Công thức nào sau đây không phù hợp với đoạn mạch nối tiếp

19/08/2020 11,669

Câu hỏi Đáp án và lời giải Ôn tập lý thuyết

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: C

Trong đoạn mạch mắc nối tiếp thì U = U1 + U2 + ... + Un; I = I1 = I2 = ... = In; R = R1 + R2 + ... + Rn. => đáp án C sai.

Nguyễn Hải Sơn (Tổng hợp)

Công thức nào sau đây không phù hợp với đoạn mạch nối tiếp
Vậy hiệu điện thế hai đầu đèn 2 là (Vật lý - Lớp 7)

Công thức nào sau đây không phù hợp với đoạn mạch nối tiếp

1 trả lời

Đơn vị đo của cường độ dòng điện là (Vật lý - Lớp 7)

3 trả lời

Tính Công suất của đầu máy (Vật lý - Lớp 8)

2 trả lời

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cường độ dòng điện trong đoạn mạch mắc nối tiếp

  • A. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn sẽ càng lớn nếu điện trở vật dẫn đó càng nhỏ.
  • B. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn sẽ càng lớn nếu điện trở vật dẫn đó càng lớn.
  • D. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua các vật dẫn không phụ thuộc vào điện trở các vật dẫn đó.

Câu 2: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch 

  • B. Bằng hiệu các hiệu điện thế của các điện trở thành phần.
  • C. Bằng các hiệu điện thế của các điện trở thành phần .
  • D. Luôn nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế của các điện trở thành phần.

Câu 3: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, công thức nào sau đây là sai?

  • A. U = U1 + U2 + ... + Un.
  • B. I = I1 = I2 = ... = In.
  • D. R = R1 + R2 + ... + Rn.

Câu 4: Hai điện trở  R1 = 5 $\Omega $ và R2 = 10 $\Omega $ mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là 4 A. Thông tin nào sau đây là sai?

  • A. Điện trở tương đương của cả mạch là 15 $\Omega $.
  • C. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 60 V.
  • D. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là 20 V.

Sử dụng dữ liệu sau trả lời các câu hỏi 5 và 6.

Cho hai điện trở R1 = 12 $\Omega $ và R2 = 18$\Omega $ được mắc nối tiếp với nhau.

Câu 5: Điện trở tương đương R12 của đoạn mạch đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?

  • A. R12 = 12 $\Omega $.
  • B. R12 = 18 $\Omega $.
  • C. R12 = 6 $\Omega $.

Câu 6: Mắc nối tiếp thêm R3 = 20 $\Omega $ vào đoạn mạch trên, thì điện trở tương đương của đoạn mạch mới là

  • A. R12 = 32 $\Omega $.
  • B. R12 = 38 $\Omega $.
  • C. R12 = 26 $\Omega $.

Câu 7: Hai điện trở R1, R2 và ampe kế được mắc nối tiếp vào đoạn mạch A, B như hình 13. Cho R1 = 5$\Omega $; R2 = 10$\Omega $, ampe kế chỉ 0,2 A. Hiệu điện thế của đoạn mạch AB là:

Công thức nào sau đây không phù hợp với đoạn mạch nối tiếp

  • A. UAB = 1V.
  • B. UAB = 2V.
  • D. UAB = 15V.

Câu 8: Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U = 36V thì dòng điện chạy qua mạch có cường độ I = 4A. Người ta làm giảm cường độ dòng điện xuống còn 1,5A bằng cách nối thêm vào mạch một điện trở Rx. Giá trị Rx đó có thể nhận kết quả nào trong các kết quả sau?

  • A. Rx = 9$\Omega $.
  • C. Rx = 24$\Omega $.
  • D. Một giá trị khác.

Câu 9: Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp, gọi I là cường độ dòng điện trong mạch chính, U1, U2 lần lượt là hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở, U là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, hệ thức nào sau đây là đúng?

  • A. $I=\frac{U}{R_{1}+R_{2}}$.
  • B. $\frac{U_{1}}{U_{2}}=\frac{R_{1}}{R_{2}}$.
  • C. $U_{1}=I.R_{1}$.

Câu 10: Cho mạch điện có sơ đồ như hình 14 trong đó điện trở R1 = 10$\Omega $, R2 = 20$\Omega $, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch AB bằng 12V. Số chỉ của vôn kế và ampe kế lần lượt là bao nhiêu?

Công thức nào sau đây không phù hợp với đoạn mạch nối tiếp

  • B. Uv = 12V; IA = 0,4A.
  • C. Uv = 0,6V; IA = 0,4A.
  • D. Một cặp giá trị khác.

Câu 11: Cho mạch điện sơ đồ như hình 15, trong đó điện trở R1 = 5$\Omega $, R2 = 15$\Omega $, vôn kế chỉ 3V. Hiệu điện thế của đoạn mạch AB có thể nhận giá trị:

Công thức nào sau đây không phù hợp với đoạn mạch nối tiếp

Câu 12: Cho hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp với nhau vào hiệ điện thế U. Biết R1 = 10$\Omega $ chịu được dòng điện tối đa là 3A; R2 = 30$\Omega $ chịu được dòng điện tối đa là 2A. Trong các giá trị hiệu điện thế dưới đây giá trị nào là hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch đó, để khi hoạt động không điện trở nào bị hỏng?

Sử dụng dữ liệu sau trả lời các câu hỏi 13 và 14

Cho một mạch điện gồm 3 điện trở có giá trị lần lượt là R1 = 8$\Omega $, R2 = 12$\Omega $, R3 = 6$\Omega $ mắc nối tiếp nhau. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U = 65 V.

Câu 13: Cường độ dòng điện qua mạch có thể là

  • A. I = 1,5A.
  • B. I = 2,25A.
  • D. I = 3A.

Câu 14: Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở là bao nhiêu?

  • B. U1 = 30V; U2 = 20V; U3 = 15V.
  • C. U1 = 15V; U2 = 30V; U3 = 20V.
  • D. U1 = 20V; U2 = 15V; U3 = 30V.

Sử dụng dữ kiện sau trả lời các câu hỏi 15 và 16

Có ba điện trở R1 = 15$\Omega $, R2 = 25$\Omega $, R3 = 20$\Omega $. Mắc ba điện trở này nối tiếp với nhau rồi đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế U = 90V.

Câu 15: Cường độ dòng điện trong mạch có thể nhận giá trị

  • A. I = 6A.
  • C. I = 3,6A.
  • D. I = 4,5A.

Câu 16: Để dòng điện trong mạch giảm đi chỉ còn một nửa, người ta mắc thêm vào mạch một điện trở R4. Điện trở R4 có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây.

  • A. R4 = 15$\Omega $.
  • B. R4 = 25$\Omega $.
  • C. R4 = 20$\Omega $.

Câu 17: Cho mạch điện gồm 3 điện trở mắc nối tiếp nhau . Biết R1 = 8$\Omega $; R2 = 12$\Omega $; R3 = 4$\Omega $; hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch U = 48V. Tính hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở.

  • A. U1 = 24V; U2 = 16V; U3 = 8V.
  • B. U1 = 16V; U2 = 8V; U3 = 24V.
  • D. U1 = 8V; U2 = 24V; U3 = 16V.

Sử dụng dữ kiện trả lời các câu hỏi 18,19 và 20

Người ta chọn một số điện trở loại 2$\Omega $ và 4$\Omega $ để nối tiếp thành đoạn mạch có điện trở tổng cộng là 16$\Omega $.

Câu 18: Có bao nhiêu phương án lựa chọn để thực hiện yêu cầu trên?

  • A. 2 phương án.
  • B. 3 phương án.
  • C. 4 phương án.

Câu 19: Trong các phương án nào sau đây, phương án nào sai?

  • A. Chỉ dùng 8 điện trở loại 2$\Omega $.
  • B. Dùng 1 điện trở 4$\Omega $ và 6 điện trở 2$\Omega $.
  • D. Chỉ dùng 4 điện trở loại 4$\Omega $.

Câu 20: Trong các phương án sau đây, phương án nào không phù hợp?

  • A. Dùng 2 điện trở 4$\Omega $ và 4 điện trở 2$\Omega $.
  • B. Dùng 3 điện trở 4$\Omega $ và 2 điện trở 2$\Omega $.
  • C. Chỉ dùng 4 điện trở 4$\Omega $.

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

  • Khi mắc R1 nối tiếp với R2  rồi nối vào hiệu điện thế U = 12V thì cường độ dòng điện qua mạch là I = 1,2A

    Khi mắc R1 song song với R2  rồi nối vào hiệu điện thế U = 12V thì cường độ dòng điện qua mạch là I = 5A

    Tính các điện trở R1và R2

    20/04/2022 |   1 Trả lời

  • 20/04/2022 |   1 Trả lời

  • 20/04/2022 |   1 Trả lời

  • a. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và qua mỗi điện trở.

    b. Mắc thêm điện trở R3 vào đoạn mạch nói trên thì cường độ dòng điện qua mạch chính lúc này là 2A. Hỏi mắc R3 vào mạch như thế nào? Tính các giá trị R3 và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.

    20/04/2022 |   1 Trả lời

  • Công thức nào sau đây không phù hợp với đoạn mạch nối tiếp

    a. Biến trở làm bằng Nikêlin có điện trở suất 0,4.10-6Ω.m, đường kính tiết diện 0,2mm. Tính chiều dài dây làm biến trở.

    b. Di chuyển con chạy từ đầu này đến đầu kia của biến trở thì số chỉ của ampe kế thay đổi trong khoảng từ 0,5A đến 1,5A. Tính điện trở R1 và hiệu điện thế hai đầu AB lúc đó.

    20/04/2022 |   1 Trả lời

  • Công thức nào sau đây không phù hợp với đoạn mạch nối tiếp

    1. Ampe kế chỉ 1A. Tính hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch AB.

    2. Mắc thêm một bóng đèn dây tóc có điện trở Rđ= R3= 24Ω luôn luôn không đổi  vào hai điểm C và B của mạch.

    1. Vẽ sơ đồ mạch điện. Tính điện trở tương đương của mạch và số chỉ của ampe kế lúc này.
    2. Biết đèn sáng bình thường, tính công suất định mức của đèn.

    20/04/2022 |   1 Trả lời

  • a. Tính điện trở của máy bơm và cường độ dũng điện chạy qua máy bơm khi đó?

    b. Tính thời gian để máy bơm thực hiện công việc trên?

    c. Mỗi ngày dùng máy bơm trên để hút 4m3 nước lên độ cao 10m. Tính số tiền điện phải trả trong 30 ngày, biết một số điện giá 1500 đồng?

    20/04/2022 |   1 Trả lời

  • 20/04/2022 |   1 Trả lời

  • a. Tính số chỉ của ampekế, vôn kế và công suất thiêu thụ điện của đoạn mạch AB?

    b. Đổi ampe kế, vôn kế cho nhau thì am pe kế và vôn kế chỉ giá trị bao nhiêu?

    Tính công suất của đoạn mạch điện khi đó?

    20/04/2022 |   1 Trả lời

  • a. Xác định R2 để công suất tiêu thụ trên R2 là cực đại. Tìm giá trị đó.

    b. Xác định R2 để công suất tiêu thụ trên đoạn mạch mắc song song là cực đại. Tìm giá trị đó.

    20/04/2022 |   1 Trả lời

  • 21/04/2022 |   1 Trả lời

  • A. Tảng đá nằm trên mặt đất.               

    B. Tảng đá được nâng lên khỏi mặt đất.

    C. Chiếc thuyền chạy trên mặt nước.      

    D. Viên phấn rơi từ trên bàn xuống

    21/04/2022 |   1 Trả lời

  • A. Cơ năng                            

    B. Nhiệt năng               

    C. Năng lượng hạt nhân   

    D. A hoặc B

    21/04/2022 |   1 Trả lời

  • 21/04/2022 |   1 Trả lời

  • 21/04/2022 |   1 Trả lời

  • A. làm cho vật nóng lên               

    B. truyền được âm

    C. phản chiếu được ánh sáng                

    D. làm cho vật chuyển động

    21/04/2022 |   1 Trả lời

  • Công thức nào sau đây không phù hợp với đoạn mạch nối tiếp

    A. (1) cơ năng, (2) quang năng                 

    B. (1) cơ năng, (2) cơ năng

    C. (1) điện năng, (2) quang năng        

    D. (1) quang năng, (2) cơ năng

    21/04/2022 |   1 Trả lời

  • 21/04/2022 |   1 Trả lời

  • 21/04/2022 |   1 Trả lời

  • 21/04/2022 |   1 Trả lời

  • 21/04/2022 |   1 Trả lời

  • 21/04/2022 |   1 Trả lời

  • 20/04/2022 |   1 Trả lời

  • 20/04/2022 |   1 Trả lời

  • 21/04/2022 |   1 Trả lời