Kinh nghiệm câu ba ba

A. Sơ lược câu ba tiêu

Câu ba tiêu là 1 hình thức câu có từ rất lâu, từ những năm đầu của thế kỷ trước. Vào thời kỳ Pháp thuộc, Hồ Tây là 1 trong những ngư trường có nhiều người câu theo hình thức này nhất và kéo dài cho tới ngày nay.

Câu ba tiêu là một hình thức câu phổ biến chủa dân miền bắc chủ yếu là dân Hà Nội, câu ba tiêu trước đây thường sử dụng, tuy nhiên đến bây giờ môn phái câu ba tiêu mới chỉ được áp dụng tại các hồ sông suối và chưa có ai đem ra biển lớn để thử nghiệm, hy vọng qua bài này sẽ có bác cần thủ mang ra biển thử chơi, nếu có thành quả comment cho mọi người cùng biết ạ!

Cần ba tiêu là cần tre, trúc được vót uốn khá cầu kỳ, trên độ sứ dẫn cước bong để dẫn cước dho đỡ soắn tuy nhiên ngày nay _ Trong thực tế cần ba tiêu đã được sản xuất bằng chất liệu carbon chứng chắc nhẹ rút đoạn, mang đi di chuyển dẽ dàng, đầu cần cũng trang bị khoen alo sứ dẫn cước chống soắn cước cuối cần có lắp bát máy có thể gắn may câu để câu rẽ dàng

Kinh nghiệm câu ba ba

Lưỡi Ba Tiêu là 1 loại lưỡi gồm 3 lưỡi, thân được đúc bằng chì, có 2 loại: có ngạnh và không có ngạnh. Câu ba tiêu không phải là kiểu câu mạng như nhiều người thường nghĩ, thực tế lưỡi câu chạy sát dưới mặt bùn. Lưỡi được kết nối bởi dây cước với lực kéo từ đầu ngọn cần tạo ra lực li tâm rất lớn. Khi va vào bất kể chướng ngại vật nào dưới đáy bùn, lưỡi câu đều có thể xuyên thủng, không chỉ các loài cá mà ngay cả ba ba, rùa, rắn, trai, ốc... tất cả những loài kiếm ăn dưới đáy bùn hay tầng lửng đều có khả năng bị dinh lưỡi câu.

Vào mùa đông lạnh, cá thường tụ đàn, tần suất cá đi kiếm ăn trong tháng rất ít, là lúc chúng giao phối để sang xuân ấm áp, nhiều loài cá nối tiếp nhau sinh sản. Bởi vậy, khi mùa đông, cá tụ đàn và sự di chuyển của đàn cá chậm nên là lúc thích hợp nhất cho việc câu ba tiêu. Vào mùa cá chép đẻ, đầu xuân, khi thời tiết trời nồm, ấm áp cũng là những thời điểm thuận lợi cho kiểu câu này.

Kinh nghiệm câu ba ba

B. Kỹ Thuật câu ba tiêu

Trong kỹ thuật câu ba tiêu, ngoài việc quăng xa còn đòi hỏi chính xác. Khi ta cảm nhận thấy đàn cá nằm ở hướng nào, việc quăng chính xác về hướng đó vào ban đêm đòi hỏi phải có 1 khoảng thời gian nhất định để rèn luyện kỹ năng này. Một người có kỹ năng tốt có thể quăng xa >100m, và ở cự ly đó có thể quăng chính xác vào 1 đám bèo nhỏ. (kiểu câu chó ngáp phải ruồi)

Trong câu ba tiêu, lưỡi câu có thể đâm trúng vào mọi điểm trên cơ thể cá như: vào đuôi, vây, thân, bụng, mồm cá... Phần lớn thường trúng vào phần mềm trên mình . cá nên cá chạy rất khỏe hơn hẳn với các kiểu câu khác, lưỡi câu thường dính vào mồm, phần đầu, dễ ròng, lái hơn.

Nếu so với các kiểu câu truyền thống khác (tỷ lệ bắt được cá to) thì câu ba tiêu có tỷ lệ câu được cá to cao nhất, thậm chí gấp nhiều lần so với môn câu lục vì ở cự li xa hơn, mọi loài cá nằm trên đường cước (đường lưỡi chạy)  đều trở thành mục tiêu, không phụ thuộc vào việc cá có ăn mồi hay không (tạm gọi là "cái chết bất ngờ").

Gần đây, có nhiều loại cần surf casting được tháo ngọn, chế thành cần câu ba tiêu, thuận tiện cho việc đi lại. Tuy không cứng bằng cần trúc truyền thống. Dòng máy câu spinning (lăng xê) cũng được sử dụng rộng rãi, đặc biệt với những bạn mới tập câu, chưa quấn được bát cước. 

Kinh nghiệm câu ba ba

Một điểm rất quan trọng cần chú ý trong câu ba tiêu là trước khi văng xa, cần phải quan sát bao quát xung quanh mình để đảm bảo an toàn cho những người xung quanh.

Câu ba tiêu là sự vận động kết hơp hài hòa của cơ thể, đòi hỏi sự bền bỉ, dẻo dai, có lợi cho sức khỏe.

Docauvn.com xin giới thiệu 1 số cần câu ba tiêu để các bạn tham khảo: 

 Cần câu ba tiêu thường có độ dài: 2.7 -  3.9m. Nếu đốc cần bằng trúc, ta nên dũa nhẵn các mắt trúc để tránh mắc dây cước. Cần trúc có gióng thẳng, đốt mau, trúc già, ngọn cần thường được vót bằng tre đực già, vót, giũa nhẵn. Có thể cắt đôi cần, giáp nối bằng 1 đoạn ống inox vừa với thân cần để tiện cho việc di chuyển.

Hoặc có thể mua cần đánh ba tiêu chất liệu carbon giá trị khoảng 350 – 450K/1 chiếc, cần rút gọn gang dẽ di chuyển

_ Đầu sứ câu ba tiêu: Thường dùng loại sứ có tiết diện rộng, nhẵn bóng, lỗ to, thoáng.

_ Bát cước: Nếu có điều kiện, ta có thể dùng loại bát được tiện bằng gỗ mít, vì loại gỗ này có tính ổn định cao, ít bị biến dạng

Hoặc nếu dung máy lên dùng máy câu lớn 1 chút Size 5000 chở lên để bảo đảm độ khỏe cũng như quay cước rẽ dàng, dây nhiều có thể ném xa

Kinh nghiệm câu ba ba

_ Cước: Ta nên dùng sợi nilon carbon. Không nên dùng dây cước quá to trên 0.40mm vì dây to sẽ giật rất nặng, làm giảm lực ly tâm của lưỡi, vừa mệt vừa không hiệu quả. Nếu là dòng cước tốt, ta chỉ cần dùng cước có các cỡ số: 0.28, 0.30mm, .32mm, 0.35mm, 0.37mm... tùy thuộc vào trọng lượng của lưỡi.

_ Lưỡi câu ba tiêu: 

   + Loại nhỏ: thường có trọng lượng từ 30 - 45g đánh ở tầng mặt nước, khi cá nổi 

   + Loại nhỡ: thường có trọng lượng từ 50 - 70g đánh tầm chung tầm nước giữa, lửng

   + Loại to: thường có trọng lượng từ 75 - 100g sử dụng nhiều vào mùa đông đánh ở tầng đáy của hồ

Bảng so sánh cước và lưỡi câu tương ứng: 

Loại nhỏ (30 - 45g) tương ứng cước 0.20mm, 0,23mm, 0.25mm, 0.26mm, 0.28mm (số 2, 2.5, ----- 3)

Loại nhỡ (50 - 70g) tương ứng cước 0.30mm, 0.32mm, 0.33mm, 0.35mm (số 3.5 ---- 5)

Loại to (75 - 100g) tương ứng cước 0.37mm, 0.40mm (số 5.5 – 9)


Page 2

A. Sơ lược câu ba tiêu

Câu ba tiêu là 1 hình thức câu có từ rất lâu, từ những năm đầu của thế kỷ trước. Vào thời kỳ Pháp thuộc, Hồ Tây là 1 trong những ngư trường có nhiều người câu theo hình thức này nhất và kéo dài cho tới ngày nay.

Câu ba tiêu là một hình thức câu phổ biến chủa dân miền bắc chủ yếu là dân Hà Nội, câu ba tiêu trước đây thường sử dụng, tuy nhiên đến bây giờ môn phái câu ba tiêu mới chỉ được áp dụng tại các hồ sông suối và chưa có ai đem ra biển lớn để thử nghiệm, hy vọng qua bài này sẽ có bác cần thủ mang ra biển thử chơi, nếu có thành quả comment cho mọi người cùng biết ạ!

Cần ba tiêu là cần tre, trúc được vót uốn khá cầu kỳ, trên độ sứ dẫn cước bong để dẫn cước dho đỡ soắn tuy nhiên ngày nay _ Trong thực tế cần ba tiêu đã được sản xuất bằng chất liệu carbon chứng chắc nhẹ rút đoạn, mang đi di chuyển dẽ dàng, đầu cần cũng trang bị khoen alo sứ dẫn cước chống soắn cước cuối cần có lắp bát máy có thể gắn may câu để câu rẽ dàng


Lưỡi Ba Tiêu là 1 loại lưỡi gồm 3 lưỡi, thân được đúc bằng chì, có 2 loại: có ngạnh và không có ngạnh. Câu ba tiêu không phải là kiểu câu mạng như nhiều người thường nghĩ, thực tế lưỡi câu chạy sát dưới mặt bùn. Lưỡi được kết nối bởi dây cước với lực kéo từ đầu ngọn cần tạo ra lực li tâm rất lớn. Khi va vào bất kể chướng ngại vật nào dưới đáy bùn, lưỡi câu đều có thể xuyên thủng, không chỉ các loài cá mà ngay cả ba ba, rùa, rắn, trai, ốc... tất cả những loài kiếm ăn dưới đáy bùn hay tầng lửng đều có khả năng bị dinh lưỡi câu.

Vào mùa đông lạnh, cá thường tụ đàn, tần suất cá đi kiếm ăn trong tháng rất ít, là lúc chúng giao phối để sang xuân ấm áp, nhiều loài cá nối tiếp nhau sinh sản. Bởi vậy, khi mùa đông, cá tụ đàn và sự di chuyển của đàn cá chậm nên là lúc thích hợp nhất cho việc câu ba tiêu. Vào mùa cá chép đẻ, đầu xuân, khi thời tiết trời nồm, ấm áp cũng là những thời điểm thuận lợi cho kiểu câu này.


B. Kỹ Thuật câu ba tiêu

Trong kỹ thuật câu ba tiêu, ngoài việc quăng xa còn đòi hỏi chính xác. Khi ta cảm nhận thấy đàn cá nằm ở hướng nào, việc quăng chính xác về hướng đó vào ban đêm đòi hỏi phải có 1 khoảng thời gian nhất định để rèn luyện kỹ năng này. Một người có kỹ năng tốt có thể quăng xa >100m, và ở cự ly đó có thể quăng chính xác vào 1 đám bèo nhỏ. (kiểu câu chó ngáp phải ruồi)

Trong câu ba tiêu, lưỡi câu có thể đâm trúng vào mọi điểm trên cơ thể cá như: vào đuôi, vây, thân, bụng, mồm cá... Phần lớn thường trúng vào phần mềm trên mình . cá nên cá chạy rất khỏe hơn hẳn với các kiểu câu khác, lưỡi câu thường dính vào mồm, phần đầu, dễ ròng, lái hơn.

Nếu so với các kiểu câu truyền thống khác (tỷ lệ bắt được cá to) thì câu ba tiêu có tỷ lệ câu được cá to cao nhất, thậm chí gấp nhiều lần so với môn câu lục vì ở cự li xa hơn, mọi loài cá nằm trên đường cước (đường lưỡi chạy)  đều trở thành mục tiêu, không phụ thuộc vào việc cá có ăn mồi hay không (tạm gọi là "cái chết bất ngờ").

Gần đây, có nhiều loại cần surf casting được tháo ngọn, chế thành cần câu ba tiêu, thuận tiện cho việc đi lại. Tuy không cứng bằng cần trúc truyền thống. Dòng máy câu spinning (lăng xê) cũng được sử dụng rộng rãi, đặc biệt với những bạn mới tập câu, chưa quấn được bát cước. 

Kinh nghiệm câu ba ba

Một điểm rất quan trọng cần chú ý trong câu ba tiêu là trước khi văng xa, cần phải quan sát bao quát xung quanh mình để đảm bảo an toàn cho những người xung quanh.

Câu ba tiêu là sự vận động kết hơp hài hòa của cơ thể, đòi hỏi sự bền bỉ, dẻo dai, có lợi cho sức khỏe.

Docauvn.com xin giới thiệu 1 số cần câu ba tiêu để các bạn tham khảo: 

 Cần câu ba tiêu thường có độ dài: 2.7 -  3.9m. Nếu đốc cần bằng trúc, ta nên dũa nhẵn các mắt trúc để tránh mắc dây cước. Cần trúc có gióng thẳng, đốt mau, trúc già, ngọn cần thường được vót bằng tre đực già, vót, giũa nhẵn. Có thể cắt đôi cần, giáp nối bằng 1 đoạn ống inox vừa với thân cần để tiện cho việc di chuyển.

Hoặc có thể mua cần đánh ba tiêu chất liệu carbon giá trị khoảng 350 – 450K/1 chiếc, cần rút gọn gang dẽ di chuyển

_ Đầu sứ câu ba tiêu: Thường dùng loại sứ có tiết diện rộng, nhẵn bóng, lỗ to, thoáng.

_ Bát cước: Nếu có điều kiện, ta có thể dùng loại bát được tiện bằng gỗ mít, vì loại gỗ này có tính ổn định cao, ít bị biến dạng

Hoặc nếu dung máy lên dùng máy câu lớn 1 chút Size 5000 chở lên để bảo đảm độ khỏe cũng như quay cước rẽ dàng, dây nhiều có thể ném xa


_ Cước: Ta nên dùng sợi nilon carbon. Không nên dùng dây cước quá to trên 0.40mm vì dây to sẽ giật rất nặng, làm giảm lực ly tâm của lưỡi, vừa mệt vừa không hiệu quả. Nếu là dòng cước tốt, ta chỉ cần dùng cước có các cỡ số: 0.28, 0.30mm, .32mm, 0.35mm, 0.37mm... tùy thuộc vào trọng lượng của lưỡi.

_ Lưỡi câu ba tiêu: 

   + Loại nhỏ: thường có trọng lượng từ 30 - 45g đánh ở tầng mặt nước, khi cá nổi 

   + Loại nhỡ: thường có trọng lượng từ 50 - 70g đánh tầm chung tầm nước giữa, lửng

   + Loại to: thường có trọng lượng từ 75 - 100g sử dụng nhiều vào mùa đông đánh ở tầng đáy của hồ

Bảng so sánh cước và lưỡi câu tương ứng: 

Loại nhỏ (30 - 45g) tương ứng cước 0.20mm, 0,23mm, 0.25mm, 0.26mm, 0.28mm (số 2, 2.5, ----- 3)

Loại nhỡ (50 - 70g) tương ứng cước 0.30mm, 0.32mm, 0.33mm, 0.35mm (số 3.5 ---- 5)

Loại to (75 - 100g) tương ứng cước 0.37mm, 0.40mm (số 5.5 – 9)


Page 3


Page 4

Kỹ Thuật câu cá Lancer, hướng dẫn câu cá lancer

Clip 1

Clip 2 :

Đại lý đồ câu cá, cần câu cá, máy câu cá, phao câu ca, lưỡi câu lục, phụ kiện đồ câu ... Docauvn.com là Đại lý chuyên cung cấp đồ câu cá, Đại lý đồ câu cá, cần câu cá, máy câu cá, phao câu ca, lưỡi câu lục, phụ kiện đồ câu các loại cần câu cá giá rẻ, hay máy câu cá chính hãng chất lượng cao với tiêu chí đem đến những trải nghiệm câu cá tốt nhất cho các cần thủ. Docauvn.com, Đại lý đồ câu cá, cần câu cá, máy câu cá, phao câu ca, lưỡi câu lục, phụ kiện đồ câu ... chính hãng tại Việt Nam Các mặt hàng sản phẩm Đồ Câu Cá tại docauvn.com rất đa dạng các mặt hàng và sản phẩm, như: Các loại máy câu cá lancer, máy câu cá sông máy câu cá biển, máy câu đứng, máy câu ngang, cần câu lục, cần câu lancer, cần câu mồi giả, cần câu rút, cần câu tay hay các loại cần câu máy, lưỡi câu cá, lưỡi câu lục, lưỡi câu đơn phao câu cá hay phụ kiện câu cá khác. Docauvn.com có rất đa dạng các nhà cung cấp, các thương hiệu tên tuổi chuyên cung cấp các sản phẩm câu cá như: Shimano, Daiwa, tica, Pioneer... Cần câu cá giá rẻ, máy câu cá, đồ câu cá chính hãng | docauvn.com 

Docauvn.com sẽ hướng dẫn cơ bản về câu cá lancer

KỸ THUẬT CƠ BẢN CÂU LĂNG XÊ

Kinh nghiệm câu ba ba

1. Đồ dùng chuên dụng cho kiểu câu lăng xê.

 Để chuẩn bị cho việc câu lăng xê thì chúng ta cần chuẩn bị các công cụ . Các công cụ để câu lăng xê bao gồm những công cụ chính sau đây : Cần câu , Máy câu và Bộ lưỡi câu . 

1.1 cần câu. 


Kinh nghiệm câu ba ba

Theo kinh nghiêm của 

Docauvn.com cân câu lăng xê nên dùng loại cân Trolling ( kiểu Spinning ) là tốt nhất (Cần 2 khúc khá cứng dài từ 1.8 – 3m)

Lý do mà mình phải dùng cần Trolling là tại vì mồi câu lăng xê là một loại mồi tương đó nặng, nếu mình muốn ném mồi cho chính xác thì mình phải tìm loại cần tương đối cứng như loại cần Trolling . Nếu khó tìm loại cần này thì chúng ta có thể áp dụng loại cần nào cũng được mà có cấu hình tương đương với loại cần Trolling này . - Cấu hình của cần câu lăng xê nên chọn loại cấu hình như sau : Dài từ : 1.8m -3.0m Action : Fast (đánh nhanh)Power : M (Medium ) hoặc MH (Medium/Heavy )  (hàng M cong nửa cần trên, H là cứng toàn cần)Action là như thế nhưng thực ra thì mình có thể chọn loại cần câu mà có thể ném chính xác loại mồi nặng khoảng 50g-100g và hợp với điểm câu của mình là được không cần phải có cấu hình chính xác như nói trên nhưng nếu muốn có được sự chuyên nghiệp hơn thì loại cần và cấu hình của cần phải được chính xác như đã hướng dẫn ở phần trên . 

1.2 Máy câu. 

Docauvn.com cho biết Máy cây hợp với việc câu lăng xê nhất chỉ có loại máy Spinning ( Máy dọc ) nhưng cũng có rất không ít người dùng loại máy Trolling ( Máy ngang ) cái đó thì tùy theo thói quen của mỗi cần thủ . lên sử dụng máy 4000 chở lên

Theo Docauvn.com

 máy câu lăng xê không nhất định phải dùng loại máy nào chỉ cần biết là máy đó có thể kéo được cá mục tiêu của mình là được hay còn nói theo cách khác là câu cá to thì dùng máy to câu cá nhỏ thì dùng máy nhỏ . Cái quan trọng trong việc chọn máy câu lăng xê là phải tìm được máy có thể ném mồi được xa còn vẫn để khác thì không quan trọng lắm. có thể sử dụng ống bơ cũng được 1.3. Bộ Lưỡi câu lăng xê . Theo tôi biết bộ lưỡi câu lăng xê đã được chia thành 2 loại là : Bộ lưỡi câu hồ ( câu hồ dịch vụ , hồ giải trí ) và Bộ lưỡi câu điểm tự nhiên ( câu sông , câu thủy điện, điểm câu tự nhiên ) . Bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu về 2 loại bộ lưỡi câu nhé. 

Kinh nghiệm câu ba ba


1.3.1 Bộ lưỡi câu hồ .

Bộ lưỡi lăng xê câu hồ

Gồm phần lò xo (giữ mồi) phần lưỡi để đóng cáBộ lưỡi lưỡi lăng xê câu hồ là bộ lưỡi không có gì đặc biệt nhiều . Điểm mạnh của bộ lươi này là có nhiều lưỡi câu , có từ 3-8 lưỡi câu chính vì có nhiều lưỡi nên khả năng dính cá sẽ cao hơn . Điểm yếu là khó câu với điểm câu có nhiều măc vướng ở dưới nước vì có nhiều lưỡi nên khả năng mắc, vướng cũng rất cao . Chinh vì điểm mạnh điểm yếu đó dân câu mới hay sử dụng loại bọ lưỡi này trong việc câu kéo trong các hồ dịch vụ hơn dùng câu trong điểm câu tự nhiên vì điểm câu tự nhiên có nhiều mắc vướng . 

1.3.2 Bộ lưỡi câu điểm tự nhiên. 


Kinh nghiệm câu ba ba

Độ co giãn của lò xoLý do mà lò xo của bộ lưỡi câu này có độ co gãn là để giàm tỉ lệ mắc vướng.Nếu lò xo bình thường khi mắc vướng ở dưới nước thì sẽ khó kéo lên . 

Bộ lưỡi này thường thì không thấy bán ở các tiệm đồ câu. Nó được dân câu họ tự chế. Cách làm lò xo này cũng không có gì khó các bác chỉ cần 1 cái kìm và 20cm dây thép. Dây thép có thể mua được ở cửa hàng bán vật liệu xây dựng giá của nó khoảng 3000 đ/1 cuộn . 1 cuộn dây thép các bác có thể là được khoảng 40-50 cái lò xo trong vong 30 phút 

Cách làm Lò Xo (dung kìm và dây thép)

Làm xong lòxo thì mình sẽ tiếp tục lắp lưỡi vào lo xo . Cách lắp lưỡi vào lò xo cũng không có gì khó.Chúng ta chỉ cần chuẩn bị khoảng 40 cm dây dù vì dây dù khi xuống nước sẽ mềm và làm cho lưỡi bơi tự nhiên hơn dùng dây cước . Nếu đi câu sông hoặc điểm câu tự nhiên hay có nhiều vướng lắm như là vướng cây , vướng cỏ,vướng đá ..vv… vì 90% cá nó thích sống ở nơi có nhiều cây cỏ và đã nếu thiếu những yếu tố này thì ít khi có cá lắm , chính vì vậy khi đi câu điểm tự nhiên các bác nên chuần bị ít nhất 10 cái bộ lưỡi lăng xê này vì rất hay mất lưỡi . 

2. Kỹ thuật câu . 

Câu lăng xê không khó , Theo kinh nghiệm của tôi câu lăng xê bao gồm có 2 kỹ thuật câu lớn đó là kỹ thật câu chìm và kỹ thuật câu nổi nhưng trước khi đi vào 2 kỹ thật đó chúng ta đi tìm hiểu về mồi và cách móc mồi trước nhé 

2.1 Mồi và cách móc mồi . 


Kinh nghiệm câu ba ba
- Cách chế biến mồi lăng xê : Cách chế biến mồi lăng xê thì có hàng ngàn công thức khác nhau, mỗi loại cá và mỗi điểm câu sẽ có công thức làm mồi khác nhau . ví dụ như câu cá hồ thì mồi câu có thể cá tới 80% cám gạo nhưng nếu câu sông ( nước chạy nhẹ ) thì 80% cám gạo là quá cao vì nếu nhiều cám gạo thì mồi sẽ không dính chắc vào nhầu khi mồi xuống nước sẽ tan hết chính vì vậy nếu muốn câu sông bằng mồi cám thì phải cho thêm bột ngô và ruột bánh mỳ để có thêm khả năng dính chắc của mồi. Ở đây tôi sẽ hướng dẫn bác công thức cơ bản để chế biến mồi . 

Docauvn.com 

Mồi lăng xê mà tôi dùng để câu cá trê -Nguyên liệu gồm có : (tham khảo)1. Cám gạo 1kg 2. Bánh mỳ xay 1/2 kg 3. Trứng Vịt 5 quả 4. Mắm tôm 1/2 lọ nhỏ 5. Tép xay 100 g 6. Sữa chua 1 hộp - Cách chế biến : Trộn tất cả vào nhau rồi bóp đều đều trong quá trình bóp cho thêm nước lã từng chút một, đừng cho nhiều cùng một lúc vì nếu cho nhiều nước mồi sẽ nát nhưng nếu cho ít quá thì mồi sẽ cứng , cách tốt nhất là mình vừa bóp vừa cho dần từng ít nước, cứ làm như thế cho lúc nào nó đủ độ dẻo thì bỏ vào hộp rồi ủ trong 2-3 ngày rồi mang đi câu . Công thức trên là công thức câu điêm câu có nước đứng nếu chế biến theo điểm câu nước chạy nhẹ thì phải dùng công thức sau đây 1. Cám gạo 1kg 2. Bánh mỳ xay 2/3 kg 3. Trứng Vịt 5 quả 4. Mắm tôm 1/2 lọ bé 5. Tép xay 100 g 6. Sữa chua 1 hộp 7. Bột ngô 4-6 thìa canh - Cách chế biến : Trộn tất cả vào nhau rồi bóp đều đều trong quá trình bóp thì mình cho thêm nước lã từng chút một, đừng cho nhiều cùng một lúc vì nếu cho nhiều nước quá nó sẽ nát nhưng nếu cho ít quá thì nó sẽ cứng , cách tốt nhất là mình vừa bóp vừa cho dần từng ít nước, cứ làm như thế cho lúc nào nó đủ độ dẻo thì bỏ vào hộp rồi ủ trong 3-4 ngày ( vì cần mùi nặng và chua hơn )rồi mang đi câu . Mồi câu lăng xê nói chung cách làm mồi giống thính câu lục. Nhưng thính câu lục nát hơn nhiều và không thể bóp vào lưỡi câu trực tiếp được , Nếu bác muốn chế biến thính câu lục thành mồi lăng xê thì bác cho thêm bánh mỳ xay và cám gạo vào hoặc nói theo cách khác là làm thế nào cho mồi nát trở thành mồi dẻo để có thể bám dính vào lò xo và lưỡi câu . 

* Cách bóp mồi vào bộ lưỡi câu.

 

Kinh nghiệm câu ba ba

Bóp mồi lăng xê chỉ cầm mồi lên rồi bóp vào cái lò xo bóp đi bóp lại cho nó thành hình tròn như ảnh trên, còn lưỡi câu thì có thể nhét luôn vào trong môi hoặc có thể để ở ngoài cũng được nhưng nếu để lưỡi ở ngoài thì họ hay móc mồi tươi vào như là hạt ngô, giun đất, hạt xốp hoặc không móc gì cũng được vì phần lớn cá ăn cỏ ( cá ăn chay ) là thuộc loại cá ăn mồi bằng cách hút mồi vì vậy lúc nó hút mồi là lưỡi câu của mình sẽ bay vào mồm nó nhưng nếu mình móc hạt ngô vào thì hạt ngô khi xuống nước nó sẽ làm cho trọng lượng của lưỡi câu của mình nhẹ hơn và nổi trong nước được tự nhiên hơn và khả năng cá sẽ hút lưỡi mình vào miệng sẽ cao hơn . 

2.2 Kỹ thuật câu chìm. 

Trước khi câu phải lắp ráp cân câu với lưỡi câu đã hay còn gọi là bước “chuẩn bị vũ khí “

Chuẩn bị cần câu chì

Chuần bị cần câu xong rồi thì cứ thế mà câu thôi nhưng các bác để ý là sau khi ném mồi xuống nước là các bác nhớ thả phanh ra nhé để lúc nào cá kéo máy nó mới kêu lên rôi mình mới biết là có cá đớp mồi. Nếu không thả phanh thì cá sẽ kéo cả cần xuống nước đấy .

Còn có một cách để nhận biết là có cá đang đớp mồi của mình cách đó là kẹp mồi vào cước . khi chúng ta ném mồi xuống nước rồi thì ta nặn một ít mồi bằng đầu ngón tay cái rồi kẹp vào diây câu cách đầu cần khoảng 40-50cm . Lúc nào có cá đớp mồi thì mồi mà mình kẹp vào dây câu sẽ nhảy lên nhảy xuống 

Cách nhận biết cá đớp mồi. 

Docauvn.com

Ném mồi rồi cứ đợi đến khi nào máy câu của mình kêu lên cho mình biết là có một cái gì đó trong nước đang kéo cước của mình ra .

Câu lăng xê chìm này là một kiểu câu sướng nhất chẳng phải làm gì cứ ném mồi là ngồi đợi và cái mà tôi thích nhất trong kiểu câu này là có thể câu được nhiều cần cùng một lúc . Hôm nào khỏe thì tôi phải dùng 6 cần cùng một lúc nhưng hôm nào yếu hoặc lười thì chỉ câu 3 cần thôi …vừa câu vừa nhậu và còn buôn chuyện nữa chứ 

2.3Kỹ thuật câu nổi .

Lắp cần theo kiểu câu nổi.Kiểu câu này dùng câu hiệu quả nhất là câu cá mè ngoài cá mè còn có loại cá da trơn như cá Tra Dầu trong hồ câu dịch vụ hoặc chúng ta có thể nói theo cách khác là câu loại cá ăn mồi mặt nước là hiệu quả nhất. Vì dụ là câu cá mè : Câu cá mể phải câu ở mức nước từ 50cm — 100cm trong khi đó dây linh phao của mình đã là 30cm rôi vì vây ta phải bược dây linh câu them 70cm để cho nó đủ 100cm nhưng các bác để ý một chú dây linh câu phải là dây có chiu lực bế hơn cước chính và dây link của phao vì nêu bị vướng cái gì đó mình mới không mất chì neo và phao. Khi bị đứt cước mình chỉ cần thay bộ lưỡi.Nhưng câu kiểu này rất ít khi bị vướng . 

Vấn đề mà hay xảy ra khi câu kiểu này là phao của mình không đứng yên một chỗ muốn giải quyết vấn đề này thì phải thay cai chì bình thường bằng cái chì vòng

Theo Docauvn.com

Khi mình ném mồi ra cái chì vòng sẽ chìm xuống tới mặt đất ở dưới hồ, chì sẽ kéo lại cái phao cho đứng yên một chỗ nếu mồi mình không chạy lung tung thì mồi mình cũng sẽ không tan nhanh trong nước .Câu kiểu này hơi khổ một chút vì mình phải chịu khó quan sát phao nếu không thì cái mà người ta gọi là “Móm” sẽ tới với mình đấy các bác ạ . 

Docauvn.com hướng dẫn khá đầy đủ 

và nếu có chỗ nào không hợp lý hoặc còn thiếu cái gì đó xin các bác bồ sung thêm cho đẩy đủ nhé . 


Page 5

-Đường kính dây trục càng nhỏ, cho bạn khoảng cách ném càng xa và càng chính xác do độ thoát của dây cao, độ mềm suôn nhỏ vốn có của dây bé, độ cản gió và chịu tác động của gió thấp. Nhưng đường kính càng nhỏ, chịu lực càng thấp. Một đường câu cần có một độ chịu được hai lực chính sau: 

*Sức kéo của phao và lục khi ném. Lực này nhỏ, không đáng kể so với lực thứ 2

*Lực xung tức thời khi giật (rất mạnh) do độ cản nước của lưỡi, của phao và đoạn dây trục trùng chìm dưới nước. Lực này được cộng hưởng rất nhiều khi lưỡi đóng vào cá tạo ra một lực xung rất mạnh. 

-Một thói quen của người câu là tự yêu cầu một hệ số an toàn cho cả dây linh và dây trục quá cao trên 2 khía cạnh :

*Vượt quá nhiều độ chịu lực của dây linh, đó là điều không cần thiết và lợi bất cập hại. Rõ ràng một điều, nếu như vậy, đường kính dây trục rất lớn, làm tăng sự tác động của gió, sóng, nước trôi làm hạn chế khoảng cách ném, tính chính xác và làm tăng sức cản của nước trên quãng dây chìm.

*Chọn dây linh chịu lực quá lớn : dây linh chịu lực lớn ắt dây trục phải chịu lực lớn theo. Làm cho cả 2 dây trở nên to ảnh hưởng rất nhiều tới khoảng cách câu và tính chính xác khi ném. Việc chọn dây có đường kính dây càng nhỏ, chịu lực càng lớn đó là lý tưởng. Điều này thật khó nhưng không phải không có. Trong thực tế thị trường đồ câu chúng ta, đồ nhái, đồ giả quá nhiều, hơn thế kiến thức về các loại dây câu của nhiều cần thủ còn yếu. Kèm theo là sự không trung thực của chính bản thân các nhà sản xuất : hoặc họ khai báo tăng tính chịu lực hoặc họ khai giảm đường kính dây vốn có. Chính vì việc phải sử dụng những thứ dây câu như vậy làm cho người câu có tâm lý chọn tăng cỡ dây để hạn chế việc nổ linh đứt trục. Một việc làm mà chúng ta hay áp dụng đó là thử dây bằng cách thắt nơ, bằng cách dùng cân điện tử. Nhưng việc làm này không phản ánh đúng bản tính của dây, do lực bạn kéo bằng cân không phải lực xung như trong thực tế.

-Một yếu tố hết sức quan trọng của dây trục : đó là tính suôn, mềm chống xoắn. Việc suôn mềm do bản thân dây như vậy chứ không phải suôn mềm do đường kính dây bé. Việc xoắn dây khi ném đi ném lại ra xa là hiện tượng xảy ra như một điều tất yếu. Chúng làm giảm tính chịu lực của dây câu do dây chịu lực xung kém trong tình trạng xoắn vặn.

-Một đặc tính cần có với loại dây va chạm nhiều, đó là tính chống mài mòn (chịu ma sát). Việc bạn ném một vật nặng đi xa với lực rất mạnh tạo ra sự va chạm vào khoen cần và việc ma sát rất lớn khi dòng cá làm mòn dây nhanh chóng. Dây câu bị mài mòn sẽ dễ dàng bị đứt khi gặp lực xung.

-Một đặc tính cần có của dây trục khi câu lục xa đó là độ chìm của dây hay tỷ trọng của dây so với nước. Mỗi loại dây được sản xuất theo đúng mục đích cho việc câu : câu chép dây có tỷ trọng lớn, chìm nhanh và mạnh, dây câu mồi giả tỷ trọng nhẹ nên nổi. Nhưng không có nhà sản xuất nào sản xuất ra thứ dây chuyên cho câu lục đặc biệt lục xa đầu cần vì rằng môn câu đó của riêng nước ta. Chúng ta thử nghiệm, đúc rút rồi tự thấy rằng dây câu này chìm lửng hay chìm quá không phù hợp. Nếu dây trục chìm quá nhiều, chúng tạo ra độ võng rất nhiều từ phao tới đầu cần. Quãng dây này trở nên dài làm cho mất đi rất nhiều lực khi bạn giật. Nếu dây quá nổi, bạn sẽ hứng chịu rất nhiều tác động của sóng gió. Một loại dây chìm lửng vừa tránh dây quá võng, vừa tránh đi những tác động của sóng gió. 

-Bạn nên chọn màu gì cho dây trục và dây linh : một điều rõ ràng, dây linh cần có đặc tính trong suốt và tàng hình thì càng hay. Nhưng không nên chọn dây trục trong suốt, độ trong suốt luôn kèm theo tính dẫn quang rất tốt, trở thành yếu điểm khi bạn câu ban ngày, vùng nước nông và trong điều kiện câu xa khi mà bạn cố gắng rút ngắn độ dài dây linh xuống. Một dây câu có màu gần giống màu nước : xanh nhẹ hoặc màu hơi xám chì nên được ưu tiên hơn.

Kinh nghiệm câu ba ba


Page 6

Kỹ Thuật câu cá, hướng dẫn chọn lưỡi lục cho phù hợp

Đại lý đồ câu cá, cần câu cá, máy câu cá, phao câu ca, lưỡi câu lục, phụ kiện đồ câu ... Docauvn.com là Đại lý chuyên cung cấp đồ câu cá, Đại lý đồ câu cá, cần câu cá, máy câu cá, phao câu ca, lưỡi câu lục, phụ kiện đồ câu các loại cần câu cá giá rẻ, hay máy câu cá chính hãng chất lượng cao với tiêu chí đem đến những trải nghiệm câu cá tốt nhất cho các cần thủ. Docauvn.com, Đại lý đồ câu cá, cần câu cá, máy câu cá, phao câu ca, lưỡi câu lục, phụ kiện đồ câu ... chính hãng tại Việt Nam Các mặt hàng sản phẩm Đồ Câu Cá tại docauvn.com rất đa dạng các mặt hàng và sản phẩm, như: Các loại máy câu cá lancer, máy câu cá sông máy câu cá biển, máy câu đứng, máy câu ngang, cần câu lục, cần câu lancer, cần câu mồi giả, cần câu rút, cần câu tay hay các loại cần câu máy, lưỡi câu cá, lưỡi câu lục, lưỡi câu đơn phao câu cá hay phụ kiện câu cá khác. Docauvn.com có rất đa dạng các nhà cung cấp, các thương hiệu tên tuổi chuyên cung cấp các sản phẩm câu cá như: Shimano, Daiwa, tica, Pioneer... Cần câu cá giá rẻ, máy câu cá, đồ câu cá chính hãng | docauvn.com 

Docauvn.com sẽ hướng dẫn cơ bản về cách chon lưỡi câu lục

Hướng dẫn lựa chọn và sử dụng lưỡi lục theo dáng và kiểu câu hợp lý nhất hiện nay.

- Có rất nhiều dáng lưỡi lục khác nhau, có 1 số dáng chính và mỗi dáng đều có những biến thế của nó. Lựa chọn dáng nào, biến thế nào liên quan chủ yếu tới thói quen chơi của mỗi người câu lục. Lưỡi lục được làm hoàn toàn thủ công, nên mỗi bộ lục được làm ra mang trong nó nhiều kinh nghiệm của người câu kết đọng trong sự lựa chọn và yêu cầu đặt hàng. Nhưng bằng thói quen, bằng cảm giác, bằng sựu cảm nhận hết sức riêng và mang nhiều yếu tố cá nhân thì cùng nhau ngồi phân tích cácc dáng lưỡi, đặc tính của chúng để từ đó có sự lựa chọn là điều nên làm. “Hãy chơi, hãy cảm nhận để có lựa chọn phù hợp”.
docauvn.com Lưỡi câu lục

Kinh nghiệm câu ba ba

1. Chi theo loại chì làm lục : (có loại chì trên hay chì chóp chống lật, và chì dưới)

2. chia theo cách chơi lục

 Theo docauvn.com có lục bềnh và lục tỳ, trong lục tỳ có lục đầu cần và lục xa bờ. Như vậy tạm chia thành 3 cách: lục bềnh, lục tỳ đầu cần và lục tỳ xa bờ. Ứng với mỗi cách chơi này có sự lựa chọn đặc thù của lục khác nhau.

Bộ lục có được hiệu suất đóng, bám là tổng hòa của các yếu tố: mũi, dáng, chuôi lưỡi, tay lưỡi, chì… Tạm gạt đi các yếu tố kia đi, xin chỉ phân tích riêng:

A.    TAY LỤC

+ tay lục được làm từ cước tùy từng loại cước sẽ có các loại lục khác nhau

>> Tay dài mềm được sử dụng buộc lưỡi để đánh bền hay còn gọi là lục bềnh chuyên sản xuất để câu cá chép câu nhiều vào tháng 8.9.10.11.12, chuyên đánh gần bờ, dáng lưỡi đi theo thường là mèo hoặc thúng

>> Tay cước cứng hơn 1 chút chuyên sử dụng buộc lưỡi lục làm tay lai giữa tỳ và bềnh. Loại này đang được sử dụng nhiều ở Hà Nội, kiều lưỡi khi đó được gọi tên như soài lai bềnh, thúng lai bềnh, hay bền giở đều là chúng, kiểu lưỡi này đang được sử dụng rất nhiều

>> Tay cước cứng và chắc đc sử dụng để SX lục tỳ loại lớn dung cho các cần thủ “tay to”  săn hang, thường được buộc bới các loại lưỡi 10 -12 -14… đánh ở hồ lớn có độ sâu nước trên 3m đánh xa, dung cho đánh cần cứng, dây trục to, để có thể bám cá tốt khi giật mạnh

B.    DÁNG LỤC.

Dáng lục liên quan đến các hiệu quả của: ĐÓNG (khả năng mũi lưỡi bấu sâu vào con cá), BONG (khả năng lưỡi bị rơi tuột ra khỏi con cá), DÍNH (khả năng mũi dễ bấu vào cá), BÁM (ngược với khả năng bong).
Những quy luật cơ bản:

+ Mũi càng ngắn: dễ dính nhưng đóng không sâu, dễ bong khó bám

+ Mũi càng dài: khó dính hơn, nhưng càng đóng sâu, khó bong hơn và dễ bám hơn.

+ Mũi càng quặp: khó dính và đóng hơn nhưng đã dính rồi thì khó bong, rất bám.

+ Mũi càng mở: ngược lại.

+ Dáng càng hẹp: khó dính hơn nhưng dính rồi khó bong hơn, dễ bám hơn. Chịu lực tốt hơn.( cùng cỡ thép)

+ Dáng càng mở: ngược lại với dáng càng hẹp.

+ Tay lưỡi càng ngắn (cùng cỡ): khiến tay càng cứng, lưỡi càng khó mở, khó dính, khó đóng nhưng lưỡi đơn vững hơn không bị vẹo khi lục đi lên.

+ Tay lưỡi càng dài: ngược lại.

+ Tay lưỡi càng to( so với lưỡi đơn): lưỡi vũng hơn, ko vẹo nhưng khó mở hơn khi giật.

+ Tay lưỡi càng nhỏ (so với lưỡi đơn): lưỡi không vững, dễ vẹo khi giật nhưng dính hơn, bám hơn.

+ Lục có 6 lưỡi đơn, chia 3 cặp đối xứng nhau được xòe gập bởi tay lưỡi. Lục sẽ gia tăng sự chịu đựng lực kéo lớn hơn nếu càng có nhiều lưỡi bấu vào mình con cá hơn.

+ Nếu chỉ với 1 lưỡi bấu vào mình cá, nguy cơ tuột bong lục ra khỏi mình cá cao hơn khi có nhiều lưới cùng bấu. Hai lưỡi đối xứng nhau cùng bấu vào mình cá khiến cho bộ lục rất khó bong tuột và chúng có vai trò không khác gì lưỡi có ngạnh.

docauvn.com  DÁNG THÚNG

Kinh nghiệm câu ba ba

Dáng thúng được coi là 1 trong vài dáng có từ sớm nhất cùng móng rồng và xoài. Dáng thúng là kiểu dáng lưỡi được uốn cong đều như nửa vòng thúng. Xuất phát nguyên thủy, nó có mũi khá ngắn. Sau này có sự biến thế đi tạo ra 1 số dáng thúng khác: thúng mũi dài, thúng nằm. Cùng 1 cỡ lục, dáng thúng có độ mở hơn dáng xoài.

Dáng lục nguyên thủy có độ mở cao hơn nên dễ đóng hơn khi giật, nhưng do mũi ngắn nên cũng dễ bong hơn do lưỡi đâm ngập nông vào mình cá. Tất nhiên do mở hơn ở cùng cỡ lưỡi nên dáng thúng dễ bị oải lưỡi hơn dáng xoài cũng cỡ. Cũng vì mở hơn nên dáng thúng cao hơn dáng xoài.

Để khắc phục yếu tố bong, người ta đặt lục dáng thúng với tay mềm hơn để gia tăng hiệu suất nhiều lưỡi đơn bám vào cá. Cũng có người làm dáng thúng với mũi dài hơn để lưỡi đóng sâu hơn, hạn chế phần nào bong.
Dáng thúng nằm mũi dài được dùng rất hữu dụng để bắt những con cá to bằng cách câu lục tỳ do chúng rất khỏe, gần như khó oải lưỡi và khó bong, đã đóng là đóng rất sâu. Dáng này được chọn làm lục săn trắm đen với cỡ lục to và cả săn trôi củ đầu cần với lục cỡ thép nhỏ.

Dáng thúng nằm, mũi dài săn hàng có thể làm với cỡ lưỡi 12-15. Tùy theo độ sâu mà nên dùng tay lưỡi cứng hay mềm hơn. Nhưng nhỏ nhất cũng nên dùng tay lưỡi cùng cỡ thép.

Dáng thúng nằm mũi dài vừa phải để câu trôi củ đầu cần, câu chân cọc với các cỡ lục 7-9 nên làm tay mềm: tay ngắn vừa phải với cỡ tay nhỏ.

Dáng thúng nguyên bản nhưng với cỡ lưỡi 10-12 và mũi dài vừa phải được dùng cho câu mè đàn. Chúng không nhát lưỡi và ăn đàn theo nhiều tầng nước.

docauvn.com  DÁNG XOÀI

Kinh nghiệm câu ba ba

Dáng xoài được gọi theo dáng lưỡi hẹp dài, thóp bụng mũi dài giống nửa quả xoài. Đây là dáng mang tính khá cổ truyền, một dáng lưỡi điển hình của câu lục hình thức tỳ. Chúng được tin dùng nhiều nhờ khắc chế được yếu điểm oải lưỡi của dáng thúng. Chúng được dùng nhiều cho câu những con cá có sức chạy bứt phá hoặc buộc phải dùng sức khống chế khi xung quanh có nhiều vật cản.

Dáng xoài được làm cho đủ cỡ lưỡi tiểu và trung, nhưng ít ai làm dáng xoài cho lục đại. Lý do với thép lớn để làm lục đại, người ta ít lo ngại vẫn đề oải lưỡi hơn và điều cần hơn cả lúc này là khả năng dính và đóng của lục.

Với cỡ lục trung, nhiều người còn làm dáng xoài hạ phom để khắc chế hơn nữa khả năng oải lưỡi. Đó chính là dáng xoài hẹp.

Do dáng lưỡi hẹp, mũi không quắp xuống nhưng do hẹp nên khi giật, mũi lưỡi ít mở rộng hướng lên trên nên khả năng dính kém. Nhưng khi đã dính rồi và đóng sâu thì rất hiếm bong. Chính vì thế xoài nên buộc với tay dài hơn và mềm hơn để tăng góc mở lưỡi khi giật. Tránh đặt làm lục xoài với tay cứng.

Nhiều dáng có thể làm để chơi bềnh, nhưng riêng xoài thì không.

Một số người ưa thích lục xoài làm lục theo dáng mở hơn, biến thế gọi là xoài mở. Xoài mở sẽ làm tăng khả năng dính hơn do mở rộng mũi hướng lên trên khi giật. Chúng vẫn giữ được đặc tính chịu lực cao mà không oải, khó bong.

docauvn.com  DÁNG XOÀI


là dáng giống như xoài nhưng form của lưỡi mở hơn, form lưỡi này ra đời đã khắc phục được hoàn toàn khả năng khó đóng là của lưỡi xoài cổ form lưỡi khá hẹp, nhưng vẫn đảm bảo yếu tổ giữ cá khá chắc như lưỡi xoài hẹp cổ điển

docauvn.com  DÁNG MÓNG RỒNG- TAY QUỶ

Kinh nghiệm câu ba ba

Dáng móng rồng hay tay quỷ là dáng đem lại cảm giác “sát thủ nhất” khi nhìn bộ lục. Dáng móng rồng hay tay quỷ được mang tên như cái vuốt chân của những con rồng ngày xưa hay sau này những vuốt tay của hình tượng những con quỷ. Thực tế nó mô phỏng dáng vuốt họ nhà mèo khi lấy cả phần ngón và phần vuốt với 2 vị trí gấp khúc. Thực tế với dáng này, lục rất cứng ít bị oải khi chịu lực nhưng vẫn giữ được độ mở để tăng khả năng dính và đóng.

rồng ít có biến thế hoặc có chăng có sự thay đổi không đáng kể. Chúng luôn được làm với dáng mũi dao để tăng độ đóng.

Dáng móng rồng có yếu điểm dễ xoay vặn lưỡi khi giật, vì thế cần buộc chúng với tay khá cứng và ngắn. Cứng và ngắn lị càng làm tăng độ ôm bám của lục.

Dáng móng rồng nhô cao nên dường như người câu lo ngại sự lộ liễu của lục dưới đáy nước. Nó càng ngày thấy ít xuất hiện do sự lo ngại này hay không. Cá nhân tôi nhận định nó ít được làm do việc uốn thép thành hình móng rồng ngày càng ít hơn khi làm với các kìm uốn phôi. Việc uốn các dáng khác đơn giản hơn, dễ làm hơn với kìm phôi và chỉ tạo duy nhất 1 đường cong. Còn với dáng này thì với 2 đường cong khiến tính đồng đều làm vo bằng tay sẽ khó khăn hơn.

Dáng này được làm các cỡ lục nhưng chủ yếu vẫn là cỡ tiểu và trung còn cỡ đại ít hơn.

Một số người làm lục móng rồng với chì lục nửa trên nửa dưới khiến cho bộ lục thấp hơn nhiều không lộ liễu như trước. Phần chì dưới cũng làm thấp hơn, bè ngang ra.

docauvn.com  DÁNG ĐĨA BAY – ĐUÔI NGỰA

Dáng đĩa bay hay đuôi ngựa là dáng lưỡi ra đời lần đầu vào những năm 2006. Không hiểu vì sao một số người gọi chúng là đuôi ngựa nhưng nhì cả bộ lục chúng giống hơn với hình ảnh chiếc đĩa bay trên truyền thông phỏng đoán ra.

Dáng đĩa bay có mũi cong khum, thân lưỡi có 2 gấp khúc và khá thẳng tạo ra 1 dáng lưỡi khá dài và hẹp. Chúng khó bong, khá bám nhưng rất dễ xoay vặn khi giật. Nếu làm chúng với tay cứng và ngắn, lưỡi sẽ khó xòe hơn nên khó dính hơn. Nhưng nếu dùng tay mềm thì chúng lại dễ bị xoay vặn.

Do mũi cong khum mặc dù không quắp mà còn hơi mở ngửa nên dáng này cũng khá hay bềnh khi chủ động câu tỳ.

Thân lưỡi có 2 gấp khúc và khá thẳng nên chúng dễ bị oải khi chịu lực gò mạnh. Đây là dáng lưỡi khá cao so với các dáng khác. Chúng gần như không có biến thế nào khác. Chúng được gia công làm chủ yếu cỡ chung, số ít cỡ đại với dáng này sẽ nhô rất cao và hình dạng khá gớm ghiếc. Tôi gần như chưa gặp dáng này ở cỡ lục tiểu.

Dáng đĩa bay ngày càng ít thấy xuất hiện.

docauvn.com  DÁNG MÁC

Dáng mác đặc thù với phần mũi dễ dàng phân định với phần thân, mũi là 1 lá dao trên dài khá thẳng và hơi quắp xuống chút xíu phần mũi. Phần thân và mũi được gấp gập xuống. phần thân cong mềm thanh 1 vòng cung kiểu thúng khiến cho dáng lưỡi này khá mở khi giật.

Dáng mác có độ dính và đóng ngập rất sâu khi đóng vào phần mềm nhưng lại đóng ít và dễ oải phần thân nếu đóng vào phấn cứng không ngập hết mũi.

Dáng mác được gia công làm cả với cỡ tiểu và trung và với mọi kiểu cỡ tay cứng mềm, dài ngắn. Ít thấy dáng mác xuất hiện ở cỡ đại, có khả năng sự lo ngại nguy cơ oải lưỡi phần cong trên thân lưỡi lám tăng độ bong khi gò.

Với đặc thù mở rộng nên dáng này cũng hay bị bềnh khi câu.

docauvn.com  DÁNG MÈO NGỒI


Dáng mèo ngồi ra đời gắn liền với câu lục bềnh, tôi cũng không hiểu vì sao người ta gọi nó là mèo ngồi vì dù nhìn phần nào đi nữa của 1 con mèo đang ngồi, dáng lục cũng chẳng giống. Cũng khó mô tả dáng mèo ngồi. Nhưng như hình dưới đây, đây là dáng lưỡi có độ nhô cao, được làm với thép nhỏ.

Người ta lý giải rằng, dáng này khiến cho con cá gần như không nhìn thấy lưỡi đơn khi con cá bơi nhìn từ trên xuống đáy. Một sự lý giải hoàn toàn chủ quan của con người. Dường như chúng dễ bị con cá hút dính bám vào mặt và con cá không sợ chính bởi được làm từ cọng thép cỡ bé và đập mảnh.

Lục mèo ngồi có yếu điểm dễ oải lưỡi và tại vị trí gấp vuông góc, vài lần uốn lại khiến bộ lục hỏng do thép mất kết cấu.

Dáng mèo ngồi được làm cho câu bềnh và chỉ với các cỡ lục tiểu. Và ban đầu dường như dáng mèo ngồi được làm độc quyền cho câu lục bềnh. Nhưng sau này hiểu về cơ chế bềnh và biết yếu điểm của dáng mèo ngồi, một số dáng lục khác được biến thế, mở rộng hơn để làm lục câu bềnh.

Một điều nhận thấy, không ai làm lục mèo ngồi để câu tỳ và cũng không thấy ai làm vỡi cỡ lục trung và đại.
Dáng mèo ngồi được làm với các cỡ tiểu dễ oải nên chúng rất kén thép, thép ngoài cứng ra cần có độ đàn hồi cao để tránh oải và chịu lực vừa phải hạn chế tình trạng người đi theo cá. Chính tính đàn hồi cao cũng làm cho tăng tính chịu lực, tăng tính bám của các lưỡi đơn khi chúng cùng bấu vào cá. Nhiều lưỡi đơn đối xứng nhau, bấu có đàn hồi tạo là lực bám tránh được tình trạng bong oải và cộng nhiều lực bấu vậy khiến cho chúng ta có thể kéo cá với lực lớn hơn


Page 7