Cấu tạo của hệ thần kinh Sinh học 8

  • Cấu tạo của hệ thần kinh Sinh học 8
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

  • Giải Sinh học 8 Bài 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh (ngắn nhất)

Với giải bài tập Sinh học 8 Bài 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh hay, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng soạn, trả lời câu hỏi Sinh học 8 Bài 43.

Quảng cáo

Quảng cáo

Bên cạnh đó là Giải vở bài tập Sinh học 8 Bài 43 chi tiết và tóm tắt lý thuyết ngắn gọn cùng bộ câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 43 có đáp án chi tiết:

Bài giảng: Bài 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh - Cô Mạc Phạm Đan Ly (Giáo viên VietJack)

Tham khảo lời giải các bài tập Sinh học 8 khác

Muc lục Giải bài tập Sinh học 8 theo chương

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Sinh học 8 hay khác:

  • Cấu tạo của hệ thần kinh Sinh học 8
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 8 có đáp án

Cấu tạo của hệ thần kinh Sinh học 8

Cấu tạo của hệ thần kinh Sinh học 8

Cấu tạo của hệ thần kinh Sinh học 8

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Cấu tạo của hệ thần kinh Sinh học 8

Cấu tạo của hệ thần kinh Sinh học 8

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: fb.com/groups/hoctap2k8/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Sinh học 8 | Soạn Sinh học 8 được biên soạn bám sát nội dung sgk Sinh học lớp 8.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Ở bài viết này Cunghocvui sẽ giới thiệu chung hệ thần kinh đến bạn học như: noron thần kinh, mạng nơron nhân tạo, cấu tạo nơron, chức năng của hệ thần kinh, cấu tạo hệ thần kinh và vài trò của hệ thần kinh.

I) Đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh - nơron

Cấu tạo của hệ thần kinh Sinh học 8

1) Cấu tạo

- Thân hình sao, chứa nhân

- Một sợi trục có bao miêlin

- Tận cùng là các xináp, đây là nơi tiếp xúc giữa các noron thần kinh

Gọi là noron là đơn vị cấu tạo của thần kinh bởi vì:

- Thân và các sợi nhánh tạo chất xám trong trung ương thần kinh

- Sợi trục là thành phần cấu tạo nên chất trắng

2) Chức năng của noron thần kinh

- Cảm ứng

- Dẫn truyền xung thần kinh

3) Mở rộng về mạng nơron nhân tạo

Cấu tạo của hệ thần kinh Sinh học 8

(Kiến trúc tổng quát của một ANN)

- Tên khoa học: Artificial Neural Network- ANN

- Là mô hình xử lý thông tin được mô phỏng dựa trên hoạt động của hệ thống thần kinh của sinh vật, bao gồm số lượng lớn các nơron được gắn kết để xử lí thông tin. ANN giống như bộ não con người, được học bởi kinh nghiệm (thông qua huấn luyện), có khả năng lưu giữ những kinh nghiệm hiểu biết (tri thức) và sử dụng những tri thức đó trong việc dự đoán các dữ liệu chưa biết.

II) Các bộ phận hệ thần kinh

Cấu tạo của hệ thần kinh Sinh học 8

1) Cấu tạo

Với cấu tạo hệ thần kinh trung ương thì được chia thành hai bộ phận:

- Bộ phận trung ương gồm não và tủy sống, hai cơ quan này được bảo vệ trong các khoang xương và màng não tủy (hộp sọ chứa não) và tủy sống nằm trong ống xương sống.

- Bộ phận ngoại biên là bộ phận nằm ngoài trung ương thần kinh, các bộ phận này có các dây thần kinh do bó sợi cảm giác và bó sợi vận động tạo nên. Ngoài ra còn có các hạch thần kinh.

2) Chức năng

Cấu tạo của hệ thần kinh Sinh học 8

Chức năng chung của hệ thần kinh là điều khiển, điều hòa và phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể thành 1 thể thống nhất. Phải đảm bảo được sự thích nghi của cơ thể với những thay đổi của hai môi trường trong và ngoài.

Dựa vào hình ảnh trên, chức năng của hệ thần kinh được phân biệt thành:

- Hệ thần kinh cơ xương (tức là hệ thần kinh vận động), chức năng của hệ thần kinh này là điều khiển các cơ vân, cơ xương. Đây là hệ thần kinh hoạt động có ý thức.

- Hệ thần kinh sinh dưỡng thì lại có chức năng là điều hòa cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản. Và hoạt động không có ý thức.

III) Luyện tập

Dựa vào những kiến thức lý thuyết căn bản trên và trả lời câu hỏi sau:

Câu 1: Tại sao lại gọi noron là đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh? Cấu tạo và chức năng chính của noron thần kinh.

Câu 2: Hệ thần kinh gồm mấy bộ phận? Nêu tên những bộ phận đó. Cho biết chức năng của hệ thần kinh, từ đó rút ra vai trò của hệ thần kinh

Câu 3: Hãy cho biết mạng nơron nhân tạo là gì?

Xem thêm >>> Hướng dẫn giải bài tập SGK

Trên đây là những kiến thức giới thiệu chung về hệ thần kinh mà Cunghocvui đã tổng hợp được, hy vọng những kiến thức căn bản về noron thần kinh, mạng nơron nhân tạo, chức năng của hệ thần kinh, vai trò của hệ thần kinh và cấu tạo hệ thần kinh sẽ giúp ích được nhiều cho bạn. Chúc các bạn học tập tốt <3

Giải bài 2 trang 138 SGK Sinh học 8. Trình bày các bộ phận của hệ thần kinh và thành phần cấu tạo của chúng dưới hình thức sơ đồ.

Trình bày các bộ phận của hệ thần kinh và thành phần cấu tạo của chúng dưới hình thức sơ đồ.

Chào bạn Giải SGK Sinh học 8 trang 138

Sinh 8 Bài 43: Giới thiệu chung về hệ thần kinh giúp các em học sinh lớp 8 nắm vững được kiến thức về nơron, các bộ phận của hệ thần kinh. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Sinh học 8 chương 9 trang 138.

Việc giải bài tập Sinh 8 bài 43 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Khi giáo viên ở trên lớp giảng tới bài đó, các em sẽ củng cố và nắm vững kiến thức hơn so với những bạn chưa soạn bài.

Sinh 8 Bài 43: Giới thiệu chung về hệ thần kinh

- Cấu tạo:

  • Thân hình sao, chứa nhân.
  • Một sợi trục (phần lớn) có bao miêlin
  • Tận cùng là các xinap: nơi tiếp xúc giữa các noron

- Thân và các sợi nhánh tạo chất xám trong trung ương thần kinh

- Sợi trục thành phần cấu tạo nên chất trắng và các dây thần kinh noron là đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh.

Nơ-ron là những tế bào dài nhất trong cơ thể, biệt hóa ở mức độ cao nên mất trung thể và khả năng phân chia, nhưng có khả năng tái sinh phần cuối sợi trục nếu bị tổn thương.

- Chức năng của noron: cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.

II. Các bộ phận của hệ thần kinh

Hệ thần kinh trung ương gồm bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên:

- Bộ phận trung ương có não và tủy sống được bảo vệ trong các khoang xương và màng não tủy: hộp sọ chứa não; tủy sống nằm trong ống xương sống.

- Bộ phận ngoại biên nằm ngoài trung ương thần kinh, có các dây thần kinh do các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động tạo nên. Thuộc bộ phận ngoại biên còn có các hạch thần kinh.

Chức năng của hệ thần kinh: điều khiển, điều hòa và phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể thành 1 thể thống nhất, đảm bảo sự thích nghi của cơ thể với những thay đổi của môi trường trong cũng như môi trường ngoài.

Dựa vào chức năng hệ thần kinh được phân biệt thành

  • Hệ thần kinh cơ xương (vận động): điều khiển các cơ vân, cơ xương, hoạt động ý thức
  • Hệ thần kinh sinh dưỡng: điều hòa cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản: là hoạt động không có ý thức

Giải bài tập Sinh học 8 Bài 43 trang 138

Bài 1 (trang 138 SGK Sinh học 8)

Trình bày cấu tạo và chức năng của nơron?

Gợi ý đáp án:

Nơ ron là đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh.

Mỗi nơron bao gồm một thân, nhiều sợi nhánh và một sợi trục. Sợi trục thường có bao miêlin. Tận cùng sợi trục có các cúc xináp là nơi tiếp giáp giữa các nơron này với nơron khác hoặc với cơ quan trả lời.

Nơron có chức năng cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.

Bài 2 (trang 138 SGK Sinh học 8)

Trình bày các bộ phận của hệ thần kinh và thành phần cấu tạo của chúng dưới hình thức sơ đồ?

Gợi ý đáp án:

Sơ đồ các bộ phận của hệ thần kinh và thành phần cấu tạo của chúng được trình bày trong bảng sau :

Bài 3 (trang 138 SGK Sinh học 8)

Phân biệt chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng?

Gợi ý đáp án:

Giống nhau:

  • Đều được cấu tạo từ mô thần kinh bao gôm các nơron và tổ chức dây thần kinh đệm
  • Đều gồm 2 bộ phận là bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên
  • Đều có vai trò điều khiển và điều hoà hoạt động của các cơ quan trong cơ thể

Khác nhau:

  • Hệ thận kinh vận động điều khiển hoạt động của các cơ vận động (hoạt động có ý thức)
  • Hệ thần kinh sinh dưỡng điểu khiển hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng và sinh sản (hoạt động không có ý thức)

Cập nhật: 09/07/2021