Cách tính trợ cấp ra khỏi vùng đặc biệt khó khăn singapore

Từ ngày 1 tháng 4 năm 2022, sẽ có các yêu cầu nhập cảnh cụ thể đối với du khách đã được tiêm chủng đầy đủ và du khách chưa được tiêm chủng đầy đủ.

Đối với những du khách đã được tiêm chủng đầy đủ

Chúng tôi chào đón tất cả du khách đã được tiêm chủng đầy đủ* đến Singapore, không cần xin cấp duyệt nhập cảnh hay cách ly -  khi đến Singapore, chỉ cần xuất trình kết quả xét nghiệm âm tính trước khi khởi hành. Nếu bạn nhập cảnh bằng đường bộ, bạn không cần làm xét nghiệm trước khi khởi hành mà vẫn được phép nhập cảnh vào Singapore.

*Du khách đã được tiêm chủng đầy đủ và trẻ em chưa được tiêm chủng đầy đủ từ 12 tuổi trở xuống sẽ được phép nhập cảnh vào Singapore.

Danh sách kiểm tra trước khi khởi hành:

  • Chứng nhận tiêm chủng
    • Du khách đã được tiêm chủng đầy đủ đã khỏi COVID-19 gần đây có thể sử dụng Cổng thông tin tiêm chủng-hồi phục để nộp chứng nhận khỏi COVID-19 trước khi khởi hành để được miễn tất cả các xét nghiệm.
  • Mua vé trên bất kỳ chuyến bay nào đến Singapore
  • Tải ứng dụng TraceTogether và đăng ký hồ sơ của bạn
  • 3 ngày trước khi khởi hành: Nộp Tờ khai nhập cảnh (SG Arrival Card) và khai báo y tế trực tuyến thông qua dịch vụ trực tuyến chính thức và miễn phí trên trang web của Cơ quan Xuất Nhập cảnh Singapore (ICA)
  • 2 ngày trước khi khởi hành: Nếu bạn nhập cảnh bằng đường hàng không hoặc đường biển, thực hiện xét nghiệm PCR hoặc ART tại các cơ sở chuyên môn có kết quả bằng tiếng Anh.
Đối với du khách không được tiêm chủng đầy đủ

Hiện tại, du khách ngắn hạn không được tiêm chủng đầy đủ không được phép nhập cảnh vào Singapore ngoại trừ du khách có sự chấp thuận nhập cảnh hợp lệ khác (ví dụ: vì lý do nhân đạo)

Danh sách kiểm tra trước khi khởi hành

  • Xin cấp phép nhập cảnh: Nộp hồ sơ tại đây
  • 2 ngày trước khi khởi hành: Thực hiện xét nghiệm PCR hoặc ART tại các cơ sở chuyên môn có kết quả bằng tiếng Anh.
  • Khi đến Singapore: Thực hiện cách ly tại nhà 7 ngày (SHN) tại bất kỳ địa điểm cư trú đã đặt trước
  • Sau khi hoàn thành SHN: Thực hiện xét nghiệm PCR

An tâm khám phá những trải nghiệm tuyệt vời nhất ở Singapore, với các biện pháp phòng ngừa COVID-19 mới nhất.

Đeo khẩu trang
Không bắt buộc đeo khẩu trang ngoài trời. Bắt buộc đeo khẩu trang trong không gian kín, ngoại trừ khi ăn uống.
Nhóm 10 người
Được phép tối đa 10 người trong một nhóm cho các hoạt động xã hội
Dùng bữa tại chỗ
Nhóm tối đa 10 người đã tiêm chủng đầy đủ có thể dùng bữa tại các cơ sở phục vụ ăn uống, bao gồm các khu ăn uống bình dân (hawker), quán ăn nhỏ có máy lạnh. Đây là những nơi có thực hiện kiểm tra tình trạng tiêm chủng.

Bộ Y tế Singapore (MOH) đã ban hành một bộ quy trình mà bạn nên tuân theo nếu cảm thấy không khỏe, có các triệu chứng COVID-19 hoặc có kết quả xét nghiệm dương tính khi khi đang ở Singapore.

Các biện pháp giới hạn đi lại hoặc giữ khoảng cách an toàn có thể thay đổi trong thời gian ngắn. Để cập nhật tình hình COVID-19 của Singapore, hãy tham khảo thông tin của Bộ Y tế và Gov.sg.


Tất cả các quốc gia / vùng lãnh thổ hiện được phân loại trong Danh mục Đi lại Chung. Không có quốc gia / vùng lãnh thổ nào trong Danh mục hạn chế đi lại mà có thể được áp dụng một số các yêu cầu khác nhau về quản lý xuất nhập cảnh.

Trở về đầu trang

Câu hỏiđược biên tập từ chuyên mụctư vấn pháp luật laođộngchuyên trangwww.luatminhkhue.vn

Cách tính trợ cấp ra khỏi vùng đặc biệt khó khăn singapore

>> Luật sư tư vấn pháp luật laođộng trực tuyến gọi:1900.6162

Trả lời:

Chào bạn.Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đề nghị tư vấn luật đến Bộ phận luật sư tư vấn pháp luật của Công ty Luật Minh Khuê. Nội dung câu hỏi của bạn đã được đội ngũ luật sư của Chúng tôi nghiên cứu và tư vấn cụ thể như sau:

1. Cơ sở pháp lý:

Nghị định 116/2010/NĐ- CPVề chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiệnkinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn

2. Luật sư tư vấn:

Theo điều 2Nghị định số 116/2010/NĐ-CP của Chính phủ:

"Điều 2. Đối tượng áp dụng

Cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang quy định tại khoản 1 Điều 1 Nghị định này công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, bao gồm:

1. Cán bộ, công chức, viên chức và người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động, kể cả người tập sự, thử việc trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị sự nghiệp của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội từ Trung ương đến xã, phường, thị trấn;

2. Sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sỹ quan chuyên môn kỹ thuật và người hưởng lương từ ngân sách nhà nước, kể cả người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động trong quân đội nhân dân và công an nhân dân;

3. Các đối tượng quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này công tác ở các xã không thuộc diện đặc biệt khó khăn thuộc các huyện nghèo theo Nghị quyết số 30a/ngày 27 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ được áp dụng chính sách quy định tại Nghị định này.

Đối tượng quy định tại khoản 1, khoản 2 và khoản 3 Điều này bao gồm người đang công tác và người đến công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn sau ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành."

Theo quy định tại Điều 8 Nghị định số 116/2010/NĐ-CP của Chính phủ : Về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, bạn sẽ được hưởng trợ cấp một lần khi chuyển công tác ra khỏi vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn. Cụ thể như sau:

"Điều 8. Trợ cấp một lần khi chuyển công tác ra khỏi vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn hoặc nghỉ hưu

1. Đối tượng quy định tại Điều 2 Nghị định này đang công tác và có thời gian thực tế làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn từ đủ 10 năm trở lên, khi chuyển công tác ra khỏi vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn hoặc nghỉ hưu thì được hưởng trợ cấp một lần đối với thời gian thực tế làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.

2. Mức trợ cấp một lần được quy định như sau: Mỗi năm công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được trợ cấp bằng 1/2 (một phần hai) tiền lương tháng hiện hưởng, bao gồm: mức lương chức vụ, ngạch, bậc hoặc cấp hàm và phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung, nếu có tại thời điểm chuyển công tác ra khỏi vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn hoặc nghỉ hưu.

3. Thời gian thực tế làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, nếu có tháng lẻ thì được tính như sau:

a) Dưới 03 (ba) tháng thì không tính;

b) Từ đủ 03 (ba) tháng đến đủ 06 (sáu) tháng thì được tính bằng 1/2 (một phần hai) năm công tác;

c) Từ trên 06 (sáu) tháng đến 12 (mười hai) tháng thì được tính bằng 01 (một) năm công tác.

Như vậy, bạn làm việc được 5 năm chưa đủ 10 nămkhông thuộc trường hợp được hưởng trợ cấp chuyển vùng.

Trên đây là toàn bộ phần tư vấn của chúng tôi cho thắc mắc của bạn, hi vọng sẽ giúp ích được cho bạn. Cảm ơn bạn đã tin tưởng công ty Luật Minh Khuê!

Tham khảo bài viết liên quan:

-Tư vấn vềtrợcấplần đầuvùngkhó khăn ?

-Tư vấn về chế độ nghỉ phép vàtrợcấpcủa giáo viên tạivùngcao ?

-Tư vấn chính sách thuyênchuyểngiáo viên đi công tácvùngcao?

Mọi vướng mắc bạn vui lòng trao đổi trực tiếp với bộ phận luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài 24/7 gọi số: 1900.6162hoặc liên hệ văn phòngđể nhận được sự tư vấn, hỗ trợ từ Luật Minh Khuê.

Rất mong nhận được sự hợp tác!

Trân trọng./.

Bộ phận Luật sư Tư vấn Pháp luật

Mục lục bài viết

  • 1. Chế độ phụ cấp công tác lâu năm ở vùng đặc biệt khó khăn ?
  • 2. Thời hạn luân chuyển giáo viên và trợ cấp chuyển vùng ?
  • 3. Điều kiện hưởng trợ cấp chuyển vùng ra khỏi vùng đặc biệt khó khăn
  • Trợ cấp tiền mua và vận chuyển nước ngọt và sạch quy định thế nào?
  • Quy định về thanh toán tiền tàu xe đi lại như thế nào?

1. Chế độ phụ cấp công tác lâu năm ở vùng đặc biệt khó khăn ?

Kính chào Luật Minh Khuê, Tôi có một vấn đề mong các luật sư giải đáp: Tôi là nhân viên công tác ở vùng đặc biệt khó khăn (ĐBKK) của xã Đồng Hưu - huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang từ năm 1995, nhưng đến năm 2001 thì xã Đồng Hưu thuộc xã ĐBKK đến năm 2008 thì hết xã ĐBKK.

Từ năm 2001 toàn bộ giáo viên đều được hưởng phụ cấp thu hút (PCTH) 70% cả trường có mình tôi là nhân viên không được hưởng vì Nghị định 61/2006/NĐ-CP chỉ cho giáo viên hưởng. Đến ngày 01/01/ 2014 xã Đồng Hưu lại được xã ĐBKK và chúng tôi lại được hưởng Nghị định 19/2013/NĐ-CP, nghị định này thì nhân viên chúng tôi được hưởng phụ cấp thu hút còn giáo viên ai chưa hưởng đủ 5 năm thì hưởng tiếp, còn ai hưởng đủ 5 năm thì chuyển sang hưởng phụ cấp công tác lâu năm là 0.5.

Còn tôi là nhân viên đã công tác ở vùng ĐBKK là 7 năm rồi nhưng đến 01/01/2014 mới được hưởng PCTH theo Nghị định 19. Vậy tôi có được hưởng thêm phụ cấp công tác lâu năm là 0,5 từ ngày 01/01/2014 nữa không ? Vì hiện tại tôi không được hưởng phụ cấp công tác lâu năm này mà thực tế tôi lại công tác ở vùng ĐBKK 7 năm.

Tôi xin chân thành cảm ơn.

Người gửi: V.T.H

Cách tính trợ cấp ra khỏi vùng đặc biệt khó khăn singapore

Luật sư tư vấn pháp luật lao động gọi: 1900.6162

Trả lời:

Chào bạn, cảm ơn bạn đã gửi thắc mắc đến Công ty Luật Minh Khuê, căn cứ vào những thông tin bạn cung cấp xin được tư vấn cho bạn như sau:

* Thứ nhất về đối tượng hưởng phụ cấp thu hút (PCTH) và phụ cấp công tác lâu năm (PCCTLN):

Nghị định số 116/2010/NĐ-CP quy định về phụ cấp thu hút, phụ cấp công tác lâu năm, một số trợ cấp và thanh toán tiền tàu xe đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn quy định :

“Điều 2. Đối tượng áp dụng

Cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang quy định tại khoản 1 Điều 1 Nghị định này công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, bao gồm:

1. Cán bộ, công chức, viên chức và người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động, kể cả người tập sự, thử việc trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị sự nghiệp của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội từ Trung ương đến xã, phường, thị trấn;

2. Sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sỹ quan chuyên môn kỹ thuật và người hưởng lương từ ngân sách nhà nước, kể cả người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động trong quân đội nhân dân và công an nhân dân;

3. Các đối tượng quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này công tác ở các xã không thuộc diện đặc biệt khó khăn thuộc các huyện nghèo theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ được áp dụng chính sách quy định tại Nghị định này.

Đối tượng quy định tại khoản 1, khoản 2 và khoản 3 Điều này bao gồm người đang công tác và người đến công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn sau ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành.”

- Đối tượng hưởng phụ cấp thu hút theo nghị định 61/2006 và nghị định 19/2013 là nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đang công tác tại vùng ĐBKK.
Như vậy là bạn đang hưởng trợ cấp theo nghị định 116/2010, không phải theo nghị định 19/2013.

* Thứ hai: Về thời điểm tính phụ cấp và mức tính phụ cấp: Theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 4 và khoản 1, Điều 5 Nghị định số 116/2010/NĐ-CP, đã được hướng dẫn tại điểm a, khoản 3, Điều 3 và khoản 2, Điều 4 Thông tư liên tịch số 08/2011 như sau:

- Về phụ cấp thu hút: Trường hợp đến công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn từ tháng 3/2011 trở về trước và hiện nay còn đang công tác ở vùng đó thì được tính hưởng phụ cấp thu hút kể từ tháng 3/2011.

- Về phụ cấp công tác lâu năm: Đối tượng được hưởng phụ cấp hàng tháng tính theo thời gian thực tế làm việc có đóng BHXH bắt buộc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, nếu có thời gian đứt quãng thì được cộng dồn, bao gồm: Thời gian làm việc trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị sự nghiệp của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ; Thời gian làm việc trong quân đội nhân dân và công an nhân dân.

Theo như những gì bạn trình bày thì: - bạn được hưởng phụ cấp thu hút kể từ tháng 3 năm 2011 - bạn đã công tác tại xã Đồng Hươu từ năm 1995. Từ 2001-2008 xã Đồng Hươu là xã đbkk. Như vậy bạn có khoảng 7 năm công tác đóng bhxh tại vùng đbkk.

Theo quy định tại khoản 1 Điều 5 Nghị định số 116/2010/NĐ-CP và hướng dẫn tại khoản 2 Điều 4 Thông tư liên tịch số 08/2011, thì bạn được hưởng phụ cấp công tác lâu năm ở xã có điều kiện kinh tế- xã hội đặc biệt khó khăn kể từ ngày 1/1/2014 với mức 0,5% so với mức lương lương tối thiểu chung (nay là mức lương cơ sở). Tại Nghị định số 116/2010/NĐ-CP và Thông tư liên tịch số 08/2011/TTLT-BNV-BTC hướng dẫn một số điều của Nghị định 116/2010/NĐ-CP không thấy có quy định, hướng dẫn nào có nội dung “đang thụ hưởng phụ cấp thu hút thì không được hưởng phụ cấp công tác lâu năm”. Vì vậy bạn vẫn được hưởng đồng thời phụ cấp thu hút và phụ cấp công tác lâu năm.

>> Xem thêm một số văn bản liên quan: Nghị định số 61/2006/NĐ-CP và Nghị định số 19/2013/NĐ-CP

Trân trọng./.

2. Thời hạn luân chuyển giáo viên và trợ cấp chuyển vùng ?

Luật sư tư vấn:

Văn bản hợp nhất 27/VBHN-BGDĐT năm 2014 hợp nhất Nghị định về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành có quy định về thời hạn luân chuyển nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục

“Điều 9. Thời hạn luân chuyển nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục và trợ cấp chuyển vùng

1. Thời hạn luân chuyển nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đến công tác tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn là 3 năm đối với nữ và 5 năm đối với nam. Hết thời hạn công tác nói trên, nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục được cơ quan quản lý giáo dục có thẩm quyền sắp xếp luân chuyển công tác trở về nơi ở và làm việc cuối cùng trước khi luân chuyển đến công tác tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn hoặc tạo điều kiện để nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục liên hệ chuyển công tác, giải quyết thuyên chuyển theo nguyện vọng.

2. Cơ quan quản lý giáo dục, địa phương nơi nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục luân chuyển trở về có trách nhiệm tiếp nhận, sắp xếp và bố trí việc làm đồng thời luân chuyển người khác đi thay thế nếu có yêu cầu. Nếu có khó khăn về biên chế và quỹ lương sẽ được điều chỉnh về biên chế và quỹ lương. Hết thời hạn nói trên, nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục tình nguyện ở lại để tiếp tục công tác và ổn định cuộc sống lâu dài thì được xét để cấp đất làm nhà, làm kinh tế trang trại, kinh tế gia đình và được vay vốn làm nhà, làm kinh tế với lãi suất ưu đãi trả dần trong 10 năm.

3[5]. Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục có gia đình chuyển đi theo thì được trợ cấp tiền tàu xe, cước hành lý cho các thành viên đi cùng và được trợ cấp chuyển vùng bằng 12 tháng lương tối thiểu chung cho một hộ tại thời điểm nhận công tác, luân chuyển ghi trong quyết định luân chuyển”

Như vậy, với nam thì thời hạn luân chuyển công tác đến vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn là 5 năm. Sau đó sẽ được sắp xếp luân chuyển trở về nơi công tác cuối cùng trước khi luân chuyển. Thời gian bạn công tác tại trường Mầm non thuộc xã khó khăn của huyện Sin Hồ tỉnh Lai Châu là từ tháng 9/2007 - tháng 12/2011, thời gian mới được 4 năm. Nhưng sau đó, bạn xin chuyển về một trường tiểu học thuộc huyện Cẩm Khê tỉnh Phú Thọ, cách gia đình trên 30km, và ở lại tập thể nhà trường. Tháng 08/2014 bạn lại nhận được Quyết định điều động về làm nhân viên một trường tiệu học thuộc huyện Cẩm Khê tỉnh Phú Thọ nhưng gần với gia đình . Ngày 08/09/2016 bạn lại nhận được Quyết định điều động của UBND huyện Cẩm Khê điều động về làm nhân viên một trường trung học cơ sở lại cách nhà hơn 35km.Trong vòng từ năm 2012 đến 09 năm 2016 bạn luân chuyển công việc đến hai lần và đều là những nơi xa gia đình, trong khi đó hoàn cảnh gia đình bạn khó khăn khi không có ai chăm sóc. Vì vậy bạn nên làm đơn đề nghị trình bày hoàn cảnh với cơ quan, tổ chức ra quyết định luân chuyển công tác để xem xét lại.

Trân trọng ./.

3. Điều kiện hưởng trợ cấp chuyển vùng ra khỏi vùng đặc biệt khó khăn

Luật sư tư vấn:

Đối tượng được hưởng trợ cấp chuyển vùng nếu thuộc một trong các trường hợp quy định tại Điều 2 nghị định 76/2019/NĐ-CP như sau:

Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội từ trung ương đến xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang (bao gồm cả trường hợp điều động, biệt phái, luân chuyển và không phân biệt người địa phương với người nơi khác đến) đã được xếp lương theo bảng lương do cơ quan có thẩm quyền của Đảng và Nhà nước quy định, đang công tác và đến công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, gồm:

1. Cán bộ, công chức, viên chức (kể cả người tập sự) trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị sự nghiệp của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội từ trung ương đến cấp xã;

2. Người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động trong các cơ quan, đơn vị của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội quy định tại Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17 tháng 11 năm 2000 của Chính phủ về thực hiện chế độ hợp đồng một số loại công việc trong cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp và Nghị định số 161/2018/NĐ-CP ngày 29 tháng 11 năm 2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số quy định về tuyển dụng công chức, viên chức, nâng ngạch công chức, thăng hạng viên chức và thực hiện chế độ hợp đồng một số loại công việc trong cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập;

3. Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng, lao động hợp đồng hưởng lương từ ngân sách nhà nước thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam;

4. Sĩ quan, hạ sĩ quan hưởng lương, công nhân công an và lao động hợp đồng hưởng lương từ ngân sách nhà nước thuộc Công an nhân dân;

5. Người làm việc trong tổ chức cơ yếu;

6. Người làm việc trong chỉ tiêu biên chế trong các hội được ngân sách nhà nước hỗ trợ kinh phí hoạt động quy định tại Nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ quy định về tổ chức, hoạt động và quản lý hội và Nghị định số 33/2012/NĐ-CP ngày 13 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ quy định về tổ chức, hoạt động và quản lý hội.

Đều 6 nghị định 76/2019/NĐ-CP quy định trợ cấp lần đầu và trợ cấp chuyển vùng như sau:

“Đối tượng quy định tại Điều 2 Nghị định này khi nhận công tác lần đầu ở cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được hưởng trợ cấp như sau:

1. Trợ cấp lần đầu bằng 10 tháng lương cơ sở tại thời điểm nhận công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.

2. Trường hợp có gia đình cùng đến công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thì ngoài trợ cấp lần đầu, còn được trợ cấp:

a) Tiền tàu xe, cước hành lý cho các thành viên trong gia đình cùng đi tính theo giá vé, giá cước thực tế của phương tiện giao thông công cộng hoặc thanh toán theo mức khoán trên cơ sở số kilômét đi thực tế nhân với đơn giá phương tiện vận tải công cộng thông thường (tàu, thuyền, xe ô tô khách);

b) Trợ cấp 12 tháng lương cơ sở cho hộ gia đình.

3. Các khoản trợ cấp quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này do cơ quan, tổ chức, đơn vị ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn nơi tiếp nhận, bố trí công tác chi trả ngay khi đối tượng được hưởng nhận công tác và chỉ thực hiện một lần trong tổng thời gian thực tế làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.”

Như vậy, bạn là quân nhân, đã công tác ở vùng đặc biệt khó khăn là 6 năm 6 tháng. Bạn đủ điều kiện được hưởng trợ cấp chuyển vùng khi chuyển ra khỏi vùng có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn.

Trợ cấp tiền mua và vận chuyển nước ngọt và sạch quy định thế nào?

1. Đối tượng quy định tại Điều 2 Nghị định này công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thiếu nước ngọt và sạch theo mùa được trợ cấp tiền mua và vận chuyển nước ngọt và sạch để phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày sau khi đã trừ phần chi phí nước ngọt sinh hoạt được tính trong tiền lương, như sau:

a) Căn cứ để tính trợ cấp tiền mua và vận chuyển nước ngọt và sạch cho một người bao gồm:

Định mức tiêu chuẩn: 6 mét khối/người/tháng (a);

Số tháng thực tế thiếu nước ngọt và sạch trong 1 năm (b);

Chi phí mua và vận chuyển 01 mét khối nước ngọt và sạch đến nơi ở và nơi làm việc của đối tượng được hưởng do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định (c);

Giá nước ngọt và sạch để tính chi phí nước ngọt và sạch trong tiền lương là giá kinh doanh 01 mét khối nước sạch do cấp có thẩm quyền ở địa phương quy định (d).

b) Cách tính:

Mức trợ cấp được hưởng 01 tháng là: a x (c - d).

Mức trợ cấp được hưởng trong 01 năm là: a x (c - d) x b.

2. Vùng thiếu nước ngọt và sạch theo mùa là vùng do điều kiện tự nhiên không có nước ngọt và sạch hoặc có nhưng không đủ phục vụ nhu cầu sinh hoạt từ 01 tháng liên tục trở lên trong năm.

3. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xác định vùng thiếu nước ngọt và sạch theo mùa trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định thời gian hưởng và mức trợ cấp tiền mua và vận chuyển nước ngọt và sạch cho phù hợp với tình hình cụ thể của những nơi thiếu nước ngọt và sạch tại địa phương. Đối với người hưởng lương trong Quân đội nhân dân, Công an nhân dân và Ban Cơ yếu Chính phủ thực hiện theo quy định của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an.

Quy định về thanh toán tiền tàu xe đi lại như thế nào?

Trong thời gian làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, đối tượng quy định tại Điều 2 Nghị định này khi nghỉ hàng năm, nghỉ ngày lễ, tết, nghỉ việc riêng thì ngoài tiền lương được hưởng theo quy định của pháp luật còn được thanh toán tiền tàu xe đi và về thăm gia đình theo quy định.

Trân trọng ./.

Bộ phận tư vấn pháp luật lao động - Công ty Luật Minh Khuê