Giải vở bài tập địa lý lớp 7 bài 23

Bài 1 trang 65 Vở bài tập Lịch sử 7: Lập bảng so sánh tình hình nông nghiệp và đời sống của nông dân ở Đàng Ngoài và Đàng Trong các thế kỉ XVI – XVIII:

Trả lời:

Chính sách nông nghiệp Tình hình ruộng đất Đời sống nông dân
Ở Đàng Ngoài

- Ít quan quan tâm đến thủy lợi và tổ chức khai hoang.

- Ruộng đất công trong làng xã bị cường hào đem bán.

- Ruộng đất bị bỏ hoang.

- Nông dân phải bỏ đi phiêu bạt khắp nơi.

Ở Đàng Trong

- Chúa Nguyễn ra sức khai thác vùng Thuận – Quảng để củng cố căn cứ.

- Tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập ấp

- Ruộng đất được khai hoang liên tục tăng lên.

- Đời sống nông dân ổn định hơn so với Đàng Ngoài.

Bài 2 trang 65 Vở bài tập Lịch sử 7: Trình bày ngắn gọn những biểu hiện chính nói lên sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp các thế kỉ XVI – XVIII:

Trả lời:

Thủ công nghiệp Thương nghiệp trong nước – Ngoại thương Đô thị
Từ thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng thủ công, trong đó có nhiều làng thủ công nổi tiếng : gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An)... Buôn bán phát triển, nhất là ờ các vùng đồng bằng và ven biển. Các thương nhân châu Á, châu Âu thường đến Phố Hiến và Hội An buôn bán tấp nập. Xuất hiện thêm một số đô thị, ngoài Thăng Long còn có Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay).

Bài 3 trang 66 Vở bài tập Lịch sử 7: Một điểm nổi bật của tình hình kinh tế nước ta thế kỉ XVI – XVIII là sự phát triển của ngoại thương, vậy nguyên nhân nào tạo nên sự phát triển đó?

Đánh dấu x vào ô trống đầu câu trả lời mà em cho là không đúng:

Đại Việt có vùng ven biển dài, thuận lợi cho thuyền buôn ra vào
Đại Việt có nhiều sản phẩm quý hiếm, hàng thủ công chất lượng cao
Đại Việt có nhiều phố, chợ , đô thị
Các chính quyền Trịnh, Nguyễn có chính sách ưu đãi đặc biệt đối với thương nhân nước ngoài.

Trả lời:

Các chính quyền Trịnh, Nguyễn có chính sách ưu đãi đặc biệt đối với thương nhân nước ngoài

Bài 4 trang 66 Vở bài tập Lịch sử 7: Hãy nêu tên các đền, chùa, lễ hội ở vùng quê em

- Chùa (tên gọi)

- Đền thờ: thờ ai? Có công lao gì?

- Lễ hội

Trả lời:

- Chùa: chùa Hương, chùa Thầy, chùa Bái Đính,…

- Đền thờ: đền Hai Bà Trưng. Có công đánh giặc Trung Quốc.

- Lễ hội: lễ hội “Rước bông”, lễ hội đền Trần,…

Bài 5 trang 66 Vở bài tập Lịch sử 7: Một sự kiện văn hóa lớn ở thế kỉ XVII là sự ra đời của chữ Quố Ngữ theo mẫu Latinh. Sự kiện này có ý nghĩa gì?

Đánh dấu x vào ô trống đầu câu trả lời em cho là đúng:

Xóa bỏ chữ Hán và chữ Nôm
Phục vụ việc truyền đạo của các giáo sỹ đạo Thiên Chúa
Tạo ra một chữ viết dễ đọc, dễ viết, dễ phổ biến
Thêm một chữ viết mới

Trả lời:

Tạo ra một chữ viết dễ đọc, dễ viết, dễ phổ biến

Bài 6 trang 67 Vở bài tập Lịch sử 7: Đặc điểm nổi bật của văn học, nghệ thuật thế kỉ XVI – XVIII là gì? Đánh dấu x vào ô trống đầu câu trả lời mà em cho là sai:

Sự phát triển của thơ Nôm
Sự phục hồi và phát triển của nghệ thuật dân gian
Văn học dân gian phát triển phong phú
Tuồng, chèo, cải lương phát triển

Trả lời:

Tuồng, chèo, cải lương phát triển

Giải bài 1: Dân số

Giải bài 2: Sự phân bố dân cư - các chủng tộc trên thế giới

Giải bài 3: Quần cư. Đô thị hóa

Giải bài 4: Thực hành phân tích lược đồ dân số và tháp tuổi

Giải bài 4: Thực hành phân tích lược đồ dân số và tháp tuổi (tiếp)

Giải bài 5: Đới nóng - Môi trường xích đạo ẩm

Giải bài 6: Môi trường nhiệt đới

Giải bài 7: Môi trường nhiệt đới gió mùa

Giải bài 8: Các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng

Giải bài 9: Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng

Giải bài 10: Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng

Giải bài 11: Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng

Giải bài 12: Thực hành nhận biết đặc điểm môi trường đới nóng

Giải bài 13: Môi trường đới ôn hòa

Giải bài 14: Hoạt động nông nghiệp ở đới ôn hòa

Giải bài 15: Hoạt động công nghiệp ở đới ôn hòa

Giải bài 16: Đô thị hóa ở đới ôn hòa

Giải bài 17: Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa

Giải bài 18: Thực hành nhận biết đặc điểm của môi trường đới ôn hòa

Giải bài 19: Môi trường hoang mạc

Giải bài 21: Môi trường đới lạnh

Giải bài 23: Môi trường vùng núi

Giải bài 24: Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi

Giải bài 26: Thiên nhiên châu Phi

Giải bài 27: Thiên nhiên châu Phi (tiếp)

Giải bài 28: Thực hành phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa...

Giải bài 29: Dân cư, xã hội châu Phi

Giải bài 30: Kinh tế châu Phi

Giải bài 31: Kinh tế châu Phi (tiếp theo)

Giải bài 32: Các khu vực châu Phi

Giải bài 33:Các khu vực Châu Phi

Giải bài 34: Thực hành so sánh nền kinh tế của ba khu vực Châu Phi

Giải bài 35: Khái quát Châu Mĩ

Giải bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ

Giải bài 37: Dân cư Bắc Mĩ

Giải bài 38: Kinh tế Bắc Mĩ

Giải bài 39: Kinh tế Bắc Mĩ (tiếp)

Giải bài 40: Thực hành tìm hiểu vùng nông nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì và vùng nông nghiệp "vành đai mặt trời"

Giải bài 41: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ

Giải bài 42: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ (tiếp theo)

Giải bài 43: Dân cư, xã hội Trung và Nam Mĩ

Giải bài 44 - 45: Kinh tế Trung và Nam Mĩ

Giải bài 46: Thực hành sự phân hóa của thảm thực vật ở sườn Đông và sườn Tây của dãy Anđet

Giải bài 47: Châu Nam Cực Châu lục lạnh nhất thế giới

Giải bài 48: Thiên nhiên Châu Đại Dương

Giải bài 49: Dân cư và kinh tế Châu Đại Dương

Giải bài 50: Thực hành viết báo cáo về đặc điểm tự nhiên của Ôxtrâylia

Giải bài 51: Thiên nhiên Châu Âu

Giải bài 53: Thực hành đọc, phân tích lược đồ, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa Châu Âu

Giải bài 54: Dân cư, xã hội Châu Âu

Giải bài 55: Kinh tế Châu Âu

Giải bài 56: Khu vực Bắc Âu

Giải bài 57: Khu vực Tây và Trung Âu

Giải bài 58: Khu vực Nam Âu

Giải bài 59: Khu vực Đông Âu

Giải bài 60: Liên minh Châu Âu

Giải bài 61: Thực hành đọc lược đồ, vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế Châu Âu

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

  • Tập Bản Đồ Địa Lí Lớp 7
  • Giải Vở Bài Tập Địa Lí Lớp 7
  • Sách Giáo Khoa Địa Lí Lớp 7
  • Giải Địa Lí Lớp 7 (Ngắn Gọn)
  • Giải Địa Lí Lớp 7
  • Sách Giáo Viên Địa Lí Lớp 7
  • Sách Bài Tập Địa Lí Lớp 7

Giải Sách Bài Tập Địa Lí 7 – Bài 23: Môi trường vùng núi giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:

Câu 1 trang 54 SBT Địa Lí 7: Dựa vào SGK và vốn hiểu biết:

a) Hãy tính nhiệt độ của điểm A và B trong hình 3:

b) Nêu sự thay đổi của nhiệt độ nói riêng và của khí hậu nói chung theo độ cao.

Lời giải:

a)

Giải vở bài tập địa lý lớp 7 bài 23

b)Nhiệt độ không khí có xu hướng giảm theo chiều cao; ở vùng núi, càng lên cao không khí càng loãng, cứ lên cao 1000 mét nhiệt độ giảm 6 độ C.

Câu 2 trang 55 SBT Địa Lí 7: Hoàn thành tiếp sơ đồ dưới đây:

Lời giải:

Giải vở bài tập địa lý lớp 7 bài 23

Câu 3 trang 55 SBT Địa Lí 7: Với các ô chữ dưới đây:

Giải vở bài tập địa lý lớp 7 bài 23

a) Hãy điền cụm từ thích hợp vào ô trống và sắp xếp các ô chữ theo trình tự đúng để chỉ sự thay đổi của thảm thực vật từ vĩ độ thấp (xích đạo) đến vĩ độ cao (cực).

b) Sắp xếp các ô chữ theo trình tự đúng để chỉ sự thay đổi của thảm thực vật từ thấp lên cao và điền cụm từ thích hợp vào ô để trống.

c) So sánh sự thay đổi của thực vật theo vĩ độ và độ cao

Lời giải:

a)

Giải vở bài tập địa lý lớp 7 bài 23

b)

Giải vở bài tập địa lý lớp 7 bài 23

c)Sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao và vĩ độ: các vành đai thực vật thay đổi giống như khi ta đi từ xích đạo về cực: rừng rậm nhiệt đới, rừng lá rộng, rừng hỗn giao, rừng lá kim, đồng cỏ và tuyết vĩnh cửu.

Câu 4 trang 56 SBT Địa Lí 7: Hãy tự tìm cụm từ, ghi vào ô trống trong sơ đồ sau:

Lời giải:

Giải vở bài tập địa lý lớp 7 bài 23