Cách viết rút kinh nghiệm giáo an

RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

1/Phân bố thời gian :

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------2/Đảm bảo đủ nội dung bài học theo chuẩn KTKN

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------3/ Tích hợp bảo vệ môi trường và tiết kiệm năng lượng

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

4/ có sử dụng đồ dùng dạy học – bảng phụ -bảng nhóm

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

5/Tỉ lệ học sinh hiểu bài , ý thức học tập của học sinh

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

6/Có giải thêm bài tập

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

7/NHẬN XÉT CHUNG

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. QUY NHƠNTRƯỜNG MẦM NON QUY NHƠNSỔ DỰ GIỜVÀ RÚT KINH NGHIỆMHọ và tên giáo sinhLớpKhóaNgành đào tạoHệ đào tạoThực tập tại trườngThực tập giảng dạy lớpThực tập chủ nhiệm lớpThực tập từ ngàyGiáo viên hướng dẫn 1Giáo viên hướng dẫn 2: Huỳnh Cẩm Giang: CM 14A: Sư Phạm: Sư phạm mầm non: Cao đẳng: Mẫu giáo Quy Nhơn: Lá 3: Lá 3: 10/10/2016 – 7/12/2016: Nguyễn Thị Tình: Võ Thị MếnNăm học: 2016 – 2017Họ và tên người dạy: Ngô Đình Lệ ThủyBuổi dự: SángLớp: Chồi 2Tên bài dạy: Kể chuyện cây khếMôn: Làm quen văn họcTIẾN TRÌNH DẠY1. Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thúHát bài hát: “Anh em một nhà”Dẫn dắt đến kể chuyện2. Hoạt động 2: Cô kể chuyện cho trẻnghe- Cô kể lần 1 kết hợp xem phim- Cô vừa kể câu chuyện gì?- Câu chuyện có những nhân vật nào?Đàm thoại- Khi chia gia tài người anh chia như thếnào?- Khi nghe người em nói bán khế lấy tiềnđong gạo, thì chim phượng hoàng trả lời rasao?- Mấy hôm sau chim chở người em đi đếnđảo vàng, người em đã làm gì?- Điều gì xảy ra khi người anh biết ngườiem trở nên giàu có?- Người anh nghe chim dặn thì đã làm gì?- Vì sao người anh bị chim nghiêng cánh hấtxuống biển?Tóm tắt nội dung giáo dục tư tưởng“ Anh em như thể tay chân,Anh em hòa thuận hai thân vui vầy.”•••-NHẬN XÉTƯu điểm:Lên tiết gần gủi, nhẹ nhàng, tìnhcảm với trẻ.Đồ dùng, đồ chơi đẹp, phong phúTiến hành đúng trình tự, đảm bảothời gianNhược điểm:Giọng nói còn nhỏRút kinh nghiệm:Bao quát hết để tốt hơn.Cần có sự phối hợp giữa cô chínhvà cô phụ.23.--Hoạt động 3: Tổ chức cho trẻ kểchuyệnTrò chơi: “Bé vui kể chuyện”Cô mời lên cho trẻ kể chuyện theo tranhminh họa, mỗi trẻ kể một đoạn trong câuchuyện”Trò chơi: “Đóng kịch”Cho trẻ đóng vai nhân vật và cô là ngườidẫn chuyện, trẻ diễn lại câu chuyện diễncảm kết hợp với điệu bộ minh họa.Kết thúc: Cả lớp cùng múa bài hát: “Anhem một nhà”3Họ và tên người dạy: Đinh Hoàng Thúy AnBuổi dự: SángLớp: Lá 2Môn: Hoạt động gócTIẾN TRÌNH DẠYNHẬN XÉT1. Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú • Ưu điểm:Hát bài: “cái mũi”- Lên tiết gần gủi, nhẹ nhàng, tình2. Hoạt động 2: Hoạt động góccảm với trẻ.- Đàm thoại về chủ đề, về các góc chơi.- Đồ dùng, đồ chơi đẹp, phong phú- Hỏi trẻ ý tưởng chơi- Tiến hành đúng trình tự, đảm bảo- Cho trẻ về các góc chơithời gian- Trong khi chơi cho trẻ nghe các bài hát • Nhược điểm:về chủ đề bản thân.Giọng nói còn nhỏ- Đến từng góc nhận xet, tuyên dương, • Rút kinh nghiệm:khuyến kích trẻ nhập vai.- Bao quát hết để tốt hơn.- Mời các bạn đến xem văn nghệ → dự Cần có sự phối hợp giữa cô chính vàtiệc sinh nhật → ra công viên chơi.cô phụ.- Nhận xét, nhắc trẻ cất gọn đồ chơi ngayngắn, gọn gàng.3. Kết thúcHọ và tên người dạy: Võ Thị Xuân Trang4Lớp: Trẻ 1Tên bài dạy: Bò chui qua cổngMôn: Hoạt động phát triển thể chấtTIẾN TRÌNH TIẾT DẠYNHẬN XÉT1. Hoạt động 1: Ổn định• Ưu điểm:Cho trẻ chơi trò chơi: Đồng hồ tích tắc.- Lên tiết gần gủi, nhẹ nhàng, tình2. Hoạt động 2:cảm với trẻ.a. Khởi động- Đồ dùng, đồ chơi đẹp, phongCho trẻ tập theo lời bài hát “Trời nắng trờiphú.mưa”.- Tiến hành đúng trình tự, đảmCho trẻ đi tự do, đi chậm, đi nhanh, chạybảo thời gian.chậm, chạy nhanh dần, chạy… sau đó đi • Nhược điểm:chậm lại và đứng thành hình vòng tròn tập Chưa bao quát hết lớp.các động tác BTPTC.• Rút kinh nghiệm:b. Trọng động- Bao quát hết để tốt hơn.• BTPTC: Tập theo nhạc bài hát “Chú thỏ Cần có sự phối hợp giữa cô chínhcon’và cô phụ.- Động tác tay: Hai tay đưa lên cao- Động tác chân: Đứng lên ngồi xuống- Động tác lườn: Gió thổi, cây nghiêng- Động tác bật: Bật tại chỗ• VĐCB: Bò chui qua cổngCô cho trẻ trải nghiệm bằng trò chơi: Bọ dừaCô giới thiệu vận động: Bò chui qua cổng- Cô cho một trẻ làm mẫu lần 1 không giảithích- Trẻ làm mẫu lần hai, cô kết hợp giải thíchđộng tác. Trẻ thực hiện Trò chơi vận động: “Cáo và thỏ” Hồi tĩnh5Họ và tên người dạy:Buổi dự: SángLớp: Trẻ 2Môn: Hoạt động gócTIẾN TRÌNH TIẾT DẠY1. Hoạt động 1: Ổn địnhCho trẻ hát: Mắt mồm taiĐàm thoại.2. Hoạt động 2: Hoạt động gócGiới thiệu chủ đề, đồ chơi mới cô chuẩnbị.Cho trẻ nêu ý định chơi.•-NHẬN XÉTƯu điểm:Lên tiết gần gủi, nhẹ nhàng, tìnhcảm với trẻ.Đồ dùng, đồ chơi đẹp, phongphú.Tiến hành đúng trình tự, đảmbảo thời gian.63.Dặn dò trước khi chơi.Trẻ về các góc chơi.Đến từng góc nhận xét tuyên dương.Nhận xét cuối buổi chơi, khen ngợi.Kết thúcNhược điểm:Chưa bao quát hết lớp.• Rút kinh nghiệm:- Bao quát hết để tốt hơn.Cần có sự phối hợp giữa cô chínhvà cô phụ.•7

Ngày soạn: 13 tháng 9 năm 2016Ngày giảng: Lớp 8A: 29/ 9/2016;Lớp 8B: ..../ 10/2016TIẾT: 11BÀI 12: BÀI TẬP THỰC HÀNHĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ RENI. Mục tiêu cần đạt:1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh biết đọc nội dung của bản vẽ chi tiết đơn giản córen.2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức vào đọc các bản vẽ chi tiết đơn giản có ren.3. Thái độ: Học sinh nắm được nội dung của bản vẽ có tác phong làm việc theo quytrình.II.Chuẩn bị của GV và HS:1. GV: Nghiên cứu SGK bài 10,12; Tranh vẽ phong to hình 12.1 SGK; bảng 12.12.HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học chuẩn bị+ Dụng cụ: Thước, êke, compa…+ Vật liệu: Giấy vẽ khổ A4, bút chì, tẩy, giấy nháp…III. Tiến trình bài dạy:1. Ôn định tổ chức: (1p)Sĩ số: Lớp 8A: ....../.......,vắng...........................................................................Lớp 8B: ....../.......,vắng...........................................................................2.Kiểm tra bài cũ: (7p)-HS: Nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiếtGV nhận xét cho điểmGV: Giới thiệu bài học.GV: Nêu rõ mục tiêu cần đạt được của bài 10 trình bày nội dung, trình tự tiến hành3. Bài mới:Hoạt động của GV và HSNội dung chínhHĐ1.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh I.Chuẩn bị.(3p)- SGK- Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu27 HĐ2.Tìm hiểu cách trình bày bào cáoII.Nội dung.- SGK(7p)GV: Cho học sinh đọc bản vẽ chi tiết côncó ren.( hình 12.1). và ghi nội dung cần hiểu vàomẫu như bảng 9.1(SGK-Tr32).HS: Đọc hiểu phần nội dung thực hànhHĐ3.Tổ chức thực hành (23p)HS: Làm bài theo sự hướng dẫn của giáoIII. Các bước tiến hành.Mẫu như bảng 9.1 (ở bài 9)- Gồm 5 bước.+ Đọc khung tên.+ Đọc hình biểu diễn.+ Đọc kích thước.+ Đọc phần yêu cầu kỹ thuật.+ Tổng hợp.viên.GV: Hướng dẫn HS đọc theo quy trìnhGV: Đọc qua một lần rồi gọi từng em lênđọc.HS: Làm bản thu hoạch.4. Củng cố: (3p)- GV: Nhận xét sự chuẩn bị của HS- GV: Nhận xét tiết làm bài thực hành.- GV: Thu bài về nhà chấm, tiết học sau trả bài, nhận xét đánh giá kết quả.5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1p)- Về nhà tự đánh giá bài làm theo mục tiêu bài học- Thực hành đọc lại bản vẽ chi tiết đơn giản có ren ở bài 12 vào vở.- Xem trước bài bản vẽ lắpIV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………-------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 19 tháng 9 năm 201628 Ngày giảng: Lớp 8A: 04/10/2016;Lớp 8B: ...../..... /2016TIẾT: 12BÀI 13: BẢN VẼ LẮPI. Mục tiêu:1. Kiến thức: Vận dụng kiến thức về phép chiếu và hình chiếu vuông góc để phân tíchđược nội dung bản vẽ lắp đơn giản2. Kĩ năng: Sử dụng được vật liệu và dụng cụ vẽ thể hiện đúng tiêu chuẩn vẽ kỹ thuậtkhi làm bài tập. Đọc được bản vẽ lắp ; qua đó rèn luyện kỹ năng phân tích bản vẽlắp.3. Thái độ: Cẩn thận, yêu thích môn học.II. Chuẩn bị của GV và HS:1. Đối với giáo viên:• Nghiên cứu SGK, tài liệu liên quan• Bản vẽ lắp bộ vòng đai phong to• Sơ đồ 13.2• Mẫu vật: Bộ vòng đai2. Đối với học sinh:• Nghiên cứu bài. Bút chì màu hoặc sáp.III. Tiến trình bài dạy:1. Ôn định tổ chức: (1p)Sĩ số: Lớp 8A: ....../.......,vắng...........................................................................Lớp 8B: ....../.......,vắng...........................................................................2 . Kiểm tra bài cũ: (5p)Hs: Đọc mục tiêuGv: Nhấn mạnh mục tiêuGV ĐVĐ: Sau khi hoàn thành việc sản xuất các chi tiết, để có sản phẩm làm côngviệc lắp ráp căn cứ vào hướng dẫn nào để lắp ráp ta nghiên cứu bài “ Bản vẽ lăp”3. Bài mới:Hoạt động của GV và HSNội dung chínhHoạt động 1: (17p)Gv: So với bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp cócông dụng gì?Hs: Đọc phần IGV: Nêu công dụng của bản vẽ lắp. Choví dụ cụ thể?Hs trả lờiI. Nội dung của bản vẽ lắp• Diễn tả hình dạng kết cấu củamột sản phẩm, vị trí tươngquan giữa các chi tiết máy• Dùng trong thiết kế, lắp rápvà sử dụng sản phẩm29 GV: So sánh với công dụng của bản vẽchi tiếtHs trả lờiGV: Nêu nguyên nhân khác nhauHs trả lờiGv: Nhận xét điều chỉnh, bổ xung, kếtluậnHs: Tiếp tục nghiên cứu SGKGV: Nêu nội dung của bản vẽ lắpHs trả lời ( 4 nội dung )GV: Nêu những thông tin có được từ mỗinội dungHs trả lờiGv: Cho H quan sát hình 13.1Hs: Chỉ tổng thể mỗi nội dung vừa nêuHoạt động 2: (18p)Hs: Đọc SGKGV: Nêu mục đích đọc bản vẽ lắpHs: Biết được hình dạng, kết cấu, vị trítương quan giữa các chi tiết của sảnphẩm.Hs: Quan sát bảng 13.1. Nêu trình tự đọcbản vẽ lắpGV: Thông tin cần biết qua mỗi bướcđọc bản vẽ lắpHS nêu: Chú ýGV: Kích thước chung, kích thước lắp.là những kích thước nàoHs: Đọc phần 2, 3 ( Chú ý )Hs: - Quan sát hình 13.1- Thực hiện lần lượt từng bước đọcbản vẽGv: Nhận xét, đọc mẫu. Hình cắt cục bộcó tác dụng gì?Hs: Đọc phần 1 ( Chú ý )- Nhắc H tìm hiểu phần 5, 6 sau khi đọcchú ý 4,5Hs: - Quan sát hình 13.3Thực hiện theo bước 5- Quan sát mẫu vậtThực hiện theo bước 630Có 4 nội dung:+ Hình biểu diễn+ Kích thước+ Bảng kê+ Khung tênII. Đọc bản vẽ lắp: Theo trình tự• Khung tên• Bảng kê• Hình biểu diễn• Kích thước• Phân tích chi tiết• Tổng hợp Gv: Nhận xétHs: Đọc lại toàn bộ các nội dungGv: Đọc mẫu lại toàn bộ các nội dungHs: - Tháo lắp bộ vòng đai trên mẫu vật.Cho VD các loại vòng đai trong thực tế,tác dụng của chúng.GV nhận xét, chốt lại4. Củng cố: (3p)GV: Bản vẽ lắp có tác dụng gì? Làm thế nào đọc tốtHs: Đọc phần ghi nhớ5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (1p)- Gv: Hướng dẫn H trả lời câu hỏi 1,2 SGK- BTVN: Luyện đọc bản vẽ bộ vòng đai- Chuẩn bị bài 15. Bản vễ nhàIV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………--------------------------------------------------------------------------------------31 Ngày soạn: 20 tháng 9 năm 2016Ngày giảng: Lớp 8A: 06/10/2016;Lớp 8B: ...../..... /2016TIẾT: 13BÀI 15: BẢN VẼ NHÀI. Mục tiêu:1. Kiến thức: Phân tích được nội dung bản vẽ nhà. Sử dụng đúng ký hiệu quy ước củabản vẽ nhà.2. Kĩ năng: Đọc được bản vẽ nhà theo đúng trình tự nhất định.3. Thái độ: Cẩn thận, yêu thích môn học.II. Chuẩn bị của GV và HS:1. Đối với giáo viên:• Nghiên cứu SGK bản vẽ nhà một tầng• Tranh phóng to : Kí hiệu qui ước một số bộ phận của ngôi nhà• Tranh hình chiếu phối cảnh của ngôi nhà một tầng• Bảng 15.2 phong to2. Đối với học sinh:• Nghiên cứu bài• Sưu tầm, tìm hiểu bản vẽ nhàIII. Tiến trình bài dạy:1. Ôn định tổ chức: (1p)Sĩ số: Lớp 8A: ....../.......,vắng...........................................................................Lớp 8B: ....../.......,vắng...........................................................................2 . Kiểm tra bài cũ: (5p)GV: Định hướngHs: Đọc mục tiêu bàiGv: Nhắc lại: Biết được nội dung3. Bài mới:Hoạt động của GV và HSHoạt động 1: (15p)Nội dung chínhI. Nội dung bản vẽ nhàHs: - Nghiên cứu SGK- Thảo luận trong bàn- Ghi nội dung bản vẽ nhà vào vởbài tậpGV: Nêu công dụng bản vẽ nhà32 1Hs trả lờiHs khác: Nhận xétGv:Nhận xét điều chỉnh, kết luận.Treo tranh hình 15.1Hs: Chỉ các nội dung trên hình 15.1Gv: Treo tranh hình 15.2 cùng 15.1Hs: Quan sát, trả lời các câu hỏi vấnđáp, tìm hiểu hình biểu diễn? Các thông tin của ngôi nhà thể hiệntrên mặt bằng ( Vị trí, khích thước,vách tường …)? Mặt phẳng của mặt bằng song songvới mặt phẳng hình chiếu nào (Mặtphẳng hình chiếu bằng)Gv:- Giảng giải cho H dễ tưởngtượng- Hướng dẫn H tìm hiểu mặt đứng,mặt cạnh theo cách tương tựHoạt động 2: (10p)G: Cho H quan sát bẳng 15.1- Công dụng:+ Diễn tả hình dạng, kích thước của ngôinhà- Nội dung:Gồm: Mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt, các sốliệu+ Mặt bằng: Là hình cắt mặt bằng của ngôinhà+ Mặt đứng: Là hình chiếu vuông góc cácmặt ngoài của ngôi nhà+ Mặt cắt: Là hình cắt có mặt phẳng cắtsong song mặt phẳng chiếu đứng hoặc mặtphẳng chiếu cạnhII. Kí hiệu qui ước một số bộ phận củangôi nhàH:- Quan sát bẳng 15.1, đọc tên cáckí hiệu- Thực hiện yêu cầu tìm hiểu củaphần IIGv: Theo dõi, nhận xét, điều chỉnhHoạt động 3: (10p)Gv: Treo bảng 15.2Hs: - Nêu trình tự đọc bản vẽ nhà• Các nội dung cần hiểu• áp dụng đọc bản vẽ nhà mộttầng ( Hình 15.1)• Điền vào bảng theo mẫu 15.1ở vở bài tập• Trình bàyGv: Nhận xét, điều chỉnhIII. Đọc bản vẽ nhàTheo trình tự:• Khung tên• Hình biểu diễn• Kích thước• Các bộ phận33 Hs: Đọc ghi nhớ4. Củng cố: (3p)GV: Bản vẽ lắp có tác dụng gì? Làm thế nào đọc tốtHs: Đọc phần ghi nhớ5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (1p)Hs: Học bài và trả lời câu hỏi sgkGv: Điều chỉnh, dặn dò Hs chuẩn bị bài thực hành: Bài 16: "Đọc bản vẽ nhà đơngiản"IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………-------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 20 tháng 9 năm 2016Ngày giảng: Lớp 8A: 11/ 10/2016;Lớp 8B: ...../10/2016TIẾT: 14BÀI 16: BÀI TẬP THỰC HÀNHĐỌC BẢN VẼ NHÀ ĐƠN GIẢNI. Mục tiêu cần đạt:1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh biết đọc nội dung của bản vẽ nhà đơn giản.2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức vào đọc các bản vẽ nhà đơn giản.3. Thái độ: Học sinh có tác phong làm việc theo quy trình.II.Chuẩn bị của GV và HS:1. GV: Nghiên cứu SGK bài 16, Tranh vẽ phong to hình 16.1 SGK; bảng 15.22. HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học chuẩn bị+ Dụng cụ: Thước, êke, compa…+ Vật liệu: Giấy vẽ khổ A4, bút chì, tẩy, giấy nháp…III. Tiến trình bài dạy:1. Ôn định tổ chức: (1p)Sĩ số: Lớp 8A: ....../.......,vắng...........................................................................Lớp 8B: ....../.......,vắng...........................................................................34 2.Kiểm tra bài cũ: (7p)-HS: Nêu trình tự đọc bản vẽ nhàGV nhận xét cho điểmGV: Giới thiệu bài học. Nêu rõ mục tiêu cần đạt được của bài 16 trình bày nội dung,trình tự tiến hành3. Bài mới:Hoạt động của GV và HSNội dung chínhHĐ1.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (3p)- Chuẩn bị dụng cụ, vật liệuI.Chuẩn bị.- SGKHĐ2.Tìm hiểu cách trình bày bào cáo (5p)II.Nội dung.- SGKGV: Cho học sinh đọc bản vẽ nhà ở( hình 16.1). và ghi nội dung cần hiểu vào mẫunhư bảng 15.2(SGK-Tr48).HS: Đọc hiểu phần nội dung thực hànhHĐ3.Tổ chức thực hành (24p)HS: Làm bài theo sự hướng dẫn của giáo viên.GV: Hướng dẫn HS đọc theo quy trìnhHS: Đọc và ghi vào vởGV: Đọc qua một lần rồi gọi từng em lên đọc.III. Các bước tiến hành.Mẫu như bảng 15.2 (ở bài 15)- Gồm 4 bước.+ Đọc khung tên.+ Đọc hình biểu diễn.+ Đọc kích thước.+ Đọc các bộ phậnHS: Làm bản thu hoạch vào khổ giấy A44. Củng cố: (3p)- GV: Nhận xét sự chuẩn bị của HS- GV: Nhận xét tiết làm bài thực hành.- GV: Thu bài về nhà chấm, tiết học sau trả bài, nhận xét đánh giá kết quả.5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1p)- Về nhà tự đánh giá bài làm theo mục tiêu bài học- Thực hành đọc lại bản vẽ nhà ở bài 16 vào vở.- Xem trước bài Tổng kết và ôn tập SGK trang 52; 53.IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..........................................................……………………………………………………35 Ngày soạn: 30 tháng 9 năm 2016Ngày giảng: Lớp 8A: 13/ 10/2016;Lớp 8B: ...../10/2016TIẾT: 15ÔN TẬP PHẦN VẼ KĨ THUẬTA. Mục tiêu cần đạt:1. Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức cơ bản về bản vẽ các khối hình học; Bản vẽ kỹthuật.2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc bản các khối hình học; bản vẽ kĩ thuật cho HS3. Thái độ: HS tích cực ôn tậpB.Chuẩn bị của GV và HS:1. GV: Nghiên cứu bài tổng kết; bảng phụ ghi một số bài tập SGK và ngoài SGK2. HS: Ôn tập lại các kiến thức của phần vẽ kĩ thuật theo định hướng SGK.III. Tiến trình bài dạy1. Ôn định tổ chức: (1p)Sĩ số: Lớp 8A: ....../.......,vắng...........................................................................Lớp 8B: ....../.......,vắng...........................................................................2.Kiểm tra bài cũ: (7p)HS1: Nêu các khối hình đa diện và khối tròn xoay mà em biết, lấy ví dụ minh họa.HS2: Kể tên các bản vẽ kĩ thuật đã học, nội dung của chúng.GV nhận xét, cho điểm3. Bài mới:Hoạt động của GV và HSHoạt động 1: (16p)GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản của phầnvẽ kỹ thuật bằng cách đưa ra hệ thống câuhỏi và bài tập.GV: Cho học sinh nghiên cứu và gợi ý chohọc sinh trả lời câu hỏi và làm bài tậpCâu hỏiCâu 1: Vì sao phải học vẽ kỹ thuật?Hs trả lờiGV nhận xét chốt lạiCâu 2: Thế nào là bản vẽ kỹ thuật? Bản vẽkỹ thuật dùng để làm gì?Hs trả lờiGV nhận xét chốt lạiCâu3: Thế nào là phép chiếu vuông góc?Phép chiếu này dùng để làm gì?Hs trả lờiGV nhận xét chốt lại36Nội dung chínhI. Lý thuyết:Sơ đồ hệ thống (SGK-Tr52) Câu4: Các khối hình học trường gặp lànhững khối nào?Hs trả lờiGV nhận xét chốt lạiCâu5: Hãy nêu đặc điểm hình chiếu của cáckhối đa diện?Hs trả lờiGV nhận xét chốt lạiCâu6: Khối tròn xoay thường được biểu diễnbằng các hình chiếu nào?Hs trả lờiGV nhận xét chốt lạiCâu7: Thế nào là hình cắt? Hình cắt dùng đểlàm gì?Hs trả lờiGV nhận xét chốt lạiCâu8: Kể một số loại ren thường dùng vàcông dụng của chúng.Hs trả lờiGV nhận xét chốt lạiCâu 9: Ren được vẽ theo quy ước như thếnào?Hs trả lờiGV nhận xét chốt lạiCâu10: Em hãy kể tên một số bản vẽ thườngdùng và công dụng của chúng?Hs trả lờiGV nhận xét chốt lạiHoạt động 2: (17p)Bài 1: Cho vật thể và bản vẽ hình chiếu củanó ( h.2) Hãy đánh dấu ( x ) vào bảng 1 để tỏrõ sự tương quan giữa các mặt A,B,C,D củavật thể với các hình chiếu 1,2,3,4,5 của cácmặtHình 2. Bản vẽ các hình chiếu ( 53. SGK).HS làm bài 1 trên phiếu học tập (4p)GV nhận xét chốt lạiBài 2: Cho các hình chiếu đứng 1,2,3 hìnhchiếu bằng 4,5,6 hình chiếu cạch 7,8,9 vàcác vật thể A,B,C ( h.3) hãy điền số thíchhợp vào bảng 2 để tỏ rõ sự tương quan giữacác hình chiếu trong vật thể.Hình 3 các hình chiếu của vật thể ( 54 ) sgk.HS làm bài 2 trên phiếu học tập (4p)GV nhận xét chốt lạiBài 3: Đọc bản vẽ các hình chiếu ( h 4a và h4b) sau đó đánh dấu ( x ) vào bảng 3 và 4 để37II. Bài tập+ Bài 1: (SGK-Tr53)(Hình 2-SGK tr53)Bảng 1A12345BCxDxxxx+ Bài 2: (SGK-Tr54)(Hình 3-SGK tr54)Bảng 2.vật thểHình chiếuHình chiếuđứngHình chiếubằngHình chiếucạnhABC312465887+ Bài 3: (SGK-Tr55)