Học rộng tài năng cơ phải là thành ngữ, tục ngữ không

Ôn tập giữa học kì 2 lớp 4 – Tiết 4 ôn tập giữa học kì II tiếng việt 4 tập 2. Câu 1. Ghi lại các từ ngữ trong tiết Mở rộng vón từ theo chủ điểm.Ghi lại các tử ngữ trong tiết Mở rộng vốn từ theo chủ điểm. Câu 2. Ghi lại một thành ngữ tục ngữ đã học trong mỗi chủ điểm.Câu 3. Chọn từ điền vào chỗ trống

Câu 1. Ghi lại các từ ngữ trong tiết Mở rộng vón từ theo chủ điểm.Ghi lại các tử ngữ trong tiết Mở rộng vốn từ theo chủ điểm.

Người ta là hoa đất

Vẻ đẹp muôn màu

Những người quả cảm

tài giỏi, tài ba, tài đức, tài năng, tài hoa, tài trí, thiên tài…

xinh đẹp, duyên dáng, khôi ngô, thanh tú, tuyệt mĩ, thùy mị, nết na, nhu nù, thật thà, lễ độ, khiêm tốn, chân thành…

Gan dạ, anh hùng, dũng cảm, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan…

 tập luyện, tập thể dục, đi bộ,  chạy nhảy, chơi bóng, đá cầu,  nhảy dây… vạm vỡ, cường  tráng, rắn rỏi, lực lưỡng, nở  nang…

Tuyệt vời, tuyệt sắc, tuyệt trần, mê li, mê hồn…

 Câu 2. Ghi lại một thành ngữ tục ngữ đã học trong mỗi chủ điểm:

Nước lã mà vã nên hồ

Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.

(Chủ điểm: Người ta là hoa đất)

Quảng cáo

–       Cái nết đánh chết cái đẹp (Chủ điểm: vẻ đẹp muôn màu)

–       Gan vàng dạ sắt (Chủ điểm: Những người quả cảm)

Câu 3. Chọn từ điền vào chỗ trống

a)    – Một người tài đức vẹn toàn.

–    Nét chạm trổ tài hoa.

–    Phát hiện và bồi dưỡng những tài năng trẻ.

b)  – Ghi nhiều bàn thắng đẹp mắt.

–    Một ngày đẹp trời.

–    Những kỉ niệm đẹp đẽ.

c)    – Một dũng sĩ diệt xe tăng.

–     Có dũng khí đấu tranh.

–    Dũng cảm nhận khuyết điểm.

Câu 1

Xếp các từ có tiếng tài dưới đây vào nhóm thích hợp:

tài giỏi, tài nguyên, tài nghệ, tài trợ, tài ba, tài đức, tài sản, tài năng, tài hoa

- Tài có nghĩa là có khả năng hơn người bình thường.

M : tài hoa,..................

- Tài có nghĩa là “tiền của”.

M :  tài nguyên,.................

Phương pháp giải:

Em làm theo yêu cầu của bài tập.

Lời giải chi tiết:

- Tài có nghĩa là có khả năng hơn người bình thường: tài hoa, tài giỏi, tài đức, tài ba, tài năng

- Tài có nghĩa là "tiền của": tài nguyên, tài trợ, tài sản, tài lộc

Câu 2

Đặt câu với một trong các từ nói trên :

Phương pháp giải:

Em làm theo yêu cầu của bài tập.

Lời giải chi tiết:

Đặt câu với một trong các từ nói trên :

- Trịnh Công Sơn là một nhạc sĩ tài hoa.

- Ê-đi-sơn là một nhà bác học vô cùng tài giỏi, chính ông là người đã phát minh ra đèn điện.

- Tuệ Tĩnh là một danh y tài đức vẹn toàn.

- Mạc Can là một nhà ảo thuật tài ba.

- Vùng núi phía Bắc nước ta có rất nhiều tài nguyên chưa được khai thác hết.

- Con cái là tài sản lớn nhất của cha mẹ.

Câu 3

Đánh dấu X vào □ trước câu tục ngữ ca ngợi tài trí của con người.

□ Người ta là hoa đất.

□ Chuông có đánh mới kêu

   Đèn có khêu mới tỏ.

□     Nước lã mà vã nên hồ

Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.

Phương pháp giải:

- Người ta là hoa đất: Con người là vốn quý, là tinh tuý của đất trời.

- Chuông có đánh mới kêu/Đèn có khêu mới tỏ: Người có tài phải có điều kiện thi thố, có thử thách mới bộc lộ được tài năng; muốn bộc lộ hết năng lực thì phải có sự động viên, thúc đẩy.

- Nước lã mà vã nên hồ/Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan: Không có điều kiện vật chất hỗ trợ mà làm nên việc lớn; chỉ bằng sự tài giỏi, bằng hai bàn tay trắng mới làm nên sự nghiệp mới là đáng khâm phục.

Lời giải chi tiết:

Đánh dấu X vào trước câu tục ngữ ca ngợi tài trí của con người:

[x] Người ta là hoa đất

[x] Nước lã mà vã nên hồ

Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.

Câu 4

Viết lại câu tục ngữ em thích trong bài tập 3 và cho biết vì sao em thích.

Phương pháp giải:

Em làm theo yêu cầu của bài tập.

Lời giải chi tiết:

- Em thích câu "Người ta là hoa đất" vì đây là câu nói ca ngợi con người. Còn con người là tinh hoa, là thứ quý giá của đất mẹ.

- Em thích câu "Nước lã mà vã nên hồ / Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan" Vì đây là câu nói ca ngợi những con người tài năng, giàu ý chí và nghị lực, nhờ đó, đã làm nên được nghiệp lớn.

Loigiaihay.com

Học rộng tài năng cơ phải là thành ngữ, tục ngữ không

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Những câu hỏi liên quan

Học rộng tài năng cơ phải là thành ngữ, tục ngữ không

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

Thành ngữ là một tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa thường không thể giải thích đơn giản bằng nghĩa của các từ cấu tạo nên nó. Thành ngữ được sử dụng rộng rãi trong lời ăn tiếng nói cũng như sáng tác thơ ca văn học tiếng Việt. Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.

Việc nói thành ngữ là một tập hợp từ cố định có nghĩa là thành ngữ không tạo thành câu hoàn chỉnh về mặt ngữ pháp, cũng không thể thay thế và sửa đổi về mặt ngôn từ. Thành ngữ thường bị nhầm lẫn với tục ngữ và quán ngữ. Trong khi tục ngữ là một câu nói hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn một ý nhằm nhận xét quan hệ xã hội, truyền đạt kinh nghiệm sống, hay phê phán sự việc, hiện tượng. Một câu tục ngữ có thể được coi là một tác phẩm văn học khá hoàn chỉnh vì nó mang trong mình cả ba chức năng cơ bản của văn học là chức năng nhận thức, và chức năng thẩm mỹ, cũng như chức năng giáo dục. Còn quán ngữ là tổ hợp từ cố định đã dùng lâu thành quen, nghĩa có thể suy ra từ nghĩa của các yếu tố hợp thành.

Định nghĩa - Khái niệm

tài cao học rộng có ý nghĩa là gì?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của câu tài cao học rộng trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ tài cao học rộng trong Thành ngữ Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ tài cao học rộng nghĩa là gì.

Tài giỏi, có học vấn và hiểu biết sâu rộng.
  • người ăn thì có, người mó thì không là gì?
  • có rau ăn rau, có cháo ăn cháo là gì?
  • thằng chết cãi thằng khiêng là gì?
  • người ăn ốc, người đổ vỏ là gì?
  • thả chà, cá mới ở ao là gì?
  • chó chê mèo rậm lông là gì?
  • mãn nguyệt khai hoa là gì?
  • thứ nhất sợ kẻ anh hùng, thứ nhì sợ kẻ bần cùng khố dây là gì?
  • áo ngắn giũ chẳng nên dài là gì?
  • nước chảy xuôi, bè kéo ngược là gì?
  • oán cừu thì cởi, nhân nghĩa thì thắt là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của câu "tài cao học rộng" trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt

tài cao học rộng có nghĩa là: Tài giỏi, có học vấn và hiểu biết sâu rộng.

Đây là cách dùng câu tài cao học rộng. Thực chất, "tài cao học rộng" là một câu trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt được cập nhập mới nhất năm 2022.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thành ngữ tài cao học rộng là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.