Để phân biệt các dung dịch riêng biệt Na2SO4 NaCl và NaNO3 người ta lần lượt dung các thuốc thử là

NHẬN BIẾT – TÁCH CHẤTCâu 1: Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, tadùng thuốc thử là :A. CuB. AlC. FeD. CuOCâu 2: Có thể phân biệt 3 dung dịch : KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử làA. giấy quỳ tímB. ZnC. AlD. BaCO3Câu 3: Để phân biệt các dung dịch NaOH, NaCl, CuCl2, FeCl3, FeCl2, NH4Cl, A1Cl3, MgCl2. Ta chỉ cầndùng một thuốc thử duy nhất, thuốc thử không thõa mãn là:A. Dung dịch H2SO4 loãngB. Dung dịch Na2CO3C. Quỳ tímD. Dung dịch KOHCâu 4: Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, người ta lần lượt:A. dùng khí H2 (dư) ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư).B. dùng khí CO (dư) ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư).C. dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), rồi nung nóng.D. dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), rồi nung nóng.Câu 5: Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khí phản ứng hoàn toàn, thu đượcdung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là :A. Cu(NO3)2B. HNO3C. Fe(NO3)2D. Fe(NO3)3Câu 6: Khi nhiệt phân hoàn toàn từng muối X, Y thì đều tạo ra số mol khí nhỏ hơn số mol muối tươngứng. Đốt một lượng nhỏ tinh thể Y trên đèn khí không màu, thấy ngọn lửa có màu vàng. Hai muối X, Ylần lượt là:A. KMnO4, NaNO3B. Cu(NO3)2, NaNO3C. CaCO3, NaNO3D. NaNO3, KNO3Câu 7: Để phân biệt ba bình khí mất nhãn lần lượt chứa các khí N2, O2 và O3, một học sinh đã dùng cácthuốc thử (có trật tự) theo bốn cách dưới đây. Cách nào là KHÔNG đúng ?A. lá Ag nóng, que đóm tàn đỏ.B. que đóm tàn đỏ, lá Ag nóng.C. dung dịch KI/ hồ tinh bột, que đóm tàn đỏ.D. dung dịch KI/ hồ tinh bột, lá Ag nóng.Câu 8: Chỉ dùng quỳ tím (và các các mẫu thử đã nhận biết được) thì nhận ra được bao nhiêu dung dịch,trong số 4 dung dịch mất nhãn: BaCl2, NaOH, AlNH4(SO4)2, KHSO4?A. 1B. 2C. 3D. 4Câu 9: Trong phòng thí nghiệm thường điều chế CO2 từ CaCO3 và dung dịch HCl, do đó CO2 bị lẫn mộtít hơi nước và khí hiđro clorua. Để có CO2 tinh khíết nên cho hỗn hợp khí này lần lượt qua các bình chứa:A. dung dịch Na2CO3 và dung dịch H2SO4 đặcB. dung dịch NaHCO3 và CaO khanC. P2O5 khan và dung dịch NaClD. dung dịch NaHCO3 và dung dịch H2SO4 đặcCâu 10: Cho các dung dịch sau: Na2CO3, NH4NO3, NaNO3, phenolphtalein. Chỉ dùng một hóa chất nàosau đây để phân biệt được tất cả dung dịch trên:A. BaCl2B. Ba(OH)2C. HClD. Tất cả đều saiTrang 1Câu 11: Để nhận ra 3 chất rắn NaCl, cácl2 và MgCl2 đựng trong các ống nghiệm riêng biệt ta làm theothứ tự nào sau đây :A. Dùng H2O, dung dịch H2SO4B. Dùng H2O, NaOH, dung dịch Na2CO3C. Dùng H2O, dung dịch Na2CO3D. dung dịch HCl, dung dịch Na2CO3Câu 12: Để phân biệt các dung dịch hóa chất riêng biệt NaOH, (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4 người ta cóthể dùng hóa chất nào sau đây:A. dung dịch BaCl2B. dung dịch Ba(OH)2C. dung dịch AgNO3D. Ca(OH)2Câu 13: Chọn một thuốc thử dưới đây để nhận biết được các dung dịch sau : HCl, KI, ZnBr2, Mg(NO3)2.A. dung dịch AgNO3B. dung dịch NaOHC. giấy quỳ tímD. dung dịch NH3Câu 14: Chỉ dùng thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được cả 3 khí Cl2, HCl và O2 ?A. Giấy tẩm dung dịch phenolphtaleinB. Tàn đóm hồngC. Giấy quỳ tím khôD. Giấy quỳ tím ẩmCâu 15: Chỉ được dùng nước, nhận biết được từng kim loại nào trong các bộ ba kim loại sau đây ?A. Al, Ag, BaB. Fe, Na, ZnC. Mg, Al, CuD. Cả A và BCâu 16: Có 3 lọ riêng biệt đựng ba dung dịch không màu, mất nhãn là HCl, HNO3, H2SO4. Có thể dùngthuốc thử nào dưới đây để phân biệt 3 dung dịch trên?A. giấy quỳ tím, dung dịch bazơB. dung dịch BaCl2; CuC. dung dịch AgNO3; Na2CO3D. dung dịch phenolphtaleinCâu 17: Một hỗn hợp gồm MgO, Al2O3, SiO2. Thu lấy SiO2 tinh khíết bằng cách nào sau đây?A. Ngâm hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư đun nóng.B. Ngâm hỗn hợp vào dung dịch HCl dư.C. Ngâm hỗn hợp vào dung dịch CuSO4 dư.D. Ngâm hỗn hợp vào nước nóng.Câu 18: Chỉ dùng một dung dịch hóa chất nào sau đây để phân biệt các dung dịch sau: NaCl, Na3PO4,NaNO3, Na2S.A. dung dịch BaCl2B. dung dịch H2SO4C. dung dịch AgNO3D. Quỳ tímCâu 19: Chỉ dùng dung dịch nào dưới đây để phân biệt các dung dịch mất nhãn không màu: NH4NO3,NaCl, (NH4)2SO4, Mg(NO3)2, FeCl2 ?A. BaCl2B. NaOHC. AgNO3D. Ba(OH)2Câu 20: Để làm sạch muối ăn có lẫn tạp chất CaCl2, MgCl2, BaCl2 cần dùng 2 hoá chất là:A. dung dịch Na2CO3, dung dịch HCl.B. dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4.C. dung dịch Na2SO4, dung dịch HCl.D. dung dịch AgNO3, dung dịch NaOH.Câu 21: Có 2 chất rắn là FeCl2 và FeCl3. Thuốc thử nào sau đây có thể sử dụng để nhận biết được 2 chấtrắn đó.A. dung dịch NaOHB. dung dịch KMnO4 + H2SO4 đặcTrang 2C. dung dịch AgNO3D. dung dịch NaClCâu 22: Có 3 chất rắn là FeCl2, Fe(NO3)2 và FeSO4. Dùng một thuốc thử nào trong số các thuốc thử sauđể phân biệt được 3 chất rắn đó.A. dung dịch HClB. dung dịch KMnO4 + H2SO4 loãngC. ddung dịch BaCl2D. CuCâu 23: Thuốc thử nào có thể sử dụng để phân biệt các chất rắn sau: Al, Al2O3, Mg.A. H2OB.dung dịch NaOHC. dung dịch HClD. dung dịch CH3COOHCâu 24: Hoá chất nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt 3 dung dịch sau: NaCl, CaCl2 và A1Cl3.A. Na2CO3B. H2SO4 loãngC. dung dịch Na2SO4D. dung dịch HClCâu 25: Có các chất rắn : CaO, Ca, Al2O3 và Na. Chất nào có thể sử dụng để phân biệt các chất rắn đó.A. H2OB.dung dịch H2SO4 loãngC. dung dịch HClD. dung dịch NaOH loãngCâu 26: Có 3 lọ đựng 3 hỗn hợp : Fe +FeO; Fe + Fe2O3; FeO + Fe2O3. Để nhận biết lọ đựng FeO + Fe2O3ta dùng thuốc thử là :A. dung dịch HClB. Dung dịch H2SO4 loãngC. dung dịch HNO3 đặcD. Cả A và B đều đúngCâu 27: Nhận biết 3 dung dịch FeCl3, FeCl2, AlCl3 ở 3 bình mất nhãn mà chỉ dùng một thuốc thử. Thuốcthử đó là :A. Dung dịch NaOHB. Dung dịch KOHC. Dung dịch Ba(OH)2D. Cả A, B, C đều đúngCâu 28: Có 4 kim loại ở 4 lọ mất nhãn : Al, Fe, Mg, Ag. Hãy dùng 2 thuốc thử để nhận biết. Hai thuốcthử đó là :A. Dung dịch HCl và dung dịch NH3B. Dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOHC. Dung dịch H2SO4 và dung dịch NH3D. Tất cả đều đúngCâu 29: Cho các bột trắng K2O, MgO, Al2O3, Al4C3. Để phân biệt các chất trên chỉ cần dùng thêm :A. dung dịch HClB. H2OC. dung dịch NaOHD. dung dịch H2SO4Câu 30: Người ta có thể dùng thuốc thử theo thứ tự như thế nào dể nhận biết 3 khí : N2, SO2, CO2 ?A. Chỉ dùng dung dịch Ca(OH)2.B. Dùng dung dịch nước vôi trong sau đó dùng nước Br2.C. Dùng dung dịch Br2 sau đó dùng dung dịch KMnO4D. Dùng dung dịch Br2Câu 31: Cho dung dịch có chứa các ion : Na+, NH +4 , CO32 , PO34 , NO3 , SO 24 . Dùng hóa chất nào đểloại được nhiều anion nhất ?A. BaCl2B. MgCl2C. Ba(NO3)2D. NaOHCâu 32: Cho 4 lọ hóa chất bị mất nhãn đựng 4 dung dịch trong suốt, không màu chứa một trong các hóachất riêng biệt : NaOH, H2SO4, HCl và NaCl. Để nhận biết từng chất có trong từng lọ dung dịch cần ítnhất số hóa chất là :Trang 3A. 0B. 1C. 3D. 2Câu 33: Khi điều chế C2H4 từ C2H5OH và H2SO4 đặc ở 170°C thì sinh ra khí có lẫn SO2. Chất nào sauđây có thể loại bỏ được SO2 để thu được C2H4 tinh khíết :A. Dung dịch KOHB. Dung dịch K2CO3C. Dung dịch Br2D. Dung dịch thuốc tímCâu 34: Cho các dung dịch : Ba(OH)2, Ba(NO3)2, nước Brom, KMnO4, NaOH, HNO3 đặc. Số dung dịchcó thể dùng để nhận biết được ngay SO2 và SO3 (coi cả 2 ở thể hơi) là :A. 4B. 6C. 3D. 5Câu 35: Thuốc thử duy nhất dùng để phân biệt 4 dung dịch BaCl2, H2SO4, HCl, NaCl bị mất nhãn là:A. dung dịch AgNO3B. quỳ tímC. ddung dịch Ba(OH)2D. dung dịch NaClCâu 36: Để phân biệt các dung dịch: Na2CO3, Na2S, Na2SO3, Na2SO4 người ta dùng thuốc thử nào sauđây:A. Ba(OH)2B. BaCl2C. HClD. Quỳ tímCâu 37: Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, O2, N2 và H2 qua dung dịch NaOH. Khí bị hấp thụ là:A. H2B. CO2C. N2D. O2Trang 4ĐÁP ÁN1. A2. D3. A4. D5. C6. A7. D8. D9. D10. B11. B12. B13. A14. D15. D16. B17. B18. C19. D20. A21. A22. B23. B24. A25. A26. D27. D28. B29. B30. B31. C32. B33. A34. D35. B36. C37. BHƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾTCâu 1: Đáp án ACác hiện tượng quan sát và nhận biết :+ Dung dịch không hòa tan được Cu là HCl.+ Dung dịch hòa tan Cu và giải phóng khí mùi hắc là H2SO4 đặc nguội.Cu + 2H2SO4 đặc  CuSO4 + SO2 + 2H2O+ Dung dịch hòa tan Cu và giải phóng khí màu đỏ nâu là HNO3 đặc nguội.Cu + 4HNO3 đặc  Cu(NO3)3 + 2NO2 + 2H2OCâu 2: Đáp án DCác hiện tượng và nhận biết:+) Dung dịch không hòa tan được BaCO3 là KOH.+) Dung dịch hòa tan được BaCO3 và giải phóng khí không màu là HCl: BaCl2 + CO2 + H2OBaCO3 + 2HCl +) Dung dịch hòa tan được BaCO3, giải phóng khí không màu đồng thời xuất hiện kết tủa trắng không tan BaSO4 + CO2 + H2Otrong mẫu thử dư là dung dịch H2SO4 : BaCO3 + H2SO4 Nhận xét : Loại trừ các đáp án:A. Sử dụng quỳ tím ta chỉ nhận biết được KOH do làm quỳ tím hóa xanh, hai mẫu thử còn lại là HCl vàH2SO4 loãng đều làm quỳ tím hóa đỏ.B. Sử dụng Zn làm thuốc thử thì tất cả các hiện tượng quan sát được đều là: Zn tan trong mẫu thử tạodung dịch trong suốt và giải phóng khí không màu: K2ZnO2 + H2 (1)Zn + 2KOH  ZnCl2 + H2Zn + 2HCl  ZnSO4 + H2Zn + H2SO4 Các phương trình trên không chứng minh rằng Zn là chất lưỡng tính, Zn là một kim loại có khả năng phảnứng với nước trong môi trường kiềm (phản ứng (1)).C. Sử dụng Al thì các hiện tượng quan sát được cũng đều là Al tan trong các mẫu thử tạo thành dung dịchtrong suốt và giải phóng khí không màu: KAlO2 + 3/2H2Al + KOH + H2O  AlCl3 + 3/2H2A1 + 3HCl  Al2(SO4)3 + 3H22A1 + 3H2SO4 CHEMTipAl, Cr và Fe thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội nên không tan đượctrong hai dung dịch axit này.Trang 5Câu 3: Đáp án AA. Khi cho dung dịch H2SO4 loãng vào các mẫu thử thì tất cả các mẫu thử đều không quan sát được hiệntượng.Do đó dung dịch H2SO4 loãng không phải là thuốc thử thỏa mãn.B. Sử dụng dung dịch Na2CO3 làm thuốc thử thì ban đầu ta nhận biết được như sau:+ Mẫu thử phản ứng với dung dịch Na2CO3 tạo kết tủa đỏ nâu và giải phóng khí không màu là: 2Fe(OH)3 + 6NaCl + 3CO22FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O + Mẫu thử phản ứng với dung dịch Na2CO3 tạo kết tủa keo trắng và giải phóng khí không màu là: 2Al(OH)3 + 6NaCl + 3CO22A1Cl3 + 3Na2CO3 + 3H2O + Các mẫu thử phản ứng với dung dịch Na2CO3 tạo kết tủa là: CuCl2, FeCl2 và MgCl2. CuCO3 + 2NaClCuCl2 + Na2CO3  FeCO3 + 2NaClFeCl2 + Na2CO3  MgCO3 + 2NaClMgCl2 + Na2CO3 + Các mẫu thử không phản ứng với dung dịch Na2CO3 (quan sát không thấy hiện tượng gì) gồm NaCl,NaOH và NH4Cl.- Sử dụng dung dịch FeCl3 vừa nhận biết được ở trên để phân biệt 3 dung dịch NaCl, NaOH va NH4Cl,mẫu thử phản ứng với dung dịch FeCl3 tạo kết tủa đỏ nâu là NaOH, mẫu thử không phản ứng là NaCl và Fe(OH)3 + 3NaClNH4Cl: FeCl3 + 3NaOH - Sử dụng dung dịch NaOH vừa nhận biết được để phân biệt 2 dung dịch NaCl và NH4Cl, mẫu thử phảnứng với dung dịch NaOH và giải phóng khí mùi khai là NH4Cl: NaCl + NH3 + H2ONH4Cl + NaOH - Sử dụng dung dịch NaOH vừa nhận biết được ở trên để nhận biết các thuốc thử còn lại (CuCl2, FeCl2 vàMgCl2):+ Mẫu thử phản ứng với dung dịch NaOH tạo kết tủa màu xanh lam là CuCl2 Cu(OH)2 + 2NaClCuCl2 + 2NaOH + Mẫu thử phản ứng với dung dịch NaOH tạo kết tủa màu trắng xanh là FeCl2 Fe(OH)2 + 2NaClFeCl2 + 2NaOH + Mẫu thử phản ứng với dung dịch NaOH tạo kết tủa màu trắng là MgCl2 Mg(OH)2 +2NaClMgCl2 + 2NaOH C. Khi sử dụng quỳ tím làm thuốc thử, ban đầu ta phân các mẫu thử thành 3 nhóm:+ Nhóm mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là NaOH.+ Nhóm mẫu thử làm quỳ tím không đổi màu là NaCl.+ Nhóm mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ gồm CuCl2, FeCl3, FeCl2, NH4Cl, AlCl3 và MgCl2.- Sử dụng dung dịch NaOH vừa nhận được ở trên để nhận biết các mẫu thử còn lại:+ Mẫu thử phản ứng với dung dịch NaOH tạo kết tủa màu xanh lam là CuCl2 Cu(OH)2 +2NaClCuCl2 + 2NaOH + Mẫu thử phản ứng với dung dịch NaOH tạo kết tủa màu đỏ nâu là FeCl3 Fe(OH)3 +2NaClFeCl3 + 3NaOH Trang 6+ Mẫu thử phản ứng với dung dịch NaOH tạo kết tủa màu trắng xanh là FeCl2 Fe(OH)2 +2NaClFeCl2 + 2NaOH + Mẫu thử phản ứng với dung dịch NaOH giải phóng khí mùi khai là NH4Cl: NaCl + NH3 + H2ONH4Cl + NaOH + Mẫu thử phản ứng với dung dịch NaOH tạo kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan trong thuốc thử dư làAlCl3: Al(OH)3 + 3NaClAlCl3 + 3NaOH  NaAlO2 + 2H2OAl(OH)3 + NaOH + Mẫu thử phản ứng với dung dịch NaOH tạo kết tủa màu trắng là MgCl2: Mg(OH)2 +2NaClMgCl2 + 2NaOH D. Khi sử dụng dung dịch KOH làm thuốc thử thì các hiện tượng và nhận biết là:+ Chất tác dụng với dung dịch KOH xuất hiện kết tủa xanh lam là CuCl2 Cu(OH)2 + 2KClCuCl2 + 2KOH + Chất tác dụng với dung dịch KOH xuất hiện kết tủa đỏ nâu là FeCl3 Fe(OH)3 + 2KClFeCl3 + 3KOH + Chất tác dụng với dung dịch KOH xuất hiện kết tủa trắng xanh, hóa nâu trong không khí là FeCl2 Fe(OH)2 +2KClFeCl2 + 2KOH 2  Fe(OH)3Fe(OH)2 + Okhông khí+ Chất tác dụng với dung dịch KOH xuất hiện khí mùi khai là NH4Cl: KCl + NH3 + H2ONH4Cl + KOH + Chất tác dụng với dung dịch KOH xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa này tan trong dung dịchKOH dư là AlCl3 Al(OH)3 + 3KClAlCl3 + 3KOH  KAlO2 + 2H2OAl(OH)3 + KOH + Chất tác dụng với dung dịch KOH xuất hiện kết tủa trắng là MgCl2 : Mg(OH)2 + 2KClMgCl2 + 2KOH + Chất khi cho dung dịch KOH vào thì không có hiện tượng (không phản ứng) là NaOH và NaClSau đó cho dung dịch CuCl2 vào hai mẫu thử còn lại, mẫu thử phản ứng với CuCl2 xuất hiện kết tủa xanhlam là NaOH, mẫu thử mà không hiện tượng là NaCl : Cu(OH)2 +2NaClCuCl2 + 2NaOH + Khi đổ dung dịch HNO3 loãng vào các mẫu thử thì thuốc thử phản ứng xuất hiện khí không màu hóanâu trong không khí là FeCl2:3Fe 2+ + 4H + + NO3  3Fe3+ + NO + 2H 2 ONO +1O 2  NO 22Trong đó NO là khí không màu và NO2 là khí màu nâu đỏ.Trang 7+ Chọn dung dịch FeCl2 vừa nhận biết được ở trên làm thuốc thử để nhận biết các dung dịch còn lại. Khiđổ dung dịch FeCl2 vào các mẫu thử thì mẫu thử phản ứng tạo kết tủa trắng xanh là NaOH, các mẫu thửcòn lại không có hiện tượng: Fe(OH)2 + 2NaClFeCl2 + 2NaOH + Dùng dung dịch NaOH vừa nhận biết được để làm thuốc thử nhận biết các dung dịch còn lại:Dung dịch phản ứng tạo kết tủa xanh lam là CuCl2 : Cu(OH)2 + 2NaClCuCl2 + 2NaOH Dung dịch phản ứng tạo kết tủa đỏ nâu là FeCl3 : Fe(OH)3 + 2NaClFeCl3 + 3NaOH Dung dịch phản ứng giải phóng khí không màu mùi khai là NH4Cl: NaCl + NH3 + H2ONH4Cl + NaOH Dung dịch phản ứng tạo kết tủa keo trắng và tan trong kiềm dư là AlCl3: Al(OH)3  + 3NaClAlCl3 + 3NaOH  NaAlO2 + 2H2OAl(OH)3 + NaOH Dung dịch phản ứng tạo kết tủa trắng là MgCl2: Mg(OH)2 + 2NaClMgCl2 + 2NaOH - Dung dịch không có hiện tượng là NaCl.Câu 4: Đáp án DAl OAl ODung dòch NaAlO2+ H2 ,t oNaOH döA.  2 3   2 3  Fe khoâng tanFeFe2 O3 Chưa tái tạo lại được Al2O3.Al OAl 2 O3 HCl dö+ CO,t oB.  2 3  Dung dòchFeFe2 O3AlCl3FeCl 2HCl dö Chưa tái tạo lại được Al2O3.Al ONaOH döC.  2 3 Fe2 O3HCl döDung dòch NaAlO2  AlCl3Fe2 O3 khoâng tan Chưa tái tạo lại được Al2O3.Al ONaOH döD.  2 3 Fe2 O3CO2 dötoDung dòch NaAlO Al(OH)3  Al 2 O32Fe2 O3 khoâng tanCác chất khử như CO, C, H2, Al chỉ khử được các oxit của kim loại đứng sau Al trong dãy hoạt động hóahọc của kim loại.Câu 5: Đáp án CVì Fe có tính khử mạnh hơn Cu nên sau khi Fe phản ứng hết thì Cu mới có thể phản ứng. Vì dung dịchchỉ thu được một chất tan nên mới chỉ có Fe phản ứng. Mà kim loại còn dư nên trong dung dịch chứaFe2+. Vậy chất tan đó là Fe(NO3)2.Thứ tự các phản ứng xảy ra:Trang 8Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO+ 2H2OFe + 2Fe(NO3)3  3Fe(NO3)2Câu 6: Đáp án AVì đốt một lượng nhỏ tinh thể Y trên đèn khí không màu, thấy ngọn lửa có màu vàng nên Y là muối củaNa+. Do đó loại đáp án D.Thử các đáp án còn lại tìm X được đáp án đúng là Aot2KMnO 4  K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 => n O2 < n KMnO41toCu  NO3 2  CuO + 2NO 2 + O 2 => n khí = n NO2 + n O2 > n Cu  NO3 22otCaCO3  CaO + CO 2 => n CO2 = n CaCO3Câu 7: Đáp án DtA. Lá Ag nóng: O3 làm lá Ag hóa đen: 2Ag + O3  Ag2O + O2 => Nhận biết được O3Que đóm: O2 làm que đóm bùng cháy => Nhận biết được O2.Chất còn lại là N2.B. Que đóm : O2 và O3 làm que đóm bùng cháy => Nhận biết được N2.tLá Ag nóng: O3 làm lá Ag hóa đen : 2Ag + O3  Ag2O + O2 => Nhận biết được O3.Chất còn lại là O2.C. Dung dịch KI/(Hồ tinh bột): O3 phản ứng làm hồ tinh bột xuất hiện màu xanh tím:O3 + 2KI + H2O  2KOH + I2 + O2Que đóm : O2 làm que đóm bùng cháy => Nhận biết được O2.Chất còn lại là N2.D. Dung dịch KI/(Hồ tinh bột): O3 phản ứng làm hồ tinh bột xuất hiện màu xanh tím.tLá Ag nóng : O3 làm lá Ag hóa đen: 2Ag + O3  Ag2O + O2→ Do đó cách làm như đáp án D không nhận biết được hai chất còn lại là O2 và N2.Câu 8: Đáp án DCách nhận biết:+ Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh : NaOH.+ Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ: AlNH4(SO4)2 và KHSO4.+ Dung dịch không làm đổi màu quỳ tím: BaCl2.+ Lấy dung dịch NaOH vừa nhận biết được cho vào hai dung dịch còn lại, dung dịch phản ứng xuất hiệnkết tủa keo trắng và khí mùi khai, sau đó kết tủa tan trong NaOH dư là AlNH4(SO4)2 :NH +4 + OH -  NH 3  + H 2 OAl3+ + 3OH -  Al(OH)3 Al(OH)3 + OH -  AlO-2 + 2H 2 OCâu 9: Đáp án DA. Khi ban đầu cho qua dung dịch Na2CO3 thì CO2 có thể phản ứng theo phương trình:Na2CO3 + CO2 + H2O  2NaHCO3 → Do đó không sử dụng được Na2CO3.Trang 9B. Ban đầu cho qua dung dịch NaHCO3 => hấp thụ được HCl, sau đó cho qua CaO khan thì CO2 có thể bịhấp thụ: CaO + CO2  CaCO3 Do đó không sử dụng được CaO.C. Dùng P2O5 hấp thụ được H2O và dùng dung dịch NaCl hấp thụ được HCl nhưng sau khi cho hỗn hợpkhí qua dung dịch NaCl thì có thể lẫn thêm nước từ dung dịch. Do đó cách làm này chưa hoàn toàn hợp lí.D. H2SO4 đặc hấp thụ được H2O mà vẫn giữa được lượng CO2. → Vậy cách làm này là hợp líCHEMTipNguyên tắc để làm tinh khiết một chất khí là chất dùng để loại bỏ các khí không cần thiết không phản ứngvới khí cần làm sạch hoặc trong quá trình làm sạch phản ứng không đưa thêm vào hỗn hợp thêm khí lạ.Câu 10: Đáp án BA. Sử dụng dung dịch BaCl2 làm thuốc thử thì ta chỉ nhận biết được dung dịch Na2CO3 do có phản ứngvới dung dịch BaCl2 tạo kết tủa trắng:BaCl2 + Na2CO3  BaCO3 + 2NaClB. Sử dụng dung dịch Ba(OH)2 làm thuốc thử thì ta nhận biết được các chất như sau:+ Dung dịch phản ứng với thuốc thử làm xuất hiện kết tủa trắng là Na2CO3:Na2CO3 + Ba(OH)2  BaCO3 + 2NaOH+ Dung dịch phản ứng với thuốc thử giải phóng khí mùi khai là NH4NO3 :2NH4NO3 + Ba(OH)2  Ba(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O+ Dung dịch mà khi cho thuốc thử vào chuyển sang màu đỏ là phenolphatlein.+ Dung dịch mà khi cho thuốc thử vào không có hiện tượng là NaNO3.C. Sử dụng dung dịch HCl làm thuốc thử thì ta chỉ nhận biết được dung dịch Na2CO3 do khi tác dụng vớidung dịch HCl giải phóng khí không màu : Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O.Với đáp án A và C; sau khi cùng nhận biết được dung dịch Na2CO3 thì có thể dùng dung dịch Na2CO3 đểnhận biết dung dịch phenolphtalein (do dung dịch Na2CO3 có tính kiềm) nhưng không thể tiếp tục nhậnbiết hai dung dịch còn lại là NH4NO3 và NaNO3.Câu 11: Đáp án BA. Dùng H2O, dung dịch H2SO4+ Dùng nước để hòa tan các chất rắn tạo thành dung dịch.+ Sử dụng dung dịch H2SO4 làm thuốc thử để nhận biết các dung dịch thì chỉ nhận biết được dung dịchCaCl2 do xuất hiện kết tủa trắng không tan trong axit dư: CaCl2 + H2SO4  CaSO4 + 2HClB. Dùng H2O, dung dịch NaOH, dung dịch Na2CO3+ Dùng H2O để hòa tan các chất rắn tạo dung dịch.+ Dùng dung dịch NaOH nhận biết được MgCl2 do có hiện tượng xuất hiện kết tủa trắng:MgCl2 + 2NaOH  Mg(OH)2 +2NaCl+ Dùng dung dịch Na2CO3 nhận biết được CaCl2 do có hiện tượng xuất hiện kết tủa trắng:CaCl2 + Na2CO3  CaCO3 + 2NaClDo đó chất còn lại là NaCl.C. Dùng H2O, dung dịch Na2CO3+ Dùng nước hòa tan các chất rắn tạo thành dung dịchTrang 10+ Dùng dung dịch Na2CO3 làm thuốc thử nhận biết các dung dịch, ta chỉ nhận biết được dung dịch HClvì khi đổ lần lượt dung dịch Na2CO3 vào các mẫu thử thì dung dịch NaCl không có hiện tượng gì còn 2dung dịch MgCl2 và CaCl2 phản ứng tạo kết tủa trắng:MgCl2 + Na2CO3  MgCO3 + 2NaClCaCl2 + Na2CO3  CaCO3 + 2NaClD. Dung dịch HCl, dung dịch Na2CO3Chỉ sử dụng được dung dịch Na2CO3 để nhận biết được dung dịch NaCl: Khi hòa tan các chất rắn vàodung dịch Na2CO3 thì:+ NaCl tan.+ CaCl2 và MgCl2 tan và phản ứng tạo kết tủa màu trắng:CaCl2 + Na2CO3  CaCO3 + 2NaClMgCl2 + Na2CO3  MgCO3 + 2NaClCâu 12: Đáp án BBảng hiện tượng khi cho dung dịch Ba(OH)2 vào các mẫu thử :NaOH(NH4)2SO4Không hiện tượng mùi khai,  trắngNH4ClNa2SO4 mùi khai trắngCâu 13: Đáp án ASử dụng dung dịch AgNO3 để nhận biết:+ Dung dịch phản ứng với AgNO3 làm xuất hiện kết tủa trắng là HCl:AgNO3 + HCl  AgCl  + HNO3+ Dung dịch phản ứng với AgNO3 làm xuất hiện kết tủa vàng đậm là KI:AgNO3 + KI  AgI  + KNO3+ Dung dịch phản ứng với AgNO3 làm xuất hiện kết tủa vàng nhạt là ZnBr2:2AgNO3 + ZnBr2  Zn(NO3)2 + 2AgBr+ Dung dịch khi cho AgNO3 không có hiện tượng gì là Mg(NO3)2Câu 14: Đáp án D+ HCl : Làm giấy quỳ tím ẩm hóa đỏ.+ Cl2 : Làm quỳ tím ẩm hóa đỏ sau đó mất màu. Cl2 + H2O  HCl + HClOHClO là một axit kém bền và có tính oxi hóa mạnh, nó có tác dụng tẩy màu.+ O2: Không làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm.Câu 15: Đáp án DDung dòch Ba(OH)2Al+ H2 OA. Ag  AlAl khoâng tan Ba(OH)2Ba(OH)2khoângtanBa AgAg khoâng tanTrang 11Dung dòch NaOHFe+ H2 OB. Na  FeFe khoâng tanNaOH Zn Zn khoâng tan trong nöôùc  Zn tanC. Cả Mg, Ag và đều không tan trong nướcCâu 16: Đáp án BA. Với quỳ tím cả 3 axit đều làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. Tiếp theo tùy theo dung dịch bazơ đượcsử dụng mà ta có:+ Nếu dung dịch bazo được sử dụng là NaOH hoặc KOH thì cả 3 mẫu thử đều không có hiện tượng gì.+ Nếu sử dụng dung dịch bazo là dung dịch Ba(OH)2 hoặc Ca(OH)2 thì chỉ nhận biết được dung dịchH2SO4 nhờ hiện tượng xuất hiện kết tủa trắng không tan trong axit dư:Ca(OH)2 + H2SO4  CaSO4  + 2H2OBa(OH)2 + H2SO4  BaSO4  + 2H2OB. Sử dụng các thuốc thử để nhận biết:+ Mẫu thử phản ứng với BaCl2 xuất hiện kết tủa trắng là H2SO4.BaCl2 + H2SO4  BaSO4  + 2HCl+ Mẫu thử hòa tan Cu giải phóng khí không màu hóa nâu trong không khí là HNO3.3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O1NO  O 2  NO 22+ Mẫu thử còn lại là HCl.C. Sử dụng dung dịch AgNO3 chỉ nhận biết được axit HNO3 vì hai axit kia phản ứng với AgNO3 đều xuấthiện kết tủa:AgNO3 + HCl  AgCl  + HNO32AgNO3 + H2SO4  Ag2SO4 + 2HNO3Ag2SO4: ít tanSử dụng dung dịch Na2CO3 không nhận biết được hai dung dịch còn lại vì cả hai đều có hiện tượng: xuấthiện bọt khí không màu:Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2ONa2CO3 + H2SO4  Na2SO4 + CO2  + H2OCHEMTipNếu thay thế muối Na2CO3 bằng muối tan của Ca2+ hoặc Ba2+ thì có thể nhận biết được axit H2SO4 thôngqua gốc SO 24 với hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng.Chú ý: Dung dịch kiềm làm dung dịch phenolphtalein chuyển sang màu đỏ.Câu 17: Đáp án BChỉ có MgO và Al2O3 tan trong dung dịch HClChú ý: Trong 3 chất trên, chỉ có SiO2 tan được trong dung dịch NaOH đun nóng, tuy nhiên nếu chọn đápán A, ta chưa có bước tái tạo lại SiO2 ban đầu. Để tái tạo lại SiO2 ta có thể thực hiện các quá trình theocác phương trình phản ứng sau:Trang 12otSiO2 + 2NaOH  Na2SiO3 + H2ONa2SiO3 + CO2 + H2O  H2SiO3  + Na2CO3otH2SiO3  SiO2 + H2OCHEMTipH2SiO3 là chất ở dạng kết tủa keo, không tan trong nước, khi đun nóng dễ mất nước.Khi sấy khô, axit silixic mất một phần nước, tạo thành một vật liệu xốp là silicagen. Silicagen dùng để hútẩm và hấp phụ nhiều chất.Nhận xét : Axit H2SiO3 yếu hơn axit H2CO3Câu 18: Đáp án CBảng hiện tượng khi cho dung dịch AgNO3 vào các mẫu thử:NaClNa3PO4NaNO3Na2S trắngvàngKhông hiện tượng đenCâu 19: Đáp án DHiện tượng khi cho dung dịch Ba(OH)2 vào các mẫu thử:NH4NO3 mùi khaiNaCl(NH4)2SO4Không hiện tượng mùitrắngkhai,Mg(NO3)2Fe(OH)2 trắng trắng xanhCâu 20: Đáp án ANaClCaCO3NaClCaCl 2NaCldung dòch Na2 CO3 döHCl döCoâ caïnA.   MgCO3 +  NaClNaCOdöMgClHCl dö2 2 3BaCO3BaCl2NaClNaClNaClCaSO4 CaCl 2CaCl 2H2 SO4 dödung dòch NaOH döB.   Mg(OH)2 +  Na2 SO4  LoaïiMgCl 2BaCl 2BaSO4 H SO 2 4BaClNaOH dö2NaClNaClNaClCaSO4CaCl 2MgCl 2dung dòch Na2 SO4 döHClC. + MgCl 2  LoaïiMgClBaSONaSO2Na SO dö 2 44 2 4BaClHCl2NaClCaCl 2+ AgNO3 döD.   AgCl +MgCl 2BaCl2NaNO3NaNO3Ca(NO3 )2Ca(NO3 )2NaOH dö  Mg(OH)2   LoaïiMg(NO3 )2Ba(NO3 )2Ba(NO )NaOH dö3 2CHEMTipTrong những bài tách chất như thế này, các hóa chất dùng cho quá trình tách đều cần dùng dư vì chúng taTrang 13không biết tạp chất chiếm bao nhiêu hay lượng cụ thể như thế nào.Câu 21: Đáp án AA. FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl => kết tủa trắng xanh.FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl => kết tủa đỏ nâu.B. Mặc dù ion Fe2+ phản ứng được vói dung dịch KMnO4 / H+ nên làm mất màu dung dịch KMnO4 cònFe3+ thì không nhưng cả hai muối cần nhận biết ở đây đều là muối clorua có gốc Cl- cũng có khả nănglàm mất màu dung dịch KMnO4 trong môi trường axit đặc nên đều quan sát được hiện tượng: màu tímcủa dung dịch KMnO4 nhạt dần.10Cl + 2MnO 4 + 16H +  5Cl2 + 2Mn 2+ + 8H 2 OC. Hiện tượng quan sát được với cả hai mẫu thử: Xuất hiện kết tủa trắng (AgCl).D. Cả hai mẫu thử đều không có hiện tượng gì.Câu 22: Đáp án BCả 3 mẫu thử đều có hiện tượng chung là làm mất màu dung dịch KMnO4 / H+ do cả 3 mẫu thử đều có 5Fe3+ + Mn 2+ + 4H 2 Ochứa Fe2+: 5Fe 2+ + MnO 4 + 8H + Ngoài ra, ta còn quan sát được các hiện tượng khác nhận biết như sau:+ Mẫu thử phản ứng giải phóng khí màu vàng lục, mùi xốc là FeCl2:10Cl + 2MnO 4 + 16H +  5Cl2  + 2Mn 2+ + 8H 2 O+ Mẫu thử phản ứng giải phóng khí không màu, sau đó hóa nâu trong không khí là Fe(NO3)2 :3Fe 2+ + 4H + + NO3  3Fe3+ + NO + 2H 2 O2NO + O2  2NO2 (nâu đỏ)+ Mẫu thử phản ứng không xuất hiện khí là FeSO4Câu 23: Đáp án BHiện tượng khi cho các mẫu thử vào dung dịch NaOH:AlAl2O3MgTan và tạo khí không màu Tan và không có khíKhông tanCâu 24: Đáp án AHiện tượng khi cho dung dịch Na2CO3 vào các mẫu thử :+ Mẫu thử không có hiện tượng : NaCl. CaCO3 + Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là CaCl2 : Ca 2+ + CO32 + Mẫu thử xuất hiện khí không màu và kết tủa keo trắng là A1Cl3 :2A13+ + 3CO32 + 3H 2 O  2Al  OH 3  + 3CO 2 Câu 25: Đáp án AHiện tượng quan sát được khi hòa tan các mẫu thử vào nước:CaOCaTan tạo dung dịch đụcTan tạo dung dịch đục đồng thời giải phóng khí không màuAl2O3NaTrang 14Không tanTan tạo dung dịch trong, giải phóng khí không màuCaO + H2O  Ca(OH)2Ca + 2H2O  Ca(OH)2 + H2Na + H2O  NaOH + 1/2H2Nguyên nhân khi sản phẩm tạo thành là dung dịch Ca(OH)2 thì hiện tượng quan sát được là dung dịch vẩnđục là Ca(OH)2 chỉ tan một phần trong nước tạo dung dịch và chính phần không tan này làm cho dungdịch vẩn đục.Câu 26: Đáp án DChỉ có lọ đựng FeO + Fe2O3 phản ứng với HCl hoặc H2SO4 loãng không giải phóng khí :Fe + 2H+  Fe2+ + H2↑. Còn với dung dịch HNO3 đặc thì cả 3 mẫu thử đều tan và giải phóng khí đỏnâu.Câu 27: Đáp án DHiện tượng quan sát và nhận biết khi cho dung dịch chứa OH– vào các mẫu thử :FeCl3FeCl2A1Cl3 đỏ nâu trắng xanh keo trắng tan trong OH– dưCâu 28: Đáp án BĐầu tiên, dùng H+ nhận biết được Ag không tan còn các kim loại kia đều tan và giải phóng khí khôngmàu.Dùng dung dịch NaOH nhận biết kim loại từ các dung dịch thu được khi phản ứng với H+ :+ Dung dịch xuất hiện kết tủa keo trắng, tan trong OH– dư là dung dịch chứa Al3+. Kim loại ban đầu là Al.+ Dung dịch xuất hiện kết trắng xanh là dung dịch chứa Fe2+. Kim loại ban đầu là Fe.+ Dung dịch xuất hiện kết tủa trắng là dung dịch chứa Mg2+. Kim loại ban đầu là Mg.CHEMTipỞ bài này, nếu dùng NH3 để thay thế NaOH thì cách làm các bước tương tự như trên tuy nhiên kết tủaAl(OH)3 không có khả năng tan trong dung dịch NH3 nên hiện tượng quan sát được ở dung dịch chứa Al3+và Mg2+ khá giống nhau. Do đó ta sẽ không nhận biết được.Câu 29: Đáp án BK2OMgOAl2O3TanKhông tanKhông tanAl4C3Tan tạo kết tủa keo trắng Al(OH)3 và giải phóng khí.A14C3 + 12H2O  4Al(OH)3 + 3CH4Sau đó lấy dung dịch KOH thu được từ bước nhận biết trên cho vào hai mẫu thử còn lại, mẫu thử tantrong dung dịch KOH là Al2O3, mẫu thử không tan là MgO.Câu 30: Đáp án BDùng dung dịch nước vôi trong trước thì nhận biết được N2 không làm đục nước vôi trong.Dùng nước brom nhận biết được SO2 làm nhạt màu nước brom còn CO2 không làm nhạt màu nước brom.Trang 15Câu 31: Đáp án CTrong dung dịch có anion NO3 tạo thành muối tan với mọi cation, còn lại 3 anion là CO32 , PO34 vàSO 24 ta lựa chọn hóa chất nào đó để kết hợp với tối đa 3 anion này để tạo thành kết tủa đồng thời hạn chếtối đa đưa thêm anion lạ vào dung dịch. Do đó sử dụng Ba(NO3)2 ta loại bỏ được cả 3 anion (hình thànhkết tủa) và không đưa thêm anion lạ vào dung dịch.Câu 32: Đáp án BThuốc thử duy nhất dùng để nhận biết 4 dung dịch trên là dung dịch Ba(HCO3)2 . Ta có cách nhận biếtnhư sau:+ Khi cho lần lượt dung dịch Ba(HCO3)2 vào các mẫu thử thì:Mẫu thử phản ứng giải phóng khí là dung dịch HCl:Ba(HCO3)2 + 2HCl  BaCl2 + 2CO2 + 2H2OMẫu thử phản ứng tạo kết tủa trắng là NaOH :2NaOH + Ba(HCO3)2  Na2CO3 + BaCO3 + 2H2OMẫu thử phản ứng tạo kết tủa trắng đồng thời giải phóng khí là:Ba(HCO3)2 + H2SO4  BaSO4 + 2CO2 + 2H2OMẫu thử không hiện tượng là dung dịch NaCl.Câu 33: Đáp án AA. Dung dịch không phản ứng với C2H4 mà chỉ hấp thụ SO2 theo các phản ứng sau:SO2 + 2KOH  K2SO3 + H2OSO2 + KOH  KHSO3B. Sử dụng dung dịch K2CO3 thì khí thu được sẽ lẫn thêm CO2 vì: SO2 + K2CO3  K2SO3 + CO2C. Cả SO2 và C2H4 đều làm mất màu dung dịch brom:SO2 + Br2 + 2H2O  H2SO4 + 2HBrC2H4 + Br2  CH2BrCH2BrD. Cả SO2 và C2H4 đều làm mất màu dung dịch thuốc tím:5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2O3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O  3C2H4(OH)2 + 2MnO2 + 2KOHCHEMTipVới những câu hỏi dạng hỏi số lượng thuốc thử cần dùng ít nhất mà đề bài cho nhiều mẫu thử khiến banđầu các bạn khó xác định được thuốc thử phù hợp và ít nhất thì đầu tiên các bạn nhận biết như dạng nhậnbiết không dùng thuốc thử ngoài, vận dụng tối đa các hiện tượng để nhận biết các mẫu thử trước, đến khihết khả năng chúng ta mới sử dụng thêm thuốc thử ngoài để nhận biết các dung dịch còn lại.Câu 34: Đáp án DCác dung dịch dùng để nhận biết và hiện tượng quan sát được:SO2SO3Ba(OH)2 trắng sau đó  tan trong mẫu thử dư trắng không tan trong mẫu thử dưBa(NO3)2Không có kết tủa trắngTrang 16Nước bromNước brom nhạt màuNước brom không đổi màuKMnO4Màu tím của thuốc thử nhạt màuMàu tím của thuốc thử không đổiHNO3 đặcThuốc thử không hấp thụ được nhiều Mấu thử bị hấp thụ hoàn toàn trongmẫu thử (vẫn có khí thoát ra do SO2 tan dung dịch thuốc thử (vì SO3 tan vô hạnít trong nước)trong nước)Câu 35: Đáp án BDùng quỳ tím phân 4 mẫu thử thành 2 nhóm:+ Nhóm 1: Nhóm các mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ : H2SO4 và HCl.+ Nhóm 2: Nhóm mẫu thử không làm đổi màu quỳ tím : BaCl2 và NaCl. Lấy lần lượt các mẫu thử thuộcnhóm 1 cho vào các mẫu thử thuộc nhóm 2, mẫu thử nào phản ứng với nhau tạo kết tủa trắng là H2SO4(nhóm 1) và BaCl2 (nhóm 2).Câu 36: Đáp án CCác muối cần nhận biết đều là muối của Na+, chúng chỉ khác nhau gốc axit, do đó thuốc thử cần dùng làthuốc thử có thể giúp nhận ra được các gốc axit này.Khi đó thuốc thử thường dùng là các dung dịch axit mạnh như HCl, H2SO4,...Ta có cách nhận biết và hiệntượng quan sát được như sau: Khi cho dung dịch HCl vào các mẫu thử thì:+ Mẫu thử phản ứng với dung dịch HCl và giải phóng khí không màu không mùi là Na2CO3:Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + 2CO2 + H2O+ Mẫu thử phản ứng với dung dịch HCl giải phóng khí mùi trứng thối là Na2S:Na2S + 2HCl  2NaCl + H2S+ Mẫu thử phản ứng với dung dịch HCl giải phóng khí mùi hắc là Na2SO3 :Na2SO3 + 2HCl  2NaCl + 2SO2 + H2O+ Mẫu thử không phản ứng mà chỉ tan trong dung dịch HCl là Na2SO4.Câu 37: Đáp án BCO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O hoặc CO2 + NaOH  NaHCO3Các khí còn lại đều ít tan trong nước và không tác dụng với NaOH nên không bị hấp thụ.Trang 17