Hay, chỉ ra một nghiệm của bất phương trình trong ví dụ của Câu hỏi 2

Giới thiệu về cuốn sách này

Câu hỏi ôn tập 1 trang 52 Toán 8 tập 2:

Cho ví dụ về bất đẳng thức theo từng loại có chứa dấu <, ≤, > và ≥.

Lời giải

Ví dụ:

- Bất đẳng thức chứa dấu < là : -3 < (-2) + 1

- Bất đẳng thức chứa dấu ≤ là: 5 + (-2) ≤ -3

- Bất đẳng thức chứa dấu > là: 4 > (-1) + 3

- Bất đẳng thức chứa dấu ≥ là: 3 + 2 ≥ 4

Câu hỏi ôn tập 2 trang 52 Toán 8 tập 2:

Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng như thế nào? Cho ví dụ.

Lời giải

Bất phương trình bậc nhất 1 ẩn có dạng: ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) trong đó a, b là 2 số đã cho, a ≠ 0.

Ví dụ: 2x + 4 < 0 (hoặc 2x + 4 > 0, 2x + 4 ≤ 0, 2x + 4 ≥ 0)

Câu hỏi ôn tập 3 trang 52 Toán 8 tập 2:

Hãy chỉ ra một nghiệm của bất phương trình trong ví dụ của Câu hỏi 2.

Lời giải

Ví dụ: 2x + 4 < 0

⇔ 2x < -4 ⇔ x < -2

Ví dụ -3 là 1 nghiệm của bất phương trình này.

Câu hỏi ôn tập 4 trang 52 Toán 8 tập 2:

Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi bất phương trình. Quy tắc này dựa trên tính chất nào của thứ tự trên tập số?

Lời giải

Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển 1 hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu của hạng tử đó.

Quy tắc này dựa trên tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng trên tập số (sgk trang 36 Toán 8 Tập 2):

Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.

Câu hỏi ôn tập 5 trang 52 Toán 8 tập 2:

Phát biểu quy tắc nhân để biến đổi bất phương trình. Quy tắc này dựa trên tính chất nào của thứ tự trên tập số?

Lời giải

Quy tắc nhân: Khi nhân 2 vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:

- Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương;

- Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.

Quy tắc này dựa trên tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân trên tập số (sgk trang 36 Toán 8 Tập 2):

- Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.

- Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.

Xem toàn bộ Giải Toán 8: Ôn tập chương 4 ( Câu hỏi - Bài tập)

Những câu hỏi liên quan

Cho một ví dụ về bất phương trình một ẩn, chỉ rõ vế trái và vế phải của bất phương trình này

Hãy chỉ ra một nghiệm của bất phương trình 2x + 4 < 0

Qua tìm hiểu câu tục ngữ: “Trăm hay không bằng tay quen”, chúng ta thấy kinh nghiệm của ông cha ta thể hiện trong các câu tục ngữ thật là quý báu nhưng không hẳn kinh nghiệm nào cũng xác đáng hoàn toàn.

(Trần Đình Sử)

Hãy tìm hai số a và b thỏa mãn 1   <   a   <   b   <   2 , sao cho phương trình trong Ví dụ 3 ở trên có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng ( a ;   b ) .

Hãy chọn câu đúng, x = -3 là một nghiệm của bất phương trình?

B. 7 - 2x < 10 - x 

C. 2 + x < 2 + 2x

D. -3x > 4x + 3

Nêu vài ví dụ để chứng tỏ rằng trong thực tế, người ta vẫn hay nói đến từ thao tác. Từ những ví dụ ấy, hãy cho biết từ thao tác được dùng với ý nghĩa nào :

- Chỉ một việc làm nào đó.

- Chỉ việc thực hiện một số đông tác bất kì trong khi làm việc.

- Chỉ việc thực hiện những động tác theo trình tự và yêu cầu kĩ thuật nhất định.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Hãy chỉ ra một nghiệm của bất phương trình trong ví dụ của câu hỏi 2 ?

Các câu hỏi tương tự

Ví dụ: 2x + 4 < 0 ⇔ 2x < -4 ⇔ x < -2 Ví dụ -3 là một nghiệm của bất phương trình này.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Giải các bất phương trình:

a) 3 – 2x > 4;

b) 3x + 4 < 2 ;

c) (x – 3)2 < x2 – 3;

d) (x – 3)(x + 3) < (x + 2)2 + 3.

Xem đáp án » 27/12/2021 937

Cho m > n. Chứng minh:

a) m + 2 > n + 2 ;     b) -2m < - 2n

c) 2m - 5 > 2n - 5 ;     d) 4 - 3m < 4 - 3n

Xem đáp án » 27/12/2021 900

Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:

a) x - 1 < 3 ;     b) x + 2 > 1

c) 0,2x < 0,6 ;     d) 4 + 2x < 5

Xem đáp án » 27/12/2021 610

Cho ví dụ về bất đẳng thức theo từng loại có chứa dấu <, ≤, > và ≥.

Xem đáp án » 27/12/2021 510

Giải các phương trình:

a) |3x| = x + 8 ;     b) |-2x| = 4x + 8

c) |x - 5| = 3x ;     d) |x + 2| = 2x - 10

Xem đáp án » 27/12/2021 409

Kiểm tra xem -2 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau:

a) -3x + 2 > -5 ;     b) 10 - 2x < 2

c) x2 - 5 < 1 ;        d) |x| < 3

e) |x| > 2 ;           f) x + 1 > 7 - 2x

Xem đáp án » 27/12/2021 259

Tìm x sao cho:

a) Giá trị của biểu thức 5 - 2x là số dương;

b) Giá trị của biểu thức x + 3 nhỏ hơn giá trị của biểu thức 4x - 5;

c) Giá trị của biểu thức 2x + 1 không nhỏ hơn giá trị của biểu thức x + 3;

d) Giá trị của biểu thức x2 + 1 không lớn hơn giá trị của biểu thức (x - 2)2;

Xem đáp án » 27/12/2021 237

Phát biểu quy tắc nhân để biến đổi bất phương trình. Quy tắc này dựa trên tính chất nào của thứ tự trên tập số?

Xem đáp án » 27/12/2021 187

Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi bất phương trình. Quy tắc này dựa trên tính chất nào của thứ tự trên tập số?

Xem đáp án » 27/12/2021 161

Giải các bất phương trình:

a) 2-x4<5;

b) 3≤2x+35;

c) 4x-53>7-x5;

d) 2x+3-4≥4-x-3.

Xem đáp án » 27/12/2021 157

Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng như thế nào? Cho ví dụ.

Xem đáp án » 27/12/2021 146

Đố:

Trong một cuộc thi đố vui, ban tổ chức quy định mỗi người dự thi phải trả lời 10 câu hỏi ở vòng sơ tuyển. Mỗi câu hỏi này có sẵn 4 đáp án, nhưng trong đó chỉ có 1 đáp án đúng. Người dự thi chọn đáp án đúng sẽ được 5 điểm, chọn đáp án sai sẽ bị trừ 1 điểm. Ở vòng sơ tuyển Ban tổ chức tăng cho mỗi người thi 10 điểm và quy định người nào có tổng số điểm từ 40 trở lên mới được dự thi ở vòng tiếp theo. Hỏi người dự thi phải trả lời chính xác bao nhiêu câu hỏi ở vòng sơ tuyển thì mới được dự thi tiếp ở vòng sau?

Xem đáp án » 27/12/2021 126