Hóa học với sự phát triển bền vững năm 2024

Ngày 15/9, Khoa Hóa, Trường Đại học (ĐH) Bách khoa-Đại học Đà Nẵng (ĐHĐN) phối hợp với Hội Hóa học thành phố Đà Nẵng tổ chức Hội thảo khoa học Quốc gia lần thứ II với chủ đề: “Hóa học với sự phát triển bền vững”.

Hóa học với sự phát triển bền vững năm 2024

Hội thảo quy tụ nhiều nhà khoa học,

chuyên gia uy tín trong lĩnh vực Hóa học

Đây là sự kiện học thuật uy tín nhằm nghiên cứu, đánh giá, đề xuất các giải pháp có tính khoa học và thực tiễn để sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên, năng lượng tái tạo và bảo vệ môi trường. Hội thảo có ý nghĩa thiết thực chào mừng kỷ niệm 45 năm ngày thành lập Khoa Hóa, Trường ĐH Bách khoa-ĐHĐN (1978-2023).

Hóa học với sự phát triển bền vững năm 2024

PGS.TS Đặng Minh Nhật-Trưởng Khoa Hóa,

Trường ĐH Bách khoa-ĐHĐN phát biểu

Tham dự Hội thảo có GS.TS. Đào Hùng Cường, Chủ tịch Hội Hóa học thành phố Đà Nẵng; PGS.TS. Nguyễn Đình Lâm-Chủ tịch Hội đồng Trường Trường ĐH Bách khoa-ĐHĐN; PGS.TS. Chu Kỳ Sơn-Hiệu trưởng Trường Hóa học và Khoa học Sự sống-ĐH Bách Khoa Hà Nội; PGS.TS. Lê Tiến Dũng- Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa-ĐHĐN...

Cùng tham dự có các nhà khoa học, chuyên gia trong các lĩnh vực, chuyên ngành liên quan như: TS. Nguyễn Đình Thống, Phó Chủ tịch Hội Hóa học thành phố Đà Nẵng; PGS.TS. Huỳnh Đại Phú-Trường ĐH Bách khoa-ĐH Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh; GS.TS. Nguyễn Hoàng Lộc-Trường ĐH Khoa Học-ĐH Huế; PGS.TS. Đoàn Thị Thu Loan-Phó Trưởng Khoa Hóa, Trưởng Ban tổ chức; PGS.TS. Phạm Cẩm Nam-Phó trưởng Ban tổ chức cùng gần 150 đại biểu là các nhà khoa học, chuyên gia, giảng viên, sinh viên/cựu sinh viên.

Hóa học với sự phát triển bền vững năm 2024

Các nhà khoa học báo cáo tại Hội thảo

Theo PGS.TS Đặng Minh Nhật-Trưởng Khoa Hóa, Trường ĐH Bách khoa-ĐHĐN cho biết, Hội thảo nhằm tạo “cầu nối” giữa các nhà khoa học với doanh nghiệp và cộng đồng cùng nghiên cứu, phát triển và sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên trong các lĩnh vực liên quan đến Hóa học (Dầu khí, Hóa hữu cơ/vô cơ, Hợp chất thiên nhiên, Hóa phân tích, Hóa lý/Hóa sinh học, Hóa dược, Hóa tính toán, Hóa môi trường, Hóa vật liệu, Năng lượng tái tạo,…) cùng với đó là các công nghệ sản xuất, chế biến, các sản phẩm ứng dụng trong đời sống (thực phẩm, thực phẩm chức năng, sinh học, dược phẩm…).

Hóa học với sự phát triển bền vững năm 2024

Các nhà khoa học báo cáo tại Hội thảo

Tại Phiên toàn thể, các đại biểu đã nghe 04 báo cáo khoa học; tiếp nối là 03 Phiên chuyên đề với 32 báo cáo tham luận từ các tác giả/nhóm tác giả là các nhà khoa học, chuyên gia, giảng viên của các trường ĐH, viện nghiên cứu trong cả nước.

Hóa học với sự phát triển bền vững năm 2024

Hội thảo là cơ hội kết nối nhà trường

với doanh nghiệp, đối tác và cộng đồng

Bên cạnh đó, Hội thảo còn tổ chức Phiên Poster các đề tài, kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học và cộng đồng doanh nghiệp có liến quan đến chủ đề thể hiện tính thời sự của việc sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên, năng lượng tái tạo để bảo vệ môi trường.

Theo Ban Tổ chức, Hội thảo có 28 bài báo khoa học được tuyển chọn đăng trên Tạp chí Khoa học và Công nghệ ĐHĐN (số Vol. 21, No. 8.2, 2023).

Hóa học với sự phát triển bền vững năm 2024

Chào mừng Kỷ niệm 45 năm thành lập

Khoa Hóa, Trường ĐH Bách khoa-ĐHĐN

Tiếp nối thành công của Hội thảo, sáng ngày 16/9, Khoa Hóa, Trường ĐH Bách khoa-ĐHĐN long trọng tổ chức Lễ Kỷ niệm 45 năm thành lập Khoa (1978-2023). Đây thực sự là ngày hội của các thế hệ nhà giáo, cán bộ viên chức và thầy, trò, nhìn lại chặng đường với nhiều dấu ấn, đóng góp tích cực cho sự phát triển các ngành Hóa học cũng như Trường ĐH Bách khoa-ĐHĐN nói riêng, góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho khu vực miền Trung-Tây Nguyên và cả nước nói chung.

(Chinhphu.vn) - Bên cạnh những đóng góp tích cực của ngành công nghiệp hóa chất cho nền kinh tế của đất nước, gần đây, mức độ hóa chất được đo trong môi trường ngày càng tăng và nhiều sự cố hóa chất đã xảy ra. Chính vì vậy, việc chuyển đổi sử dụng hóa chất “xanh”, thân thiện môi trường đang rất cần được luật hóa để triển khai đồng bộ.

Hóa học với sự phát triển bền vững năm 2024

Ngày 1/11, chia sẻ tại tọa đàm "Hóa học xanh trong sản xuất công nghiệp: Thách thức và giải pháp", bà Lê Thị Thanh Thảo, Đại diện quốc gia Tổ chức Phát triển công nghiệp của Liên Hợp quốc (UNIDO) tại Việt Nam cho biết trong khuôn khổ dự án Bộ công cụ Quản lý Hóa chất (gọi tắt là IOMC) trong năm 2021 và 2022, UNIDO đã phối hợp với cơ quan chức năng của Việt nam triển khai nhiều hoạt động đào tạo, nâng cao năng lực cho các đối tượng liên quan, bao gồm các nhà hoạch định chính sách, nhà nghiên cứu và doanh nghiệp của Việt Nam.

Đại diện UNIDO cũng cho biết tổng sản lượng công nghiệp hoá chất Việt Nam hằng năm chiếm khoảng 10-11% tổng giá trị GDP của ngành công nghiệp. Hóa chất có vai trò quan trọng và là nguyên liệu đầu vào không thể thiếu trong mọi lĩnh vực sản xuất. Tuy nhiên, việc sử dụng hoá chất độc hại trong sản xuất công nghiệp đã và đang gây ra những tác động rất lớn, nguy hiểm tới môi trường và sức khoẻ con người.

Ông Nguyễn Văn Thanh, Cục trưởng Cục Hóa chất (Bộ Công Thương) cho rằng phát triển hóa học xanh là một xu hướng tất yếu đối với công nghiệp hóa chất tại Việt Nam, nó sẽ được cụ thể hoá bởi các quy định trong dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung Luật Hoá chất 2007 trong thời gian tới. Phát triển hóa học xanh vừa bảo đảm phát triển bền vững, vừa nâng cao hiệu quả kinh tế và sức cạnh tranh của sản phẩm sản xuất tại Việt Nam.

Tuy nhiên, tại Việt Nam, các doanh nghiệp đang tiên phong trong chuyển đổi hóa chất xanh cho rằng, chưa có tiêu chí rõ ràng và các quy định về loại hóa chất gọi là "xanh" trong nền công nghiệp nên rất khó cho các nhà đầu tư, sản xuất.

Kinh nghiệm của các nước cho thấy, các tài liệu hướng dẫn chi tiết được sử dụng rộng rãi ở nhiều nước đang phát triển và được coi là "luật mềm". Khi các mục tiêu, nguyên tắc chung đã được quy định trong luật, cơ quan quản lý có thể sử dụng các nguồn "luật mềm" làm công cụ trong việc giải thích luật và xây dựng những yêu cầu cụ thể trong quyết định phê duyệt dự án.

Luật Hóa chất hiện nay đã có những nội dung liên quan đến các nguyên tắc hóa học xanh như nguyên tắc giảm sử dụng hóa chất nguy hiểm, ngăn ngừa chất thải (đặc biệt là chất thải nguy hiểm). Tuy nhiên, Luật Hóa chất chưa có quy định riêng về khái niệm "hóa học xanh".

Vì vậy, ông Nguyễn Văn Thanh cho rằng để có cơ sở pháp lý đầy đủ để ban hành các quy định, hướng dẫn liên quan đến các tiêu chí của các công ước quốc tế và hóa học xanh, cần bổ sung khái niệm này trong Luật Hóa chất. Tuy nhiên, do nhiều nguyên tắc trong số "12 nguyên tắc" của hóa học xanh mang tính kỹ thuật nên quy định trong luật sẽ là những tiêu chí, nguyên tắc chung, mang tính định hướng, là cơ sở cho việc ban hành các tiêu chí cụ thể.

Tại sao phải phát triển kinh tế bền vững?

Phát triển bền vững là rất quan trọng vì nó cần thiết cho sự thịnh vượng lâu dài của các doanh nghiệp và nền kinh tế. Thực tiễn kinh doanh bền vững có thể tăng hiệu quả, giảm chi phí và cải thiện lòng trung thành của khách hàng. Ngược lại, phát triển kinh tế bền vững có thể tạo ra việc làm mới và thúc đẩy đổi mới.nullPhát triển bền vững là gì? Tiêu chí, nguyên tắc và giải phápwww.pace.edu.vn › tin-kho-tri-thuc › phat-trien-ben-vung-la-ginull

Phát triển bền vững có ý nghĩa như thế nào?

Phát triển bền vững được định nghĩa là sự phát triển nhằm thỏa mãn được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng các nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường.nullPhát triển bền vững dựa trên cơ sở bình đẳng giới trong doanh nghiệpvbcwe.com › tin-tuc › phat-trien-ben-vung-dua-tren-co-so-binh-dang-gioi-...null

Thế nào là phát triển bền vững sinh học lớp 10?

Câu hỏi 1 trang 11 Sinh học 10: Thế nào là phát triển bền vững? Lời giải: Khái niệm phát triển bền vững của Liên Hợp quốc (1987): Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng được nhu cầu của xã hội hiện tại, nhưng không làm tổn hại đến khả năng tiếp cận với nhu cầu phát triển của các thế hệ tương lai.nullThế nào là phát triển bền vững? - VietJackwww.vietjack.com › sinh-10-kn › cau-hoi-1-trang-11-sinh-hoc-10null

Khái niệm về phát triển bền vững được đưa ra ở đâu và vào năm nào?

Keywords: Public debt management, policy advice, public debt, fiscal deficit, debt safety indicators. Khái niệm “phát triển bền vững” được phổ biến rộng rãi vào năm 1987 thông qua Báo cáo Brundtland (còn gọi là Báo cáo Our Common Future) của Ủy ban Môi trường và Phát triển Thế giới - WCED (nay là Ủy ban Brundtland).nullPhát triển bền vững thị trường chứng khoán - Bộ Tài chínhmof.gov.vn › webcenter › portal › ttncdtbh › pages_r › chi-tiet-tinnull