Khi mắc R1 và R2 song song với nhau vào một hiệu điện thế U cường độ dòng điện chạy qua

Vì R1 và R2 mắc song song với nhau nên hiệu điện thế U giữa hai đầu của chúng là như nhau.

Ta có: 

Khi mắc R1 và R2 song song với nhau vào một hiệu điện thế U cường độ dòng điện chạy qua
 vì U1 = U2 (R1 song song với R2)và t1 = t2

Suy ra 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Một bếp điện được sử dụng với hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua bếp có cường độ 3A. Dùng bếp này thì đun sôi được 2 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 200C trong thời gian 20 phút. Tính hiệu suất của bếp điện, biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/Kg.K

Xem đáp án » 23/04/2020 39,999

Mắc dây dẫn vào một hiệu điện thế không đổi. Trong cùng nột thời gian thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào điện trở dây dẫn?

A. Tăng gấp đôi khi điện trở ủa dây dẫn tăng lên gấp đôi

B. Tăng gấp đôi khi điện trở dây dẫn giảm đi một nửa

C. Tăng gấp bốn khi điện trở dây dẫn giảm đi một nửa

D. Giảm đi một nửa khi điện trở dây dẫn tăng lên gấp bốn

Xem đáp án » 23/04/2020 16,324

Dòng điện có cường độ 2mA chạy qua một điện trở 3kΩ trong thời gian 10 phút thì nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở này có giá trị dưới đây?

A. Q = 7,2J

B. Q = 60J

C. Q = 120J

D. Q = 3600J

Xem đáp án » 23/04/2020 16,165

Nếu đồng thời giảm điện trở dây dẫn, cường độ dòng điện và thời gian dòng điện và thời gian dòng điện qua dây dẫn đi một nửa thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây sẽ thay đổi như thế nào?

A. Giảm đi 2 lần

B. Giảm đi đi 4 lần

C. Giảm đi 8 lần

D. Giảm đi 16 lần

Xem đáp án » 23/04/2020 14,028

Một dây dẫn có điện trở 176Ω được mắc vào hiệu điện thế 220V. Tính nhiệt lượng do dây tỏa ra trong 30 phút theo đơn vị jun và đơn vị calo.

Xem đáp án » 23/04/2020 12,749

Câu phát biểu nào sau đây không đúng ?

Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua:

A. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện với điện trở của dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua

B. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua

C. Tỉ lệ thuận với bình phương hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, với thời gian dòng điện chạy qua và tỉ lệ nghịch với điện trở dây dẫn

D. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, với cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua

Xem đáp án » 23/04/2020 3,903

Đề bài

Ba điện trở R1=10Ω, R2=R3=20Ω được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế 12V.

a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.

b. Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và qua từng mạch rẽ.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

+ Sử dụng biểu thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm các điện trở mắc song song: \(\dfrac{1}{{{R_{td}}}} = \dfrac{1}{{{R_1}}} + \dfrac{1}{{{R_2}}} + \dfrac{1}{{{R_3}}}\)

+ Sử dụng biểu thức: \({I} = \dfrac{U}{R}\)

Lời giải chi tiết

a. 

Ta có: \({R_1}//{R_2}//{R_3}\)

Ta suy ra, điện trở tương đương của toàn mạch:

\(\begin{array}{l}\dfrac{1}{{{R_{td}}}} = \dfrac{1}{{{R_1}}} + \dfrac{1}{{{R_2}}} + \dfrac{1}{{{R_3}}} = \dfrac{1}{{10}} + \dfrac{1}{{20}} + \dfrac{1}{{20}} = \dfrac{1}{5}\\ \Rightarrow {R_{td}} = 5\Omega \end{array}\)

b.

Do \({R_1}//{R_2}//{R_3}\) nên  ta có: 

\(U=U_1=U_2=U_3\) và cường độ dòng điện \(I=I_1+I_2+I_3\)

+ Cường độ dòng điện chạy qua từng mạch rẽ là:

\({I_1} = \dfrac{U}{R_1} = \dfrac{12}{10}= 1,2A\)

\({I_2} = I_3 = \dfrac{U}{R_2} = \dfrac{12}{20}= 0,6A\) (Do điện trở \(R_2=R_3\))

+ Cường độ dòng điện qua mạch chính là:

\(I= I_1+I_2+I_3=1,2+0,6+0,6=2,4A\)

Loigiaihay.com

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Tại sao phải tăng hiệu điện thế (Vật lý - Lớp 9)

1 trả lời

Tính quãng đường mà xe chuyển động (Vật lý - Lớp 8)

2 trả lời

Vẽ sơ đồ mạch điện gồm (Vật lý - Lớp 7)

1 trả lời

Kết luận nào dưới đây không đúng (Vật lý - Lớp 7)

1 trả lời

Hãy tưởng tượng (Vật lý - Lớp 6)

1 trả lời

Khi mắc R1 và R2 song song với nhau vào một hiệu điện thế U . Cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ : I1 = 0,5 A , I2 = 0,5A . Thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là
1,5 A
1 A
0,8 A
0,5 A