Bánh răng không dịch chỉnh là gì

Bánh răng làm việc dựa trên nguyên tắc truyền chuyển động và công suất giữa hai trục với tỉ số truyền xác định nhờ vào sự ăn khớp của các răng trên bánh răng. Có thể truyền chuyển động giữa các trục song song, cắt nhau, chéo nhau hay biến đổi chuyển động quay thành tịnh tiến.Bạn đang xem: Hệ số dịch chỉnh bánh răng là gì

Tùy theo vị trí giữa các trục mà có các loại sau: hai trục song song, truyền động bánh răng trụ (bánh răng thẳng, bánh răng nghiêng, răng chữ V). hai trục cắt nhau (thường là vuông góc với nhau) truyền động bánh răng nón (răng thẳng, răng nghiêng, răng cong). hai trục chéo nhau: truyền động bánh răng trụ chéo hoặc bánh răng nón chéo. Truyền động bánh răng- thanh răng: dùng để đổi chuyển động tịnh tiến hoặc ngược lại.

Bạn đang xem: He so dich chinh banh rang là gì

Bạn đang xem: Hệ số dịch chỉnh bánh răng là gì



Các thông số hình học chủ yếu của bộ truyền bánh răng trụ:

- số răng: Z1; Z2 (Z1 >17)

- tỉ số truyền I=


- bướ răng trên vòng chia: t (mm)

- bước răng trên vòng cơ sở: t0 = t.cos

- góc trên profin răng: =200 ( đây là thông số cơ bản về dạng răng)

- môn đun ăn khớp: m =




Kết cấu bánh răng: trường hợp đường kính đáy răng chênh lệch ít so với đường kính d của trục thì nên gia công bánh răng liền trục (khoảng cách từ đáy răng đến rãnh then

Tính toán tải trọng:

- công suất tính toán trong bộ truyền bánh được xác định: Nt = K.N

Với K: hệ số tải trọng (K>1)

N: công suất danh nghĩa

- hệ số tải trọng K được xác định như sau: K = Ktt .Kd

Hệ số tập trung tải trọng: nguyên nhân gây ra sự phân bố không đều của tải trọng là do sai số chế tạo, biến dạng đàn hồi của trục, chuyển vị đàn hồi và mòn của ổ gây ra tiếp xúc lệch của các răng khi ăn khớp, làm tải trọng phân bố không đều.

Xem thêm: Hướng Dẫn Cách Sử Dụng Sữa Non Kích Trắng Có Tốt Không ? Sữa Non Kích Trắng Da Là Gì

- hệ số tập trung tải trọng:

Với qmax: tải trọng riêng cực đại

q: tải trọng riêng trung bình (giả sử tải trọng phân bố không đều)

Ứng suất: khi truyền mô men xoắn tại chỗ các răng tiếp xúc nhau sinh ra lực pháp tuyến

- ngoài ra khi ăn khớp các khớp răng trượt lên nhau nên có lực ma sát: với f: hệ số ma sát

- dưới tác dụng của lực này răng chịu trạng thái ứng suất phức tạp, chủ yếu là ứng suất tiếp xúc . đối với mổi răng, ứng suất này thay đổi theo chu kì mạch động gián đoạn.

Mong rằng với sự nỗ lực của chúng tôi, quý khách hàng sẽ có được những sản phẩm tốt nhất.

Bánh răng, bánh vít là những chi tiết được dùng để truyền lực và chuyển động trong nhiều loại máy khác nhau. Với sự phát triển của ngành chế tạo máy và yêu cầu sữa chữa thay thế, các loại chi tiết này ngày càng được sản xuất nhiều hơn. Ngày nay ở nhiều nước tiên tiến người ta đã xây dựng nhà máy, phân xưởng chuyên sản xuất bánh răng, bánh vít với trình độ cơ khí hóa và tự động cao.

Truyền động bánh răng được sử dụng rộng rãi trong nhiều loại máy và cơ cấu khác nhau để truyền chuyển động quay từ trục này sang trục khác và để biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến hoặc ngược lại.

2/ Phân loại bánh răng

  • Bánh răng trụ (răng thẳng, răng nghiêng và răng xoắn)
  • Bánh răng côn (răng thẳng và răng xoắn)
  • Bánh vít

♦ Dựa theo đặc tính công nghệ, bánh răng được chia làm các loại sau đây:

  • Bánh răng trụ và răng côn không có mayơ và có mayơ, lỗ trơn và lỗ then hoa.
  • Bánh răng bâc lỗ trơn và lỗ then hoa.
  • Bánh răng trụ, bánh răng côn và bành vít dạng đĩa.
  • Trục răng trụ và trục răng côn

Các loại bánh răng thường dùng trong cơ khí

2/ Các thông số bánh răng

  • Vòng tròn lăn: D, r (vòng tròn ban đầu, r = OP)
  • Vòng tròn cơ sở: D0, r0
  • Vòng tròn đỉnh răng: De, re
  • Vòng tròn chân răng: Di, ri
  • Vòng tròn chia
  • Biên dạng răng (thân khai)
  • Đường kính vòng đỉnh da

  • Chiều cao răng.
  • Đường kính vòng cơ sở d0
  • Đường kính vòng chia d

  • Bề dày răng st
  • Bề rộng rãnh răng et
  • Bước răng p:

  • Bước răng: t – Khoảng cách giữa 2 biên hình liên tiếp của răng đo theo vòng tròn lăn.
  • Mođun của răng: m (tiêu chuẩn) m = t/π.
    • m = 1; 1,25; 1,5; 2; 2,5; 3; 4; 5; 6; 8; 10; 12; 16; 20; 25; 32; 40; 50; 60; 80; 100
  • Chiều cao răng:
    • Chiều cao đầu răng: h’=f’.m (f’ = 1 đ/v bánh răng tiêu chuẩn; f’ = 0.85 đ/v bánh răng dịch chỉnh)
    • Chiều cao chân răng: h”=f”.m (f” = 1.25 đ/v bánh răng tiêu chuẩn; f” = 1 đ/v bánh răng dịch chỉnh)

  • Số răng: Z
  • Đường kính:
    • Vòng tròn lăn: Chu vi Zt = πD
       D = Z.t/π = mZ
    • Vòng tròn đỉnh răng: De = D + 2h’
    • Vòng tròn chân răng: Di = D – 2h”
    • Vòng tròn cơ sở: D0 = D.cos∝
  • Góc ăn khớp: ∝, tiêu chuẩn ∝ = 20o
  • Chiều rộng:
    • của răng: S’
    • kẻ răng: S” , S’ = S” = t/2
  • Tỷ số truyền:

Dấu (–) – ăn khớp trong
Dấu (+) – ăn khớp ngoài

4/ Ăn khớp bánh răng

Khi 2 bánh răng ăn khớp với nhau, điểm ăn khớp thay đổi vị trí trong quá trình ăn khớp nhưng vẫn luôn luôn nằm trên pháp tuyến n-n gọi là đường ăn khớp.

– N1 N2 gọi là đoạn ăn khớp lý thuyết.
– N’1 N’2 gọi là đoạn ăn khớp thực.

Các cung a1b1 , a2b2 là cung trên vòng tròn ban đầu do các điểm a1, a2 vẽ ra trong thời gian 1 đôi răng ăn khớp gọi là cung ăn khớp.

a1b1= a2b2

ε = a1b1/t= a2b2/t

Hệ số trùng khớp không phụ thuộc vào môđun mà phụ thuộc vào góc ăn khớp và chiều dài đoạn ăn khớp thực tế. (số răng và hệ số chiều cao răng).

Để đảm bảo truyền động liên tục giữa 2 bánh răng, phải thỏa mãn điều kiện ε ≥ 1. Do chế tạo và lắp ráp không hoàn toàn chính xác, các răng lại bị mòn trong quá trình làm việc, người ta thường lấy ε ≥ 1,05.

5/ Dùng phần mềm CAD/CAM để thiết kế bánh răng

Hiện việc sử dụng các phần mềm thiết kế 3D (phần mềm CAD) để thiết kế rất phổ biến và nó đơn giản rất nhiều, các phần mềm có thể thiết kế bánh răng như được chọn sử dụng phổ biến nhất nhất là:

  • Thiết kế trên Solidowrks
  • Thiết kế trên Inventor

Related Articles

Video liên quan

Chủ đề