Công thức tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác vuông cân

Cho ba véc-tơ \(\overrightarrow a \), \(\overrightarrow b \), \(\overrightarrow c \) thỏa mãn: \(\left| {\overrightarrow a } \right| = 4\), \(\left| {\overrightarrow b } \right| = 1\), \(\left| {\overrightarrow c } \right| = 5\) và \(5\left( {\overrightarrow b  - \overrightarrow a } \right) + 3\overrightarrow c  = \overrightarrow 0 \). Khi đó biểu thức \(M = \overrightarrow {a\,} .\overrightarrow {b\,}  + \overrightarrow {b\,} .\overrightarrow {c\,}  + \overrightarrow {c\,} .\overrightarrow {a\,} \) có giá trị là

Trong tam giác \(ABC\) có

Trong mặt phẳng tọa độ \(Oxy\), cho tam giác \(ABC\) có \(A\left( {3\,;\,4} \right)\), \(B\left( {2\,;\,1} \right)\), \(C\left( { - 1\,;\, - 2} \right)\). Gọi \(M\left( {x\,;\,y} \right)\) là điểm trên đường thẳng \(BC\) sao cho \({S_{\Delta ABC}} = 4{S_{\Delta ABM}}\). Tính \(P = x.y\).

Với Cách tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác cực hay, chi tiết Toán lớp 10 gồm đầy đủ phương pháp giải, ví dụ minh họa và bài tập trắc nghiệm có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm dạng bài tập Cách tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác từ đó đạt điểm cao trong bài thi môn Toán lớp 10.

Công thức tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác vuông cân

Sử dụng diện tích tam giác:

Cho tam giác ABC có BC = a, CA = b và AB = c, r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC,

Công thức tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác vuông cân
là nửa chu vi. Khi đó
Công thức tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác vuông cân
.

Ví dụ 1: Cho tam giác ABC có AB = 6, AC = 7 và BC = 11. Tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC.

Hướng dẫn giải:

Công thức tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác vuông cân

Ví dụ 2: Cho tam giác ABC đều, gọi D là điểm thỏa mãn

Công thức tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác vuông cân
. Gọi R và r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp tam giác ABC. Tính tỷ số
Công thức tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác vuông cân
.

Hướng dẫn giải:

Công thức tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác vuông cân

Gọi cạnh của tam giác đều ABC là a.

Ta có

Công thức tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác vuông cân
D nằm giữa B và C và DC = 2BD

Công thức tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác vuông cân

Áp dụng định lý Cô – sin trong tam giác ADC, ta có:

Công thức tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác vuông cân

Công thức tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác vuông cân

Công thức tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác vuông cân

Ví dụ 3: Cho tam giác DEF có

Công thức tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác vuông cân
và ED = 6, EF = 12.

a) Tính cạnh DF.

b) Tính diện tích tam giác DEF.

c) Tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác DEF.

Hướng dẫn giải:

Công thức tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác vuông cân

Công thức tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác vuông cân

Ví dụ 4: Cho tam giác ABC đều cạnh 2a, bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC là.

Công thức tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác vuông cân

Hướng dẫn giải:

Công thức tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác vuông cân

Đáp án A

Ví dụ 5: Cho tam giác ABC vuông cân tại B có

Công thức tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác vuông cân
. Tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC.

Công thức tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác vuông cân

Hướng dẫn giải:

Công thức tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác vuông cân

Đáp án D

Cunghocvui gửi đến bạn bài viết tổng hợp các kiến thức lý thuyết về tâm đường tròn nội tiếp tam giác như cách tâm đường tròn nội tiếp tam giác vuông, tâm đường tròn nội tiếp tam giác đều, công thức tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác

Công thức tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác vuông cân

I) Đường tròn nội tiếp tam giác

1) Khái niệm

Đường tròn nội tiếp tam giác là khi ba cạnh của tam giác là tiếp tuyến của đường tròn và đường tròn nằm hoàn toàn bên trong tam giác.

2) Cách xác định tâm đường tròn nội tiếp tam giác

Để xác định được không chỉ tâm đường tròn nội tiếp tam giác vuông mà còn tâm đường tròn nội tiếp tam giác đều nữa thì ta cần ghi nhớ lý thuyết.

Với tâm đường tròn nội tiếp của tam giác là giao điểm ba đường phân giác trong của tam giác, hoặc có thể là hai đường phân giác.

II) Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác

Tam giác ABC có độ dài lần lượt là a, b, c ứng với ba cạnh BC. AC, AB.

- Nửa chu vi tam giác

\(p = \dfrac {a+b+c} {2}\)

- Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác

\(r = \dfrac {2S}{a+b+c} =\sqrt{\dfrac {(p-a)(p-b)(p-c)}{p}}\)

III) Bài tập

Bài 1: Trong tam giác ABC có AB = 3cm, AC = 7cm, BC = 8cm. Bán kính r đường tròn nội tiếp tam giác ABC bằng?

Hướng dẫn

- Chu vi tam giác ABC: p = 9.

- Bán kính:  \(r = \dfrac {2\sqrt{3}} {3}\)

Bài 2: Cho ba điểm có tọa độ như sau: \(A(-2; 3); B(\dfrac {1}{4}; 0); C(2; 0)\) nằm trong mặt phẳng Oxy. Hãy tìm tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC.

Trên đây là bài viết mà Cunghocvui đã tổng hợp được về tâm đường tròn nội tiếp tam giác, hãy để lại comment đáp án bài tập và những ý kiến thắc mắc của bạn ở phía dưới nhé!

  • Câu hỏi:

    Cho tam giác ABC vuông cân tại A và nội tiếp trong đường tròn tâm O bán kính R = 9cm. Gọi r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Tính tỉ số \(\frac{R}{r}\)

    Lời giải tham khảo:

    Công thức tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác vuông cân

    Vì tam giác ABC vuông cân tại A nên tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác là trung điểm cạnh BC, bán kính \(R = \frac{{BC}}{2} = 9cm\) và \(\widehat B = \widehat C = {45^0}\)

    Gọi I là giao điểm của 2 đường phân giác góc A và góc C của tam giác ABC suy ra I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC có bán kính r = IO

    Xét tam giác OCI vuông tại O có:

    \(\tan \widehat {OCI} = \frac{{OI}}{{CO}} = \frac{r}{R} \Rightarrow \frac{R}{r} = \frac{1}{{\tan \frac{{\widehat C}}{2}}} = \cot \frac{{\widehat C}}{2} = \cot 22,{5^0} \approx 2,4\)

    Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải

AMBIENT-ADSENSE/

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Khoảng cách từ điểm M(1;- 1) đến đường thẳng \(\Delta :\left\{ \begin{array}{l}x = 11 + 8t\\y = 4 + 6t\end{array} \right.
  • Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm O(0;0) và song song với đường thẳng có phương trình \(6x
  • Hai cạnh của hình chữ nhật MNPQ nằm trên hai đường thẳng \(4x--3y + 5 = 0;3x + 4y--5 = 0,\) đỉnh M(2;1).
  • Cho tam giác ABC có \[BC = a;CA = b\). Tam giác ABC có diện tích lớn nhất khi góc \(\widehat {ACB}\) bằng?
  • UREKA

  • Cho tam giác ABC có \(AB = 6cm;\,BC = 7cm;\,CA = 8cm\). Giá trị của cosB là ?
  • Cho \(\widehat {xOy} = {30^0}\), gọi A, B lần lượt nằm trên Ox, Oy sao cho AB = 3. Độ dài lớn nhất của đoạn OB là?
  • Đường thẳng đi qua A(- 1;2), nhận \(\overrightarrow u  = (2;1)\) làm véctơ chỉ phương có phương trình là:
  • Cho đường thẳng \(\Delta :x - 3y - 2 = 0\). Tọa độ của vectơ nào sau đây không phải là vectơ pháp tuyến của \(\Delta\).
  • Tam giác ABC có \(AB = 9cm;\,\,AC = 12cm;\,\,BC = 15cm\). Độ dài trung tuyến AM bằng?
  • Hai chiếc tàu thủy P và Q cách nhau 300m.
  • Tìm tọa độ một vectơ pháp tuyến của đường thẳng có phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x =  - 3 + 4t\\y = 2 + 2t\en
  • Tam giác ABC có \(a = 7cm;\,\,b = 8cm;\,\,c = 6cm\). Diện tích tam giác ABC là?
  • Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho điểm A(2;3) và d là đường thẳng qua A cắt tia Ox, Oy lần lượt tại hai
  • Cho \(A\left( { - 2;3} \right),\,B\left( {4; - 1} \right).\) Viết phương trình đường trung trực của đoạn AB
  • Tam giác ABC có \(a = 2;{\rm{ }}b = 1;{\rm{ }}\widehat C = {60^0}\). Độ dài cạnh c là?
  • Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng \(5x + 2y - 10 = 0\) và trục hoành.
  • Tam giác ABC có \(\widehat B = {60^0};\,\widehat C = {45^0};\,AB = 5\). Hỏi độ dài cạnh AC bằng bao nhiêu?
  • Cho ba điểm \(A\left( { - 6;3} \right),\,B\left( {0; - 1} \right),\,C\left( {3;2} \right).
  • Tính góc giữa hai đường thẳng: \(3x + y--1 = 0\) và \(\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + t\\y = 2t\end{array} \right.\).
  • Một đường thẳng có bao nhiêu vectơ chỉ phương?
  • Tam giác ABC có \(a = 15, b = 7, \widehat C= 30^0\). Tính độ dài cạnh c .
  • Cho tam giác ABC vuông cân tại A và nội tiếp trong đường tròn tâm O bán kính R = 9cm.