năng “chiến lược” giúp người học tiếng Anh giao tiếp có thể cải thiện kỹ năng nghe của mình:

1. Dự đoán nội dung

Hãy tưởng tượng bạn bật ti vi lên và thấy một người đàn ông mặc vest. Đang đứng trước một bản đồ rộng lớn với các biểu tượng: mặt trời, mây và sấm sét. Bạn nghĩ anh ấy định nói gì với bạn? Nhiều khả năng đây sẽ là bản tin dự báo thời tiết. Bạn có thể nghe thấy những từ như “sunny”, “winny”, “overcast”.

Tùy thuộc vào ngữ cảnh như: một bản tin thời sự. Một bài giảng ở trường đại học, một cuộc trao đổi trong siêu thị là những trường hợp bạn có thể đoán được các từ tiếng Anh. Phong cách ngôn ngữ người nói sẽ sử dụng. Kiến thức xã hội chính là chiếc chìa khóa giúp chúng ta dự đoán loại thông tin, chúng ta có thể nghe thấy. Hơn nữa, khi chúng ta dự đoán chủ đề của một cuộc nói chuyện. Tất cả từ vựng liên quan được “kích hoạt” để giúp chúng ta hiểu rõ hơn những gì đang nghe.

Mẹo: Nếu bạn đang làm bài kiểm tra nghe, hãy lướt qua các câu hỏi trước. Và cố gắng dự đoán các loại thông tin bạn cần lắng nghe. Ví dụ: Một câu hỏi bắt đầu bằng “How many…?” có thể sẽ yêu cầu bạn lắng nghe một con số cụ thể. Hoặc số lượng của một cái gì đó.

2. Lắng nghe ý chính

Hãy tưởng tượng bạn là một siêu anh hùng đang bay trên bầu trời. Từ độ cao này, bạn có thể thấy toàn bộ khu vực trông như thế nào. Dân cư đông đúc ra sao, loại nhà cửa ở mỗi khu vực như thế nào. 

Thực hành: Tìm một video ngắn có phụ đề về một chủ đề tiếng Anh mà bạn quan tâm. Đọc tiêu đề giúp bạn dự đoán nội dung và sau đó lắng nghe các từ khóa. Sau đó nghe lại với phụ đề. Ở lần nghe đầu bạn hiểu được bao nhiêu? Một tuần sau quay lại với video đó và thử lại để xem mức độ hiểu của bạn có nâng cao được không.

Mẹo: Khi bạn học từ mới, hãy cố gắng nhóm chúng lại với các từ khác được sử dụng trong ngữ cảnh tương tự. Sử dụng mind maps (sơ đồ tư duy) là một ý hay. Để giúp bạn thực hành liên kết từ vựng tiếng Anh.

3. Phát hiện “biển chỉ dẫn”

Giống như đèn giao thông trên đường, trong tiếng Anh luôn có những biển chỉ dẫn bằng ngôn ngữ. Giúp chúng ta theo dõi những gì chúng ta đang nghe. Những từ mang ý nghĩa liên kết các ý tưởng, giúp chúng ta hiểu người nói đang nói về điều gì. Họ đang đưa chúng ta đi đâu trong câu chuyện. Những từ ngữ mang tính liên kết như vậy sẽ đặc biệt quan trọng trong các bài thuyết trình và bài giảng tiếng Anh.

Thực hành: Hầu hết các giáo trình tiếng Anh giao tiếp đều đi kèm với một đĩa CD và có phụ đề. Hãy tìm một ví dụ về bài thuyết trình kinh doanh hoặc bài giảng. Xem bạn có thể xác định được bao nhiêu cụm từ chỉ dẫn (nghe nhiều lần nếu cần thiết). Sau đó kiểm tra lại với phần phụ đề.

Mẹo: Phân loại các nhóm “từ liên kết” theo chức năng của chúng Tiếp tục thêm các từ mới bạn bắt gặp trong bài. Đừng quên ghi lại vào sổ tay tiếng Anh của mình. Các từ bạn học được trong hội thoại tiếng anh.

4. Lắng nghe chi tiết

Tương tự, khi nghe chi tiết, bạn chỉ quan tâm đến một loại thông tin cụ thể. Có thể là một con số, cái tên hoặc đối tượng nào đó. Bạn có thể bỏ qua bất cứ điều gì không liên quan. Trong bài kiểm tra nghe, nếu bạn được yêu cầu ghi lại tuổi của một người. Hãy lắng nghe các từ liên quan đến tuổi (old, young, year, date of birth, v.v…). Hoặc một con số cụ thể đại diện cho tuổi của người đó. Nếu đó là một cuộc trò chuyện, bạn có thể nghe ai đó bắt đầu một câu hỏi với cụm “How old…? trong tiếng anh giao tiếP trở thành công dân toàn cầu.

Thực hành: Chọn một loại thông tin chi tiết mà bạn muốn nghe. Hoặc xem các chương trình có thông tin đó. Ví dụ: bạn có thể nghe bản tin thời tiết để biết từ vựng về thời tiết. Hoặc theo dõi tin tức thể thao để nhận các kết quả thể thao mới nhất.

Mẹo: Nếu bạn đang làm bài kiểm tra, hãy lướt qua các câu hỏi, gạch chân. Những từ quan trọng và quyết định loại thông tin nào bạn cần xác định trong bài nghe.

5. Đoán nghĩa

Hãy tưởng tượng bạn là một khách du lịch ở một đất nước xa lạ. Trong một nhà hàng, bạn đưa thẻ tín dụng ra để thanh toán hóa đơn. Nhưng người phục vụ dường như nói điều gì đó để xin lỗi bạn. Mặc dù không hiểu lời anh ta nói, nhưng bạn có thể kết luận rằng nhà hàng không dùng thẻ tín dụng. Thay vào đó bạn cần thanh toán bằng tiền mặt.

Đây là kỹ thuật đoán nghĩa: sử dụng manh mối và kiến thức có sẵn về một tình huống để tìm ra ý nghĩa của những gì chúng ta nghe thấy. Bằng kỹ thuật này, chúng ta có thể xác định được mối quan hệ giữa người nghe và người nói mà không cần phải trực tiếp nói tiếng anh ra. Ví dụ một đoạn hội thoại tiếng anh như sau:

A: Tom, did you do your homework?

B: I did, sir, but the dog ate it.

A: That’s a terrible excuse. You’ll never pass your exam if you don’t work harder.

Thực hành: Tìm một video clip trên Youtube của chương trình truyền hình nổi tiếng, ví dụ như “Friends”. Không xem hình mà lắng nghe các cuộc đối thoại xem bạn có thể suy luận bao nhiêu về những gì đang diễn ra, ai đang nói và mối quan hệ của họ là gì?

Mẹo: Lần tới khi nghe một từ mà bạn không hiểu, hãy thử đoán nghĩa của nó bằng cách sử dụng bối cảnh hoặc tình huống. Đừng lo lắng nếu lần đầu tiên bạn không hiểu từ đó vì cũng giống như với mọi thứ trong cuộc sống, bạn càng luyện tập nhiều, bạn càng nhận được nhiều hơn.

Tổng kết

Những mẹo luyện nghe tiếng Anh trong tiếng anh giao tiếp vừa được A+ English giới thiệu ở trên không hoạt động độc lập với nhau. Nếu mẹo dự đoán nội dung là một kỹ năng được sử dụng trước khi nghe thì những mẹo khác cũng cần được kết hợp sử dụng đồng thời để người học đạt được kết quả tốt nhất khi nghe tiếng Anh.

Bên cạnh giải trí, sở thích, bộ từ vựng tiếng Anh về các mối quan hệ cũng là một chủ đề thường xuyên xuất hiện trong các cuộc đối thoại hằng ngày. Vậy làm sao để thể hiện và giải thích rõ được mối quan hệ của bản thân từ gia đình, tình cảm, bạn bè tới công việc? Đừng lo lắng, dưới đây, TOPICA Native sẽ bật mí cho bạn các từ vựng thường gặp nhất về chủ đề này để bạn dễ ghi nhớ. Đừng quên đón đọc nhé!

Xem thêm:

1. Từ vựng tiếng Anh về Các mối quan hệ

Khi trưởng thành, chúng ta sẽ có nhiều mối quan hệ khác nhau. Từ gia đình đến bạn bè, tình yêu, đồng nghiệp… Tuy nhiên nếu bạn muốn giới thiệu bằng tiếng Anh thì nên dùng từ vựng nào? Nếu bạn đang băn khoăn, lo lắng điều này thì đừng lo, bởi TOPICA Native sẽ bật mí cho bạn bộ từ vựng tiếng Anh thường gặp nhất khi nói về chủ đề Các mối quan hệ.

Từ vựng tiếng Anh về mối quan hệ trong gia đình

Father (ˈfɑːðə): bố

Mother (ˈmʌðə): mẹ

Child (ʧaɪld): con

Daughter (ˈdɔːtə): con gái

Brother (ˈbrʌðə): anh trai/em trai

Sister (ˈsɪstə): chị gái/em gái

Son (sʌn): con trai

Husband (ˈhʌzbənd): chồng

Wife (waɪf): vợ

Uncle (ˈʌŋkl): chú/cậu/bác trai

Aunt (ɑːnt): cô/dì/bác gái

Nephew (ˈnɛvju): cháu trai

Niece (niːs): cháu gái

Grandmother (ˈgrænˌmʌðə): bà

Grandfather (ˈgrændˌfɑːðə): ông

Cousin (ˈkʌzn): anh chị em họ

Grandchild (ˈgrænʧaɪld): cháu

Grandson (ˈgrænsʌn): cháu trai

Granddaughter (ˈgrænˌdɔːtə): cháu gái

Godfather (ˈgɒdˌfɑːðə): bố đỡ đầu

Godmother (ˈgɒdˌmʌðə): mẹ đỡ đầu

Stepfather (ˈstɛpˌfɑːðə): bố dượng

Stepmother (ˈstɛpˌmʌðə): mẹ kế

Mother-in-law (ˈmʌðərɪnlɔ): mẹ chồng/mẹ vợ

Father-in-law (ˈfɑːðərɪnlɔ): bố chồng/bố vợ

Stepbrother (ˈstɛpˌbrʌðə): con trai của mẹ kế hoặc bố dượng

Stepsister (ˈstɛpˌsɪstə): con gái của mẹ kế hoặc bố dượng

Blue blood (bluː blʌd): dòng giống hoàng tộc

Daughter-in-law (dɔːtərɪnlɔ): con dâu

Brother-in-law (ˈbrʌðərɪnlɔ): anh/em rể

Sister-in-law (ˈsɪstərɪnlɔ): chị/em dâu

Single mother (ˈsɪŋgl ˈmʌðə): mẹ đơn thân

Divorce (dɪˈvɔːs): li dị

Bitter divorce (ˈbɪtə dɪˈvɔːs): li thân

Để cải thiện trình độ Tiếng Anh, tăng cơ hội thăng tiến trong công việc…Tham khảo ngay khóa học Tiếng Anh cho người đi làm tại TOPICA NATIVE.
Linh động 16 tiết/ ngày.
Giao tiếp mỗi ngày cùng 365 chủ đề thực tiễn.
Cam kết đầu ra sau 3 tháng.
✅ Học và trao đổi cùng giao viên từ Châu Âu, Mỹ chỉ với 139k/ngày.
? Bấm đăng ký ngay để nhận khóa học thử, trải nghiệm sự khác biệt cùng TOPICA NATIVE!

Mối quan hệ giữa nghe và nói trong tiếng Anh

Từ vựng tiếng Anh về mối quan hệ tình cảm

Date (deɪt): hẹn hò

Boyfriend (ˈbɔɪˌfrɛnd): Bạn trai

Girlfriend (ˈgɜːlˌfrɛnd): Bạn gái

Husband (ˈhʌzbənd): Chồng

Wife (waɪf): vợ

Mistress (ˈmɪstrɪs): tình nhân

Lover (ˈlʌvə): người yêu

Engagement (ɪnˈgeɪʤmənt): đính hôn

Breakup (ˈbreɪkˈʌp): sự chia tay

Divorce (dɪˈvɔːs): ly hôn

Triangle love (ˈtraɪæŋgl lʌv): tình yêu tay ba

Lovelorn (ˈlʌvlɔːn): thất tình

Un-required love (ˌʌn-rɪˈkwaɪəd lʌv): tình yêu đơn phương

Crush (krʌʃ): “cảm nắng” ai đó

First love (fɜːst lʌv): mối tình đầu

Fall in love (fɔːl ɪn lʌv): phải lòng ai

Lovesick (ˈlʌvsɪk): đau khổ vì yêu

Mối quan hệ giữa nghe và nói trong tiếng Anh

Từ vựng tiếng Anh về các mối quan hệ được sử dụng phổ biến trong giao tiếp hằng ngày

Từ vựng tiếng Anh về mối quan hệ bạn bè – thù địch

acquaintance (əˈkweɪntəns): người quen

classmate (ˈklɑːsmeɪt): bạn cùng lớp

schoolmate (ˈskuːlmeɪt): bạn cùng trường

soul mate (səʊl meɪt): tri kỷ

conflict (ˈkɒnflɪkt): mâu thuẫn

emulate (ˈɛmjʊleɪt): cạnh tranh

rival (ˈraɪvəl): đối thủ

enemy (ˈɛnɪmi): kẻ thù

best friend (bɛst frɛnd): bạn thân nhấn

close friend (kləʊs frɛnd): bạn thân

ally (ˈælaɪ): bạn đồng minh

girl friend (gɜːl frɛnd): bạn gái

boyfriend (ˈbɔɪˌfrɛnd): bạn trai

on-off relationship (ɒn-ɒf rɪˈleɪʃənʃɪp): bạn bình thường

circle of friends (ˈsɜːkl ɒv frɛndz): một nhóm bạn

childhood friend (ˈʧaɪldhʊd frɛnd): bạn thời thơ ấu

Từ vựng tiếng Anh về mối quan hệ trong công việc

cowroker: đồng nghiệp

client (ˈklaɪənt): cộng sự

business partner (ˈbɪznɪs ˈpɑːtnə): đối tác

boss (bɒs): sếp

staff (stɑːf): nhân viên

customer (ˈkʌstəmə): khách hàng

convention (kənˈvɛnʃən): hội nghị

meeting (ˈmiːtɪŋ): cuộc họp

presentation (ˌprɛzɛnˈteɪʃən): bài thuyết trình

interview (ˈɪntəvju): phỏng vấn

delegate (ˈdɛlɪgɪt): đại biểu

schedule (ˈʃɛdjuːl): lên lịch

Để cải thiện trình độ Tiếng Anh, tăng cơ hội thăng tiến trong công việc…Tham khảo ngay khóa học Tiếng Anh cho người đi làm tại TOPICA NATIVE.
Linh động 16 tiết/ ngày.
Giao tiếp mỗi ngày cùng 365 chủ đề thực tiễn.
Cam kết đầu ra sau 3 tháng.
✅ Học và trao đổi cùng giao viên từ Châu Âu, Mỹ chỉ với 139k/ngày.
? Bấm đăng ký ngay để nhận khóa học thử, trải nghiệm sự khác biệt cùng TOPICA NATIVE!

Mối quan hệ giữa nghe và nói trong tiếng Anh

Các cụm từ vựng về mối quan hệ

to pop the question (tuː pɒp ðə ˈkwɛsʧən): cầu hôn

to get married (tuː gɛt ˈmærɪd): kết hôn

to flirt with (uː flɜːt wɪð): tán tỉnh

to have a crush on (tuː hæv ə krʌʃ ɒn): phải lòng ai đó

to make friend with (tuː meɪk frɛnd wɪð): làm bạn với ai đó

to love at first sight (tuː lʌv æt fɜːst saɪt): yêu từ cái nhìn đầu tiên

to hit it off (tuː hɪt ɪt ɒf): làm bạn với ai đó nhanh

to go back years (tuː gəʊ bæk jɪəz): biết ai đó trong một thời gian dài

to settle down (tuː ˈsɛtl daʊn): lập gia đình

to compete with (tuː kəmˈpiːt wɪð): cạnh tranh với một ai đó

to relate to (tuː rɪˈleɪt tu): liên quan tới

to hang out with (tuː hæŋ aʊt wɪð): đi chơi với ai đó

to get on well with (tuː gɛt ɒn wɛl wɪð): hòa thuận với ai đó

to lose touch with (tuː luːz tʌʧ wɪð): mất liên lạc với ai đó

Ví dụ:

Linda and Ken got married after knowing each other for many years – Linda và Ken kết hôn sau nhiều năm quen biết nhau

I fell in love with him at first sight – Tôi phải lòng anh ấy ngay từ cái nhìn đầu tiên

I have lost contact with Ken since he transferred schools – Tôi đã mất liên lạc với Ken kể từ khi anh ấy chuyển trường

Xem thêm: Từ vựng tiếng anh về gia đình

2. Đoạn hội thoại sử dụng từ vựng tiếng Anh về Các mối quan hệ

Có thể bạn chưa biết, các từ vựng tiếng Anh đứng độc lập sẽ mang nghĩa khác. Tuy nhiên khi đi theo cụm, một số từ vựng sẽ mang sắc thái nghĩa khác hoàn toàn. Điều này cũng mang đến nhiều tình huống dở khóc dở cười đấy. Đừng quên lưu lại các cụm từ vựng tiếng Anh thường gặp nhất để sử dụng chính xác bạn nhé!

Mối quan hệ giữa nghe và nói trong tiếng Anh

Giao tiếp bằng tiếng Anh sử dụng từ vựng tiếng Anh về các mối quan hệ

A: Hey, you know who the girl with Ken is? – Hey, Cậu biết cô gái đi cùng Ken là ai không?

B: That’s his cousin. Her family recently moved to this city. – Em họ của cậu ấy đấy. Gia đình cô ấy mới chuyển đến thành phố này.

A: Transferring schools will have to get acquainted from the beginning. Hard right – Chuyển trường sẽ phải làm quen lại từ đầu. Vất vả nhỉ

B: Yes, but with a cousin it should be better. But then you care about her? – Đúng rồi, nhưng có anh họ nên cũng đỡ hơn. Mà sau cậu quan tâm cô ấy thế?

A: Well, she’s pretty – À thì, cô ấy xinh mà

B: Isn’t it love at first sight? – Không phải yêu từ cái nhìn đầu tiên đấy chứ?

A: Not sure, but she’s my taste – Không chắc nữa, nhưng cô ấy là gu của tớ

B: Please Ken how to get in touch – Xin Ken cách liên lạc đi

A: Wait for him to come back – Đợi anh ấy quay lại đã

B: But how is she related to Ken? – Mà cô ấy họ hàng như thế nào với Ken nhỉ?

A: Looks like Uncle Ken’s daughter. Relatives are also close – Hình như là con chú của Ken. Họ hàng cũng gần

B: But we never heard of it. It’s strange? – Thế mà bọn mình chưa bao giờ nghe tới. Lạ nhỉ?

A: Yes, people just moved in. Have a look at you all the time. – Ừ, người ta mới chuyển đến mà. Nhìn cậu suốt ruột chưa kìa.

B: Not at all – Có đâu

Trên đây, TOPICA Native đã bật mí cho bạn các từ vựng tiếng Anh về các mối quan hệ, bạn có thể áp dụng các cụm từ này vào trong giao tiếp tiếng Anh hằng ngày. Đừng quên đón đọc các bài viết tiếp theo của chúng tôi để cập nhật các kiến thức tiếng Anh hữu ích bạn nhé!

Đánh bay nỗi sợ “mù từ vựng Tiếng Anh” bằng một phương pháp đặc biệt đã được 80.000+ người trên 20 quốc gia áp dụng thành công tại đây.

Để cải thiện trình độ Tiếng Anh, tăng cơ hội thăng tiến trong công việc…Tham khảo ngay khóa học Tiếng Anh cho người đi làm tại TOPICA NATIVE.
Linh động 16 tiết/ ngày.
Giao tiếp mỗi ngày cùng 365 chủ đề thực tiễn.
Cam kết đầu ra sau 3 tháng.
✅ Học và trao đổi cùng giao viên từ Châu Âu, Mỹ chỉ với 139k/ngày.
? Bấm đăng ký ngay để nhận khóa học thử, trải nghiệm sự khác biệt cùng TOPICA NATIVE!

Mối quan hệ giữa nghe và nói trong tiếng Anh