DE CƯƠNG đánh giá trong giáo dục

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

DE CƯƠNG đánh giá trong giáo dục

ĐỀ CƯƠNG MÔN ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬPỞ TIỂU HỌCCâu 1. Phân biệt các khái niệm: kiểm tra, đo lường, đánh giá. Cho ví dụ minhhọa.1. Giải thích:a. Kiểm tra- Kiểm tra: là xem xét tình hình thực tế để đánh giá, xem xét. (Từ điển TV Hoàng Phê)- Theo Tự điển Giáo dục học: Kiểm tra là bộ phận hợp thành của quá trình dạy họcnhằm nắm được thông tin về trạng thái và kết quả học tập của học sinh, về nhữngnguyên nhân cơ bản của thực trạng đó để tìm ra những biện pháp khắc phục những lỗhỏng, đồng thời củng cố và tiếp tục nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học. Như vậy,trong lĩnh vực giáo dục, kiểm tra là một thuật ngữ chỉ sự đo lường, thu thập thông tinđể có được những phán đoán, xác định xem sau khi học người học nắm được gì (kiếnthức), làm được gì (kĩ năng) và bộc lộ thái độ ứng xử ra sao, đồng thời có được nhữngthông tin phản hồi để hoàn thiện quá trình dạy-học.Ví dụ minh họa: GV cho một bài thi trắc nghiệm môn Khoa học 4 để kiểm tra kiếnthức, kĩ năng và thái độ của HS liên quan đến 4 bài học: Con người cần gì để sống?Trao đổi chất ở người. Trao đổi chất ở người (tiếp theo) và Các chất dinh dưỡng cótrong thức ăn. Vai trò của chất bột đường. Đó là hoạt động kiểm tra.b. Đo lường- Theo Từ điển tiếng Việt của Hoàng Phê, đo lường là xác định độ lớn của đại lượngbằng cách so sánh với một đại lượng cùng loại được chọn làm đơn vị. Đo lường trongtiếng Anh là một khái niệm chuyên dùng để chỉ sự so sánh một vật hay một hiệntượng với một thước đo hay chuẩn mực, có khả năng trình bày kết quả về mặt địnhlượng.- Đo lường: là so sánh một sự vật, hiện tượng, yếu tố...với một chuẩn (thước đo) vàtrình bày kết quả về mặt định tính.- Đo lường trong giáo dục là phương tiện để thu thập dữ liệu về đặc tính, hành vi củacon người một cách có hệ thống rồi sau đó phân tích các dữ liệu, làm cơ sở cho nhữnghành động thích hợp.-Đo lường là quá trình so sánh được mô tả bằng một chỉ số về mức độ cá nhân đạtđượcVí dụ minh họa: Học sinh A làm bài kiểm tra được 8 điểm, xếp hạng thứ 2 trong lớp.Các chỉ số 8 điểm, thứ hạng 2 chỉ ra khả năng của học sinh về mặt định tính hay địnhhạng, là kết quả của hoạt động đo lường; được đưa ra dựa ra dựa trên sự so sánh kếtquả bài làm của học sinh với một thang điểm (thang đo) nhất định và kết quả thứ bậccủa những học sinh khác.c. Đánh giá- Đánh giá: là quá trình thu thập thông tin, chứng cứ về đối tượng đánh giá và đưa ranhững phán xét (nhận xét về sự vật, hiện tượng, về con người theo những quan điểm,chuẩn mực nào đó. Đánh giá trong giáo dục: là một tiến trình một cách có hệ thống đểxác định mức độ (định tính và định lượng) mà đối tượng đạt được các mục tiêu giáodục đã đề ra.Ví dụ minh họa: Qua những ghi nhận, GV thấy em Hoa nhiều lần đưa thêm phần giảithích lí do cho những hoạt động liên quan đến bản thân như giữ gìn vệ sinh, bảo vệthú hoang dã, giữ gìn 26 của công.... ; và Hoa giải thích rất nhiệt tình, trôi chảy. Dựavào đây giáo viên có thể đưa ra nhận xét chung rằng: em có nhận thức khá sâu sắc vềnhững vấn đề của cộng đồng, của xã hội cũng như của bản thân, nhiệt tình với nhữngvấn đề chung, có khả năng giải thích lí do …d. Phân biệt ba khái niệm dựa trên mối quan hệ giữa chúng:- Đánh giá là phán xét trên cơ sở đo lường, kiểm tra và đánh giá bao giờ cũng đi liềnvới kiểm tra, đo lường. Đánh giá là một quá trình, đo lường và kiểm tra là những khâucủa quá trình đánh giá.- Về mặt thực hành, ta có thể hiểu kiểm tra là công cụ dùng để thu thập thông tin phụcvụ cho việc đánh giá. Đo lường là cách thức lượng hóa những thông tin thu thập đượctừ kiểm tra. Thông qua kiểm tra và đo lường ta thu được những mô tả mang tính chấtvề mức độ kết quả và sự tiến bộ của người học về một phương diện nào đó mà tamong muốn đánh. Và dựa vào những mô tả mang tính chất số này (gọi là mô tả địnhlượng), cộng thêm những mô tả khác không mang tính chất số (gọi là mô tả định tính)nếu thấy cần thiết, đối chiếu với mục tiêu dạy học đã đề ra để từ đó đưa ra những nhậnđịnh về thành tích, sự tiến bộ của người học,cũng như đề xuất về giải pháp nhằm cảitiến việc dạy và học. Đó chính là quá trình đánh giáCâu 2. So sánh đánh giá kết quả học sinh tiểu học theo Thông tư 30 và TT 223 ĐIỂM MỚI CẦN CHÚ Ý TRONG THÔNG TƯ 22 - SỬA ĐỔI, BỔ SUNG VỀQUY ĐỊNH ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC1. Về yêu cầu, nguyên tắc và cách thức đánh giá- Yêu cầu, nguyên tắc đánh giá và tinh thần chung Thông tư 22 vẫn giữ những điểmcốt lõi, cơ bản của tinh thần Thông tư 30 đó là "đánh giá thường xuyên bằng nhận xét,đánh giá định kì bằng điểm số kết hợp với nhận xét"; "kết hợp đánh giá của giáo viên,học sinh, cha mẹ học sinh"; tiếp tục khẳng định "đánh giá của giáo viên là quan trọngnhất"; và bãi bỏ khoản 3 Điều 5, Điều 7, Điều 8, Điều 9 và Điều 11; thay đổi cụm từ"đánh giá" thành "nhận xét" tại khoản 2 Điều 3. nhưng để giải quyết một số bất cập,nhằm giảm áp lực, khối lượng công việc cho giáo viên, Bộ GD-ĐT đã đưa ra một sốđiểm sửa đổi về cách thức đánh giá cho phù hợp với thực tiễn, cụ thể:- Đối với đánh giá thường xuyên- Giữ quy định đánh giá kết quả học tập, rèn luyện về kiến thức, kĩ năng, thái độ vàmột số biểu hiện về năng lực, phẩm chất của học sinh bằng nhận xét không cho điểmnhưng không quy định giáo viên hàng tháng phải ghi vào sổ theo dõi chất lượng giáodục. Giáo viên được quyền chủ động trong việc khi nào nhận xét bằng lời nói chỉ racho học sinh biết được chỗ đúng, chưa đúng và cách sửa chữa; khi nào viết nhận xétvào vở hoặc sản phẩm học tập của học sinh; căn cứ vào các biểu hiện về nhận thức, kĩnăng, thái độ của học sinh ở từng năng lực, phẩm chất để nhận xét và có biện pháp cụthể giúp đỡ kịp thời sao cho phù hợp;- Học sinh tự nhận xét và tham gia nhận xét sản phẩm học tập của bạn, nhóm bạntrong quá trình thực hiện các nhiệm vụ học tập để học và làm tốt hơn; tham gia nhậnxét bạn, nhóm bạn về những biểu hiện của từng năng lực, phẩm chất để hoàn thiện bảnthân (bỏ cụm từ "học sinh tự đánh giá"); đồng thời khuyến khích cha mẹ học sinh traođổi với giáo viên về các nhận xét, đánh giá học sinh bằng các hình thức phù hợp vàphối hợp với giáo viên động viên, giúp đỡ học sinh học tập, rèn luyện để góp phần vàoviệc phát triển năng lực, phẩm chất.- Đối với đánh giá định kì- Đánh giá định kì về kết quả học tập: Thay vì có hai mức đánh giá "Hoàn thành" và"Chưa hoàn thành" như Thông tư 30, thì Thông tư 22 quy định có ba mức đánh giá:"Hoàn thành tốt", "Hoàn thành" và "Chưa hoàn thành". Vào cuối học kỳ I và cuối nămhọc học sinh phải làm bài kiểm tra định kì đối với các môn học: Tiếng Việt, Toán,Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Ngoại ngữ, Tin học; riêng đối với lớp 4, lớp 5 thì có thêmbài kiểm tra định kì môn Tiếng Việt, môn Toán vào giữa học kì I và giữa học kì IInhằm giúp các em quen dần với cách thức kiểm tra, đánh giá ở cấp học tiếp theo. Đềkiểm tra định kì thay vì có 3 mức độ như Thông tư 30 thì Thông tư 22 quy định có 4mức độ về chuẩn kiến thức, kĩ năng và định hướng phát triển năng lực. Với việc đưara nhiều mức độ đánh giá như trên, giúp giáo viên nhìn nhận phân hóa rõ ràng hơn vềkết quả phấn đấu của học sinh, phụ huynh nắm bắt rõ hơn mức độ đạt được của conem mình. Việc đánh giá này được giáo viên thực hiện vào giữa kỳ, cuối mỗi học kỳ,nhằm cung cấp những thông tin phản hồi liên quan đến quá trình học tập của học sinh,những lĩnh vực nào có sự tiến bộ, lĩnh vực học tập nào còn khó khăn. Đồng thời, giúphọc sinh nhận ra mình thiếu hụt những gì so với chuẩn kiến thức, kỹ năng hay yêucầu, mục tiêu bài học để cả giáo viên và học sinh cùng điều chỉnh hoạt động dạy vàhọc.- Đánh giá định kì về năng lực, phẩm chất: Thông tư 22 quy định vào giữa học kì I,cuối học kì I, giữa học kì II và cuối năm học, giáo viên chủ nhiệm căn cứ vào các biểuhiện liên quan đến nhận thức, kĩ năng, thái độ trong quá trình đánh giá thường xuyênvề sự hình thành và phát triển từng năng lực, phẩm chất của mỗi học sinh, được lượnghóa bằng ba mức: "Tốt", "Đạt", "Cần cố gắng"(theo Thông tư 30 chỉ có 2 mức "Đạt"và "Chưa đạt"). Việc lượng hóa này, giúp giáo viên, cán bộ quản lý, cha mẹ học sinhnhìn nhận, xác định được rõ ràng hơn về mức độ hình thành, phát triển năng lực,phẩm chất của học sinh sau một giai đoạn học tập, rèn luyện; cách đánh giá này cũnggiúp học sinh nhận ra mình thiếu hụt những gì so với chuẩn kiến thức, kỹ năng hayyêu cầu bài học để cả giáo viên và học sinh cùng điều chỉnh hoạt động, phương pháptiếp cận kiến thức. Căn cứ vào kết quả đánh giá này, giáo viên, nhà trường có cơ sở đểđưa ra các giải pháp kịp thời giúp đỡ học sinh khắc phục hạn chế, phát huy nhữngđiểm tích cực để các em ngày một tiến bộ hơn.2. Về hồ sơ đánh giá và tổng hợp kết quả đánh giá- Thông tư 22 quy định, hồ sơ đánh giá gồm "Học bạ" và "Bảng tổng hợp kết quả đánhgiá giáo dục của lớp". Như vậy, "Sổ theo dõi chất lượng giáo dục" trước đây đượcthay bằng "Bảng tổng hợp kết quả đánh giá giáo dục"; đồng thời không quy định cứngnhắc bất kì loại sổ nào sử dụng trong quá trình đánh giá học sinh. Giáo viên được traoquyền tự chủ trong việc theo dõi sự tiến bộ của học sinh, ghi chép những lưu ý với họcsinh có nội dung chưa hoàn thành hoặc có khả năng vượt trội nhằm tự mình nắm bắtthông tin và sử dụng khi cần. Việc thay đổi này sẽ giúp cho giáo viên thuận lợi hơnkhi thực hiện đánh giá học sinh, có nhiều thời gian hơn để quan tâm đến việc hỗ trợhọc sinh trong quá trình dạy học và giảm được một số áp lực về sổ sách, sử dụngnhiều lời nhận xét trùng lặp, hình thức, không cần thiết.- Giữa học kì và cuối học kì, giáo viên ghi kết quả đánh giá giáo dục của học sinh vàoBảng tổng hợp kết quả đánh giá giáo dục của lớp. Bảng tổng hợp kết quả đánh giágiáo dục của các lớp được lưu giữ tại nhà trường theo quy định. Cuối năm học, giáoviên chủ nhiệm ghi kết quả đánh giá giáo dục của học sinh vào Học bạ. Học bạ đượcnhà trường lưu giữ trong suốt thời gian học sinh học tại trường, được giao cho họcsinh khi hoàn thành chương trình tiểu học hoặc đi học trường khác.3. Về khen thưởng- Việc khen thưởng cuối năm học, Thông tư 22 quy định những học sinh hoàn thànhxuất sắc các nội dung học tập, rèn luyện và những học sinh có thành tích vượt trội haytiến bộ vượt bậc về ít nhất một môn học hoặc ít nhất một năng lực, phẩm chất đượcgiáo viên giới thiệu và tập thể lớp công nhận. Nhà trường cũng có thể khen thưởng độtxuất cho học sinh có thành tích nổi bật trong các phong trào thi đua hoặc có thành tíchđột xuất trong năm học. Quy định này giúp cho giáo viên và nhà trường thuận lợi hơntrong vấn đề khen thưởng học sinh, mà vẫn đảm bảo yêu cầu không gây áp lực chohọc sinh, phụ huynh; đồng thời hạn chế bệnh thành tích trong giáo dục.- Phát huy, kế thừa và cụ thể hóa tinh thần nhân văn của Thông tư 30, chúng tôi hyvọng rằng Thông tư 22 sẽ mang lại diện mạo mới cho giáo dục tiểu học và đặc biệtkhắc phục được một số tồn tại, hạn chế trong cách đánh giá trước đây, góp phần tăngniềm tin của xã hội vào những chủ trương đổi mới của ngành trong giai đoạn hiện nay.Trong thời gian tới, sau khi tiếp thu sự chỉ đạo Bộ và Sở GD&ĐT, ngành sẽ tiến hànhtập huấn, hướng dẫn, tuyên truyền rộng rãi nhằm làm rõ các vấn đề mà cán bộ, giáoviên có thể còn băn khoăn, vướng mắc để triển khai, tổ chức thực hiện kịp thời tại cáctrường tiểu học một cách có hiệu quả ngay sau khi Thông tư có hiệu lực.SO SÁNH ĐIỂM KHÁC BIỆT GIỮA THÔNG TƯ 30 VÀTHÔNG TƯ 22Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 30 để hoàn thiệnhơn cho bản Thông tư 30 về việc đánh giá học sinh tiểu học. VnDoc.com xin giới thiệu tớibạn đọc sự khác biệt giữa thông tư 30 và Thông tư 22 về đánh giá học sinh tiểu học như sau:ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬPThông tư 30Thông tư 22Cuối kì 1 và cuối năm họcGiữa kì 1, cuối kì 1,Giữa kì 2 và cuối năm họcHoàn thànhChưa hoàn thànhHoàn thành tốtHoàn thànhChưa hoàn thànhKhông cóLớp 4 – 5 có thêm bài KTĐK Toán-Tiếng Việtvào GK1, GK2.Mức 1: Nhận biết, nhớMức 2: Kết nối, sắp xếp..vấn đề đã học.Mức 3: Vận dụng để giải quyết vấn đề mới….Mức 1: Nhận biết, nhắc lại…Mức 2: HiểuMức 3: Biết vận dụng quen thuộcMức 4: Vận dụng để giải quyết vấn đề mới…ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤTThông tư 30Thông tư 22Cuối kì 1 và cuối năm họcGiữa kì 1, cuối kì 1,Giữa kì 2 và cuối năm họcĐạtChưa đạtTốtĐạtCần cố gắngHỒ SƠ ĐÁNH GIÁThôngtư 30Thông tư 225 loại2 loạiKhông có sổ theo dõi CLGD (giảm tính hành chính)- GV phải có minh chứng khi được yêu cầu trả lời câu hỏi tại sao lại xếp HS vào một mức nào đó.-Minh chứng: Sản phẩm học tập của HS, nhóm, ghi chép của cá nhânGV..KHEN THƯỞNGThông tư 30Thông tư 22Thành tích nổi bật hay có tiên bộ vượt bật về một trong ba nội dungSố lượng do hiệu trưởng quyết định.HS hoàn thành xuất sắc….HS có thành tích vượt trội..Khen thưởng đột xuấtKhông có sổ theo dõi CLGD (giảm tính hành chính)- GV phải có minh chứng khi được yêu cầu trả lời câu hỏi tại sao lại xếp HS vào mộtmức nào đó.-Minh chứng: Sản phẩm học tập của HS, nhóm, ghi chép của cá nhân GV..Câu 3. Sự khác nhau giữa đánh giá theo năng lực và đánh giá theo kiến thức, kĩnăng- Theo quan điểm phát triển năng lực, việc đánh giá kết quả học tập không lấy việckiểm tra khả năng tái hiện kiến thức đã học làm trung tâm của việc đánh giá. Đánh giákết quả học tập theo năng lực cần chú trọng khả năng vận dụng sáng tạo tri thức trongnhững tình huống ứng dụng khác nhau. Đánh giá kết quả học tập đối với các môn họcvà hoạt động giáo dục ở mỗi lớp và sau cấp học là biện pháp chủ yếu nhằm xác địnhmức độ thực hiện mục tiêu dạy học, có vai trò quan trọng trong việc cải thiện kết quảhọc tập của HS. Hay nói cách khác, đánh giá theo năng lực là đánh giá kiến thức, kỹnăng và thái độ trong bối cảnh có ý nghĩa (Leen pil, 2011).- Xét về bản chất thì không có mâu thuẫn giữa đánh giá năng lực và đánh giá kiếnthức kỹ năng, mà đánh giá năng lực được coi là bước phát triển cao hơn so với đánhgiá kiến thức, kỹ năng. Để chứng minh HS có năng lực ở một mức độ nào đó, phải tạocơ hội cho HS được giải quyết vấn đề trong tình huống mang tính thực tiễn. Khi đóHS vừa phải vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã được học ở nhà trường, vừa phảidùng những kinh nghiệm của bản thân thu được từ những trải nghiệm bên ngoài nhàtrường (gia đình, cộng đồng và xã hội). Như vậy, thông qua việc hoàn thành mộtnhiệm vụ trong bối cảnh thực, người ta có thể đồng thời đánh giá được cả kỹ năngnhận thức, kỹ năng thực hiện và những giá trị, tình cảm của người học. Mặt khác,đánh giá năng lực không hoàn toàn phải dựa vào chương trình giáo dục môn học nhưđánh giá kiến thức, kỹ năng, bởi năng lực là tổng hòa, kết tinh kiến thức, kỹ năng, tháiđộ, tình cảm, giá trị, chuẩn mực đạo đức,… được hình thành từ nhiều lĩnh vực học tậpvà từ sự phát triển tự nhiên về mặt xã hội của một con người.Câu 4. Phân tích: vai trò, chức năng của kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập- Vai trò của kiểm tra, đánh giá: kiểm tra, đánh giá là hoạt động không thể thiếunhằm xác định hiệu quả của việc thực hiện mục tiêu dạy học, từ đó định hướng vàthúc đẩy GV đổi mới phương pháp dạy học, thúc đẩy HS đổi mới phương pháp họctập nhằm nâng cao chất lượng thực hiện mục tiêu giáo dục. Hoạt động đánh giá còn làđể phát hiện những mặt tốt, mặt chưa tốt, khó khăn, vướng mắc và xác định nguyênnhân để đề ra các giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học, hiệu quả giáo dục.- Chức năng của kiểm tra, đánh giá:* Chức năng dạy học:Kết quả kiểm tra – đánh giá:- Xác định được mức độ mà học sinh đã đạt được so với mức độ cần phải đạt trongviệc thực hiện mục tiêu dạy học, về chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ của chương trìnhgiáo dục khi kết thúc một giai đoạn học tập (kết thúc một bài, chương, chủ đề, chủđiểm, môđun, lớp học, cấp học).- Xác định được tính hiệu quả của một phương pháp giảng dạy hoặc một chương trìnhđào tạo một cách chính xác, khách quan, công bằng thông qua kiểm tra.* Chức năng phát triển:- Trên nền tảng người học nắm vững tri thức (bao gồm các đơn vị tri thức, kĩ năng, kĩxảo), từ đó hình thành và phát triển hoạt động sáng tạo, khả năng phát triển trí tuệ củahọc sinh.- Chức năng phát triển của đánh giá thể hiện tính mềm dẻo của tư duy trong dạy họctiểu học.- Tư duy sáng tạo là tư duy tích cực, mang tính phát triển về khả năng nhận thức.* Chức năng giáo dục:- Đánh giá cho điểm mang ý nghĩa giáo dục đáng kể. Thông qua hình thức trình bàysản phẩm (bài làm) của người học, rèn cho các em tính cẩn thận, hình thức trình bàysáng sửa, rõ ràng, logic.- Đánh giá sản phẩm bài làm của người học tốt hay chưa tốt là biểu thị thái độ củangười đánh giá. Như vậy, thông qua việc đánh giá, có tác dụng mang đến việc điềuchỉnh ý thức và hành vi của người học.* Chức năng quản lí- Kết quả kiểm tra – đánh giá là căn cứ để quyết định giải pháp cải thiện thực trạng,nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học và giáo dục thông qua việc đổi mới, tối ưu hóaphương pháp dạy học của GV và hướng dẫn HS biết tự đánh giá để tối ưu hóa phươngpháp học tập. Thông qua chức năng này, kiểm tra - đánh giá sẽ là điều kiện cần thiếtđể: Giúp GV nắm được tình hình học tập, mức độ phân hóa về trình độ học lực củahọc sinh trong lớp. Từ đó, có biện pháp giúp đỡ học sinh yếu kém và bồi dưỡnghọc sinh giỏi, giúp GV điều chỉnh và hoàn thiện PP dạy học. Giúp HS biết được khả năng học tập của mình so với yêu cầu của chương trình;xác định được nguyên nhân thành công cũng như chưa thành công. Từ đó, điềuchỉnh PP học tập, phát triển kĩ năng tự đánh giá. Giúp cán bộ QL giáo dục đề ra giải pháp quản lí phù hợp để nâng cao chấtlượng giáo dục. Giúp cha mẹ học sinh và cộng đồng biết được kết quả giáo dục của từng họcsinh, từng lớp và của cả cơ sở giáo dục* Chức năng xã hội:- Thể hiện ở chỗ điều khiển sự phân luồng HS và phân luồng lao động xã hội. Kết quảkiểm tra- đánh giá quá trình giáo dục được dùng để lựa chọn, phân chia người họctheo chương trình giáo dục hoặc sử dụng nhân lực phù hợp với mỗi cá nhân.Câu 5. Từ những nội dung đã học và căn cứ vào các Thông tư 30, Thông tư 22,hãy trình bày:- Mục đích đánh giá- Nguyên tắc, yêu cầu trong đánh giá- Nội dung đánh giá- Các hình thức đánh giá- Các phương pháp đánh giá* Mục đích đánh giá:1. Giúp giáo viên điều chỉnh, đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạyhọc, hoạt động trải nghiệm ngay trong quá trình và kết thúc mỗi giai đoạn dạy học,giáo dục; kịp thời phát hiện những cố gắng, tiến bộ của học sinh để động viên, khíchlệ và phát hiện những khó khăn chưa thể tự vượt qua của học sinh để hướng dẫn, giúpđỡ; đưa ra nhận định đúng những ưu điểm nổi bật và những hạn chế của mỗi học sinhđể có giải pháp kịp thời nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động học tập, rènluyện của học sinh; góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục tiểu học.2. Giúp học sinh có khả năng tự đánh giá, tham gia đánh giá; tự học, tự điều chỉnhcách học; giao tiếp, hợp tác; có hứng thú học tập và rèn luyện để tiến bộ.3. Giúp cha mẹ học sinh hoặc người giám hộ (sau đây gọi chung là cha mẹ học sinh)tham gia đánh giá quá trình và kết quả học tập, rèn luyện, quá trình hình thành và pháttriển năng lực, phẩm chất của con em mình; tích cực hợp tác với nhà trường trong cáchoạt động giáo dục học sinh.4. Giúp cán bộ quản lí giáo dục các cấp kịp thời chỉ đạo các hoạt động giáo dục, đổimới phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá nhằm đạt hiệu quả giáo dục.* Nguyên tắc, yêu cầu trong đánh giá1. Tính khách quan:- Đánh giá sản phẩm bài làm của người học như nó vốn có, không phụ thuộc vào ýmuốn chủ qua của người đánh giá.- Đánh giá phải phản ánh trình độ thật về việc nắm kiến thức của học sinh một cách cóý thức. Các em biết truyền đạt lại kiến thức ấy bằng ngôn ngữ của mình một cách độclập, nhất quán, hình thức truyền đạt cần phù hợp với nội dung cần truyền đạt.- GV sẽ mắc sai lầm nếu tỏ ra thương hại học sinh mà đánh giá (cho điểm hoặc nhậnxét) các em quá rộng rãi. Làm như vậy các em sẽ lầm tưởng tình hình thực tế. Cũngkhông nên đánh giá quá khắt khe. Người dạy cần có sự kết hợp giữa sự quan tâm vàđòi hỏi.Ví dụ: Việc đánh giá công tác của nhà trường tiểu học và của giáo viên căn cứ vào tỉlệ HS giỏi (hoặc xếp loại A, A+) dễ dẫn tới người dạy có thái độ dễ dãi với HS trongđánh giá để đảm bảo thành tích, không tuân thủ tính khách quan. Do đó, cần đánh giácông tác của người dạy thông quan tình hình chung của công tác dạy học và giáo dục.2. Tính phân hóa:3. Tính rõ ràng:(Xem giáo trình trang 29, 30)* Nội dung đánh giá1. Đánh giá quá trình học tập, sự tiến bộ và kết quả học tập của học sinh theochuẩn kiến thức, kĩ năng từng môn học và hoạt động giáo dục khác theo chươngtrình giáo dục phổ thông cấp tiểu học.2. Đánh giá sự hình thành và phát triển một số năng lực của học sinh:+) Tự phục vụ, tự quản: thực hiện được một số việc phục vụ cho bản thân (vệ sinhthân thể, ăn, mặc,…); một số việc phục vụ cho học tập (chuẩn bị đồ dùng học tập ởlớp, ở nhà,…). Tạo sự phát triển cho các học sinh nên cần phải nâng cao ý thức tự giácvà tự bảo quản đồ đạc cá nhân và của các bạn trong lớp.+) Giao tiếp, hợp tác: mạnh dạn giao tiếp trong hợp tác; trình bày rõ ràng, ngắn gọn;nói đúng nội dung cần trao đổi; ngôn ngữ phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng. Tạo sựtự tin trong giao tiếp cho các học sinh bằng cách tạo môi trường hoạt động ngoài giờđể học sinh có thể nói lên những suy nghĩ, ý kiến của mình đồng thời biết cách hợp tácvới thầy, cô và bạn bè trong việc giải quyết các vấn đề.+) Tự học và giải quyết vấn đề: khả năng tự thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp,làm việc trong nhóm, tổ, lớp; khả năng tự học có sự giúp đỡ hoặc không cần giúp đỡ;…c) Tự học và giải quyết vấn đề.3. Đánh giá sự hình thành và phát triển một số phẩm chất của học sinh:+) Chăm học, chăm làm: đi học đầy đủ, đúng giờ; thường xuyên trao đổi bài với bạn,thầy cô và người lớn;… Trong quá trình học tập, học sinh có làm bài tập đầy đủ khiđược giao, có tích cực tham gia các hoạt động giáo dục ngoài giờ để nâng cao phẩmchất, đạo đức của cá nhân.+) Tự tin, tự trọng, tư chịu trách nhiệm: mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập,trình bày . kiến cá nhân ; tự chịu trách nhiệm về các việc làm, không đổ lỗi cho ngườikhác khi mình làm chưa đúng;… Nếu do cá nhân học sinh học làm sai hay có lỗi thìphải biết chịu trách nhiệm với những hành vi mà mình gây ra.+) Trung thực, kỉ luật, đoàn kết: không nói dối; không nói sai về bạn; tôn trọng lờihứa, giữ lời hứa; đoàn kết với bạn bè...+) Yêu gia đình, bạn và những người khác; yêu trường, lớp, quê hương, đất nước: giúpđỡ, tôn trọng mọi người; nhường nhịn bạn; quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anhem, bạn bè; kính trọng người lớn, biết ơn thầy giáo, cô giáo,…* Các hình thức đánh giá- Hình thức đánh giá bằng điểm số- Hình thức đánh giá bằng lời(xem giáo trình trang 94)* Các phương pháp đánh giá- Phương pháp đánh giá được thực hiện bằng các phương pháp kiểm tra:- Kiểm tra miệng- Kiểm tra viết- Kiểm tra thực hành.1. Kiểm tra miệng:- Phương pháp kiểm tra miệng được sử dụng:Trước khi học bài mớiTrong quá trình học bài mớiSau khi học xong bài mớiThi cuối học kỳThi cuối năm học- Phương pháp kiểm tra miệng có tác dụngTạo cho người giáo viên thu được tín hiệu ngược nhanh chóng từ học sinh có nhữngtrình độ khác nhau. Thúc đẩy cho học sinh học tập thường xuyên, có hệ thống, liêntục. Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng biểu đạt bằng ngôn ngữ một cách nhanh, gọn,chính xác, rõ ràng. - Tuy nhiên, phương pháp kiểm tra miệng cũng có nhược điểm nếugiáo viên sử dụng nó không khéo léo, như: Một bộ phận học sinh thường thụ độngtrong khi kiểm tra. Mất nhiều thời gian.- Các yêu cầu khi kiểm tra miệngTạo điều kiện cho tất cả học sinh trả lời đầy đủ câu hỏi đề ra Giáo viên nghiên cứu kỹnhững kiến thức cơ bản của bài, nắm chắc chương trình, chuẩn bị kiến thức tối thiểudo quy định. Dung lượng kiến thức trong mỗi câu hỏi vừa phải, sát trình độ học sinh,học sinh có thể trả lời ngắn gọn trong vài phút. Sau khi nêu câu hỏi cho cả lớp, cần cóthời gian ngắn để học sinh chuẩn bị, sau đó mới chỉ định học sinh trả lời câu hỏi. Tháiđộ và cách ứng xử của giáo viên đối với học sinh có ảnh hưởng trong kiểm tra. Sựhiểu biết của giáo viên về tính cách của học sinh, sự tế nhị và nhạy cảm là những yếutố giúp cho người thầy giáo thấy rõ thực chất trình độ kiến thức, kĩ năng của học sinhđược kiểm tra. Cần kiên trì nghe học sinh trình bày. Khi cần thiết, phải biết gợi ý,không làm cho các em sợ hãi lúng túng. Yêu cầu học sinh trả lời sao cho cả lớp ngheđược và yêu cầu cả lớp theo dõi câu trả lời của bạn và bổ sung khi cần thiết. Phải cónhận xét ưu khuyết điểm trong câu trả lời của học sinh về hình thức trình bày, nộidung, tinh thần thái độ. Phải công bố điểm công khai. Phải ghi điểm vào sổ điểm củalớp và sổ điểm cá nhân của mình.2. Kiểm tra viết- Kiểm tra viết được sử dụng:Sau khi học xong một bàiSau khi học xong một phần.Sau khi học xong giữa kìSau khi hết học kì hoặc năm học- Tác dụng của kiểm tra viếtCùng một lúc kiểm tra được tất cả lớp trong một thời gian nhất định. Có thể kiểm tratừ một vấn đề nhỏ đến một vấn đề lớn có tính chất tổng hợp. Giúp học sinh phát triểnnăng lực diễn đạt bằng ngôn ngữ viết - Khi tiến hành kiêûm tra viết, cần chú ý một sốđiểm sau đây: Ra đề bài phải rõ ràng, chính xác, hiểu thống nhất ở tất cả học sinh, sáttrình độ của các em, phù hợp thời gian làm bài, phát huy trí thông minh của các em.Giáo dục cho các em tinh thần tự giác, nghiêm túc trong khi làm bài, tránh tình trạngnhìn bài nhau, nhắc bạn, sử dụng tài liệu trong khi làm bài. Tạo điều kiện cho học sinhlàm bài cẩn thận, đầy đủ, không làm cho các em mất tập trung tư tưởng, phân tán chúý. Thu bài đúng giờ Chấm bài cẩn thận Có nhận xét chính xác, cụ thể Trả bài đúng hạnCó nhận xét chung, nhận xét riêng về nội dung, hình thức trình bày, tinh thần thái độtrong khi làm bài… Khuyến khích học sinh tiến bộ, nhắc nhở học sinh sa sút- Câu hỏi trong bài kiểm tra viết thường có hai loại chính sau:Câu hỏi với mục đích đòi hỏi học sinh phải tái hiện các kiến thức sự kiện, đòi hỏi phảighi nhớ và trình bày một cách chính xác, hệ thống, chọn lọc .Câu hỏi yêu cầu năng lực nhận thức đòi hỏi học sinh phải thông hiểu, phân tích, tổnghợp, khái quát hóa, hệ thống hóa, vận dụng tri thức vào tình huống cụ thể, Trong quátrình kiểm tra, cần sử dụng phối hợp cả hai loại câu hỏi trên.3. Kiểm tra thực hành.- Kiểm tra thực hành nhằm mục đích kiểm tra kỹ năng, kỹ xảo thực hành ở học sinh,như đo đạc, thí nghiệm, lao động.- Kiểm tra thực hành đuợc tiến hành:Ở trên lớp. Trong phòng thí nghiệm Trong vườn trường Trong xưởng trường Ngoàithiên nhiên- Khi tiến hành kiểm tra thực hành, cần phải chú ý các điểm sau:Theo dõi trình tự, độ chính xác, trình độ thành thạo của các thao tác. Kết hợp kiểm tralý thuyết - cơ sở lý luận của các thao tác thực hành.Câu 6. Giải thích các bước xây dựng ma trận đề thi kiểm tra.- Lập một bảng có hai chiều, một chiều là nội dung hay mạch kiến thức, kĩ năng chínhcần đánh giá, một chiều là các cấp độ nhận thức của học sinh theo các cấp độ: nhậnbiết, thông hiểu và vận dụng (gồm có vận dụng ở cấp độ thấp và vận dụng ở cấp độcao).- Trong mỗi ô là chuẩn kiến thức kĩ năng chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm,số lượng câu hỏi và tổng số điểm của các câu hỏi.- Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi chuẩn cầnđánh giá, lượng thời gian làm bài kiểm tra và trọng số điểm quy định cho từng mạchkiến thức, từng cấp độ nhận thức.B1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần kiểm tra;- Đề kiểm tra là công cụ để đánh giá kết quả học sinh sau khi học xong một chủ đề,một chương, một lớp hay một cấp học. Cho nên khi xây dựng ma trận đề thi, GV cầnliệt kê ra các chủ đề (chương, nội dung...) mà mình cần kiểm tra, số lượng chủđề/bài/chương...cần kiểm tra tùy thuộc vào mục đích của người biên soạn.- Tên chủ đề thường được ghi theo hàng dọc bên trái của khung ma trận.B2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy;- GV phải căn cứ vào hệ thống các chuẩn kiến thức, kỹ năng được qui định trongChương trình GDPT của môn học để mô tả yêu cầu cần đạt theo các cấp độ của tưduy. Đó là các kiến thức khoa học và cả phương pháp nhận thức chúng, các kỹ năngvà khả năng vận dụng vào thực tế, những thái độ, tình cảm đối với khoa học và xã hội.+ Cấp độ 1: Đó là những câu hỏi yêu cầu về kiến thức đạt ở mức độ nhận biết hoặccâu hỏi yêu cầu về kỹ năng đạt ở mức độ bắt chước làm được một việc đã học, có tháiđộ tiếp nhận. HS học xếp loại lực yếu dễ dàng đạt được điểm tối đa trong phần này. Nội dung thể hiện ở việc quan sát và nhớ lại thông tin, nhận biết được thờigian, địa điểm và sự kiện, nhận biết được các ý chính, nắm được chủ đề nộidung. Động từ mô tả yêu cầu cần đạt ở cấp độ 1 có thể quy về nhóm động từ: nhậnbiết được, nêu được, phát biểu được, viết được, liệt kê được, thuật lại được,nhận dạng được, chỉ ra được, ...+ Cấp độ 2: Đó là những câu hỏi yêu cầu về kiến thức đạt ở mức độ thông hiểu hoặccâu hỏi yêu cầu về kỹ năng đạt được ở mức độ làm được chính xác một việc đã học,có thái độ đúng mực. HS xếp loại học lực trung bình dễ dàng đạt được điểm tối đatrong phần này. Nội dung thể hiện ở việc thông hiểu thông tin, nắm bắt được ý nghĩa, chuyểntải kiến thức từ dạng này sang dạng khác, diễn giải các dữ liệu, so sánh, đốichiếu tương phản, sắp xếp thứ tự, sắp xếp theo nhóm, suy diễn các nguyênnhân, dự đoán các hệ quả. Động từ mô tả yêu cầu cần đạt ở cấp độ 2 có thể quy về nhóm động từ: hiểuđược, trình bày được, mô tả được, diễn giải được,...+ Cấp độ 3: Đó là những câu hỏi yêu cầu về kiến thức đạt ở mức độ vận dụng cơ bản,những câu hỏi yêu cầu giải quyết vấn đề bằng những kiến thức, kỹ năng đã học đòihỏi đến sự tư duy lôgic, phê phán, phân tích, tổng hợp, có thái độ tin tưởng. HS xếploại học lực khá dễ dàng đạt được điểm tối đa trong phần này. Nội dung thể hiện ở việc sử dụng thông tin, vận dụng các phương pháp, kháiniệm và lý thuyết đã học trong những tình huống khác, giải quyết vấn đề bằngnhững kỹ năng hoặc kiến thức đã học.Động từ mô tả yêu cầu cần đạt ở cấp độ 3 có thể quy về nhóm động từ: vận dụngđược, giải thích được, giải được bài tập, làm được...+ Cấp độ 4: Đó là những câu hỏi về kiến thức đạt ở mức độ vận dụng nâng cao, nhữngcâu hỏi yêu cầu giải quyết vấn đề bằng những kiến thức, kỹ năng đã học và vốn hiểubiết của bản thân HS đòi hỏi đến sự tư duy lôgic, phê phán, phân tích, tổng hợp và códấu hiệu của sự sáng tạo, có thái độ tin tưởng. HS xếp loại học lực giỏi dễ dàng đạtđược điểm tối đa trong phần này. Nội dung thể hiện ở việc phân tích nhận ra các xu hướng, cấu trúc, những ẩn ý,các bộ phận cấu thành, thể hiện ở việc sử dụng những gì đã học để tạo ra nhữgcái mới, khái quát hóa từ các dữ kiện đã biết, liên hệ những điều đã học từnhiều lĩnh vực khác nhau, dự đoán, rút ra các kết luận, thể hiện ở việc so sánhvà phân biệt các kiến thức đã học, đánh giá giá trị của các học thuyết, các luậnđiểm, đưa ra quan điểm lựa chọn trên cơ sở lập luận hợp lý, xác minh giá trịcủa chứng cứ, nhận ra tính chủ quan, có dấu hiệu của sự sáng tạo. Động từ mô tả yêu cầu cần đạt ở cấp độ 4 có thể quy về nhóm động từ: phântích được, so sánh được, giải thích được, giải được bài tập, suy luận được, thiếtkế được...B3. Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung,chương...);- Căn cứ vào mục đích của đề kiểm tra, căn cứ vào mức độ quan trọng của mỗi chủ đề(nội dung, chương,..) trong chương trình và thời lượng quy định trong phân phốichương trình để phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho từng chủ đề.- GV xác định số lượng câu hỏi cho đề kiểm tra, ghi ở góc phải của khung ma trận vàphân phối số lượng câu hỏi cho từng chủ đề. Đồng thời, GV cần xác định tỉ lệ phầntrăm điểm tương ứng cho mỗi chủ đề đã phân phối.B4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra;- Tùy vào mục tiêu, GV có thể lựa chọn các thang điểm khác nhau. Tổng số điểm củađề kiểm tra có thể là 10, 100,...B5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với tỉ lệ %;- Tương ứng với số phần trăm điểm ở mỗi chủ đề đã phân phối ở B3, căn cứ vào tổngsố điểm đã đưa ra ở B4, GV tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...).B6. Tính tỉ lệ %, số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng;- Từ số lượng câu hỏi đã phân phối cho mỗi chủ đề ở B3, GV tiếp tục phân phối, dựước số lượng câu hỏi cho mỗi chuẩn. Đồng thời, GV phân phối tỉ lệ phần trăm số điểmtương ứng với mỗi chuẩn trong mỗi chủ đề.- Căn cứ vào mục đích của đề kiểm tra để phân phối tỉ lệ % số điểm cho mỗi chuẩncần đánh giá, ở mỗi chủ đề, theo hàng. Giữa ba cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vậndụng theo thứ tự nên theo tỉ lệ phù hợp với chủ đề, nội dung và trình độ, năng lực củahọc sinh.+ Căn cứ vào số điểm đã xác định ở B5 để quyết định số điểm và câu hỏi tương ứng,trong đó mỗi câu hỏi dạng Trắc nghiệm khách quan phải có số điểm bằng nhau.+ Nếu đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trắc nghiệm khách quan và tự luận thì cầnxác định tỉ lệ % tổng số điểm của mỗi một hình thức sao cho thích hợpB7. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột;- Tính tổng số câu hỏi và tổng số điểm theo cột dọc, tương ứng với các cột của cácmức độ. Mục đích là để đảm bảo số lượng câu hỏi và số điểm ở mỗi mức độ nhận thứctương ứng với tổng số lượng câu hỏi và tổng điểm và của toàn đề.B8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột;- Tính tổng phần trăm tương ứng với mỗi cột mức độ nhận thức để đảm bảo sự tươngứng với tỉ lệ 100% của toàn đề.B9. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.- Kiểm tra tính đúng đắn của mỗi chuẩn, tính chính xác của các con số và chỉnh sửamột vài lỗi khác để hoàn thiện khung ma trận.Câu 7. Phân tích lý luận về đánh giá phẩm chất và năng lực ở trường tiểu học.a. Khái niệm:- Năng lực:+ Năng lực là.....(xem giáo trình của Huy trang 20)- Phẩm chất: Phẩm chất là cái làm nên giá trị của người hay vật. [3] Hoặc: Phẩm chấtlà những yếu tố đạo đức, hành vi ứng xử, niềm tin, tình cảm, giá trị cuộc sống; ý thứcpháp luật của con người được hình thành sau một quá trình giáo dục. (Theo từ điểnTiếng Việt).b. Nội dung đánh giá sự hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của họcsinh tiểu họcĐánh giá năng lực+) Tự phục vụ, tự quản: thực hiện được một số việc phục vụ cho bản thân (vệ sinhthân thể, ăn, mặc,…); một số việc phục vụ cho học tập (chuẩn bị đồ dùng học tập ởlớp, ở nhà,…). Tạo sự phát triển cho các học sinh nên cần phải nâng cao ý thức tự giácvà tự bảo quản đồ đạc cá nhân và của các bạn trong lớp.+) Giao tiếp, hợp tác: mạnh dạn giao tiếp trong hợp tác; trình bày rõ ràng, ngắn gọn;nói đúng nội dung cần trao đổi; ngôn ngữ phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng. Tạo sựtự tin trong giao tiếp cho các học sinh bằng cách tạo môi trường hoạt động ngoài giờđể học sinh có thể nói lên những suy nghĩ, ý kiến của mình đồng thời biết cách hợp tácvới thầy, cô và bạn bè trong việc giải quyết các vấn đề.+) Tự học và giải quyết vấn đề: khả năng tự thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp,làm việc trong nhóm, tổ, lớp; khả năng tự học có sự giúp đỡ hoặc không cần giúp đỡ;…c) Tự học và giải quyết vấn đề.Đánh giá sự hình thành và phát triển một số phẩm chất của học sinh:+) Chăm học, chăm làm: đi học đầy đủ, đúng giờ; thường xuyên trao đổi bài với bạn,thầy cô và người lớn;… Trong quá trình học tập, học sinh có làm bài tập đầy đủ khiđược giao, có tích cực tham gia các hoạt động giáo dục ngoài giờ để nâng cao phẩmchất, đạo đức của cá nhân.+) Tự tin, tự trọng, tư chịu trách nhiệm: mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập,trình bày . kiến cá nhân ; tự chịu trách nhiệm về các việc làm, không đổ lỗi cho ngườikhác khi mình làm chưa đúng;… Nếu do cá nhân học sinh học làm sai hay có lỗi thìphải biết chịu trách nhiệm với những hành vi mà mình gây ra.+) Trung thực, kỉ luật, đoàn kết: không nói dối; không nói sai về bạn; tôn trọng lờihứa, giữ lời hứa; đoàn kết với bạn bè...+) Yêu gia đình, bạn và những người khác; yêu trường, lớp, quê hương, đất nước: giúpđỡ, tôn trọng mọi người; nhường nhịn bạn; quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anhem, bạn bè; kính trọng người lớn, biết ơn thầy giáo, cô giáo,…c. Bàn luận về đánh giá theo phát triển phẩm chất và năng lực của HS tiểu học- Theo quan điểm phát triển năng lực, việc đánh giá kết quả học tập không lấy việckiểm tra khả năng tái hiện kiến thức đã học làm trung tâm của việc đánh giá. Đánh giákết quả học tập theo năng lực cần chú trọng khả năng vận dụng sáng tạo tri thức trongnhững tình huống ứng dụng khác nhau. Đánh giá kết quả học tập đối với các môn họcvà hoạt động giáo dục ở mỗi lớp và sau cấp học là biện pháp chủ yếu nhằm xác địnhmức độ thực hiện mục tiêu dạy học, có vai trò quan trọng trong việc cải thiện kết quảhọc tập của HS. Hay nói cách khác, đánh giá theo năng lực là đánh giá kiến thức, kỹnăng và thái độ trong bối cảnh có ý nghĩa (Leen pil, 2011).- Xét về bản chất thì không có mâu thuẫn giữa đánh giá năng lực và đánh giá kiếnthức kỹ năng, mà đánh giá năng lực được coi là bước phát triển cao hơn so với đánhgiá kiến thức, kỹ năng. Để chứng minh HS có năng lực ở một mức độ nào đó, phải tạocơ hội cho HS được giải quyết vấn đề trong tình huống mang tính thực tiễn. Khi đóHS vừa phải vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã được học ở nhà trường, vừa phảidùng những kinh nghiệm của bản thân thu được từ những trải nghiệm bên ngoài nhàtrường (gia đình, cộng đồng và xã hội). Như vậy, thông qua việc hoàn thành mộtnhiệm vụ trong bối cảnh thực, người ta có thể đồng thời đánh giá được cả kỹ năngnhận thức, kỹ năng thực hiện và những giá trị, tình cảm của người học. Mặt khác,đánh giá năng lực không hoàn toàn phải dựa vào chương trình giáo dục môn học nhưđánh giá kiến thức, kỹ năng, bởi năng lực là tổng hòa, kết tinh kiến thức, kỹ năng, tháiđộ, tình cảm, giá trị, chuẩn mực đạo đức,… được hình thành từ nhiều lĩnh vực học tậpvà từ sự phát triển tự nhiên về mặt xã hội của một con người.B. THỰC HÀNHCâu 8. Xác định mục tiêu (02-04 bài của một môn học tự chọn, chương trình Lớp5) và định hướng nội dung đánh giá kết quả học tập của HS theo mục tiêu trên.Môn Toán lớp 5STTTên bài họcMục tiêu1Số thập phân bằngnhauA. Năng lực- Nhận biết được việc viết thêm chữ số 0 vào bênphải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùngbên phải phần thập phân của số thập phân thì giátrị của số thập phân không thay đổi.- Giải quyết được các bài toán thêm và bỏ chữ số0 bên phải mỗi số thập phân để được các số thậpphân bằng nhau.B. Phẩm chất- Tự chủ và tích cực trong việc hoàn thành các bàitập.- Cẩn thận trong việc quan sát và giải quyết cácbài toán về các số thập phân bằng nhau.2So sánh hai số thậpA. Năng lựcphân- So sánh được hai số thập phân với nhau.- Sắp xếp được các số thập phân theo thứ tự từ béđến lớn và ngược lại.B. Phẩm chất- Tích cực, tự giác trong học tập.- Tỉ mỉ trong việc quan sát, so sánh số thập phân.3Viết các số đo độ dàiA. Phẩm chấtdưới dạng số thập phân - Viết được các số đo độ dài dưới dạng số thậpphân (trường hợp đơn giản).B. Phẩm chất- Tự giác, nghiêm túc trong học tập.4Viết các số đo khốiA. Năng lựclượng dưới dạng số- Viết được số đo khối lượng dưới dạng số thậpthập phânphân.B. Phẩm chất- Tự giác, nghiêm túc trong học tập.- Hợp tác, giúp đỡ bạn bè trong hoạt động nhóm- Định hướng nội dung đánh giá theo mục tiêu trên:+ Bài “Số thập phân bằng nhau”: Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùngbên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân khôngthay đổi. Giải quyết các bài tập về thêm và bỏ chữ số 0 bên phải mỗi số thập phân đểđược các số thập phân bằng nhau.+ Bài “So sánh hai số thập phân”: So sánh hai số thập phân với nhau. Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.+ Bài “Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân” Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản).+ Bài “Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân”: Viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.Câu 9. Xác định ma trận đề thi theo 3 mức độ nhận thức.Tên bài họcNhận biếtThông hiểuVận dụng1. Số thậpphân bằngnhauSố câuSố điểm2. So sánh haisố thập phânNhận biết được việc viếtthêm chữ số 0 vào bênphải phần thập phânhoặc bỏ chữ số 0 ở tậncùng bên phải phần thậpphân của số thập phânthì giá trị của số thậpphân không thay đổi.21 điểm/câuSo sánh đượchai số thậpphân với nhau.Số câuSố điểm3. Viết các sốđo độ dài dướidạng số thậpphân21 điểm/câuViết được cácsố đo độ dàidưới dạng sốthập phân(trường hợpđơn giản).21 điểm/câuViết được sốđo khối lượngdưới dạng sốthập phân.Số câuSố điểm4. Viết các sốđo khối lượngdưới dạng sốthập phânSố câuSố điểmTổng câuTổng điểm2221 điểm/câu66Giải quyếtđược các bàitập về thêm vàbỏ chữ số 0bên phải mỗisố thập phânđể được các sốthập phân bằngnhau.11Sắp xếp các sốthập phân theothứ tự từ béđến lớn vàngược lại.11Tổng33332222221010Câu 10. Soạn 10 câu trắc nghiệm theo 3 mức độ nhận thức.

Câu 1. (1 điểm). Điền dấu >, <,>321,089.......321,1536,4.......536,400534,1.......533,9998,532.......98,45Câu 2. (1 điểm). Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: (Thông hiểu)8 km 62 m = …………km9 tấn 5 tạ = …………..tấn2018 dm2 = ……………..m28 tấn 4 kg =............. tấnCâu 3. (1 điểm) Số thích hợp viết vào chỗ chấm (…) để: 3kg 3g = … kg là: (Thônghiểu)A. 3,3B. 3,03C. 3,003D. 3,0003Câu 4. (1 điểm) Trong các số thập phân 42,538 ; 41,835 ; 42,358 ; 41,538 số thập phânlớn nhất là :A. 42,538B. 41,835C. 42,358D. 41,538