Bánh 11 vì sao tôi ế

Điểm qua một số thương hiệu bánh Trung Thu lớn, nhỏ tại Hà Nội, chúng tôi ghi nhận các tiệm bánh vẫn hoạt động, nhưng công suất, sản lượng bánh đều giảm ít nhiều.

Bà Nguyễn Thị Bình - Chủ cơ sở sản xuất bánh Trung Thu Bình Chung (phường Xuân Đỉnh, quận Tây Hồ, Hà Nội) cũng than thở, chưa có năm nào thị trường bánh trung thu chật vật như năm nay, làm thì vất vả mà bán cũng khó khăn.

"Hà Nội giãn cách, chúng tôi thiếu người làm, trong khi đó, khách hàng cũng không di chuyển được nên không thể đi mua. Số lượng làm bánh giảm đi tới 70%, mỗi ngày làm có 30-400 cái, giá bán cũng giảm tới mức gần chạm đáy, không lãi mà bán mãi vẫn chưa hết", bà Bình nói.

Bánh 11 vì sao tôi ế

Nhiều dòng sản phẩm bánh Trung Thu từ bình dân tới cao cấp của hãng L'indochina giảm giá sâu dù chưa tới rằm tháng 8. Ảnh: N.T

Cũng bởi số lượng bánh bán chậm nên hiện cơ sở của bà chỉ giữ lại 8 công nhân, trong khi đó, như những năm trước, xưởng lúc nào cũng có tới 20 nhân công, thay ca làm cả ngày lẫn đêm.

Không riêng các cơ sở sản xuất bánh Trung Thu gia truyền, nhiều thương hiệu bánh lớn như: Hồng Ngọc; Kinh Đô hay L'indochina cũng đang phải cắt giảm sản lượng, thậm chí giảm giá sâu, nhưng người mua vẫn khá vắng.

Dù còn gần 1 tuần nữa mới tới Trung Thu, nhưng nhãn hàng L'indochina cũng phải giảm giá sâu vì doanh số bán khá chậm. Bánh của thương hiệu này khá đa dạng, với gần chục loại bánh hương vị khác nhau, màu sắc, mẫu mã cũng rất đa dạng, đẹp. Có những hộp bánh bình dân tầm 500-600 nghìn đồng giảm giá tới 50%, có loại cao cấp giá lên tới gần 2 triệu đồng cũng giảm tới 30-40%.

Chị Công Thị Tám - Nhân viên bán hàng của hãng cho hay, dù giảm giá sâu nhưng việc đẩy hàng cũng rất khó, nhất với dòng cao cấp có giá từ trên 1 triệu đồng. Những dòng sản phẩm có giá bình dân giảm giá còn khoảng hơn 300 nghìn đồng là dễ bán nhất. Bên cạnh đó, do ảnh hưởng của dịch, các quầy hàng cũng phải đóng cửa toàn bộ, công ty chỉ cung cấp, bán sản phẩm qua kênh bán hàng online.

"Năm trước, chúng tôi làm ra còn không đủ bánh cung cấp cho các công ty. Nhiều công ty đặt hàng nghìn chiếc để tặng công nhân, lao động, đối tác, nhưng năm nay các đơn hàng này gần như không còn", chị Tám nói.

Bánh 11 vì sao tôi ế

Trên một số trang thương mại điện tử còn áp dụng chính sách giảm giá bánh Trung Thu mua 1 tặng 1. Ảnh: Chụp màn hình

Nhiều nhãn hàng bánh Trung Thu lớn khác dù không công khai giảm giá, nhưng cũng ra thông báo nội bộ đề nghị chiết khấu, giảm giá từ 15-30% giá bán các sản phẩm. Thậm chí, nhiều bên còn liên kết với các tập đoàn đề nghị hỗ trợ tiêu thụ phân phối bánh. Đồng loạt trên các trang như: Lazada, Bách Hóa xanh, Tiki… cũng có nhiều chương trình khuyến mại, giảm giá kiểu như mua 1 tặng 1, hay giảm từ 20% nếu khách hàng mua hóa đơn từ 1 triệu đồng..

Bánh Trung Thu giảm giá sâu, người dân vẫn không hào hứng

Chị Nguyễn Thị Trang Ly (Cầu Giấy) cho biết, thông thường hàng năm vào dịp Tết Trung Thu, chị phải đặt mua cả chục hộp bánh đi biếu hai bên nội ngoại, biếu bạn bè, biếu đối tác. Thế nhưng, năm nay dịch bệnh, kinh tế hạn hẹp, cũng không tiện di chuyển nên chị bỏ luôn khoản tặng bánh.

"Năm nay tôi chỉ mua 3 hộp loại bánh cổ truyền để gửi bố mẹ hai bên và thắp hương trong nhà. Mấy khoản mua tặng cắt giảm hết vì kinh phí eo hẹp", chị Ly nói.

Xu hướng tiết kiệm, cắt giảm chi tiêu không hợp lý, giảm biếu tặng cũng bao phủ toàn thị trường bởi với nhiều khách hàng, bánh Trung Thu cũng không phải là mặt hàng thiết yếu.

Bánh 11 vì sao tôi ế

Thời điểm này, nhiều cửa hàng sản xuất, bán bánh Trung Thu đã bắt đầu chạy chương trình giảm giá sâu. Ảnh: Hồng Tư

Anh Nguyễn Văn Nam (Nam Từ Liêm) Hà Nội cho biết, từ nhiều tháng nay, hai vợ chồng anh bị giảm thu nhập sâu. Vì thế, giờ gia đình anh chỉ mua bán mặt hàng thiết yếu, mặt hàng như bánh Trung Thu phải cắt giảm hết.  

Chị Lê Thị Quỳnh - nhân viên bán bánh Kinh Đô cho biết, 2 năm nay do ảnh hưởng của dịch nên lượng bánh tiêu thụ giảm mạnh. Năm nay, chị không mở quầy ngoài đường, cũng dừng nhận làm đại lý phân phối bởi việc bán hàng online số lượng ít, lời lãi không đáng kể.

"Theo dõi thị trường thì thấy những năm gần đây, thị trường bánh trung thu đã bão hòa, sản phẩm mới ra đời quá nhiều. Cung nhiều hơn cầu dẫn tới năm nào cũng có một lượng lớn bánh Trung Thu ế khách. Nhiều hãng chấp nhận giảm giá, xả hàng, thu hồi vốn sớm từ trung tuần 2 của tháng 8 âm lịch", chị Quỳnh nói.

Cũng theo chị Quỳnh, thông thường, bánh Trung thu chỉ bán mạnh vào thời điểm cuối tháng 7, đầu tháng 8 âm. Tới rằm thì các nhãn hàng đồng loạt giảm giá đẩy hàng. Người bán bánh nếu không tính toán kỹ được nhu cầu, xu thế tiêu dùng của người mua hàng thì có thể lỗ nặng.

"Bánh Trung Thu không phải mặt hàng thực phẩm bình thường, thời hạn bảo quản ngắn, nhu cầu mua cũng có hạn, mỗi nhà trung bình chỉ 2-3 chiếc, vì thế có giảm giá cũng không thể tăng sản lượng bán lên nhiều", chị Quỳnh chia sẻ.

"Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ - Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh" là một câu đối dịp Tết.

Thử nhẩm tính trong sáu "nguyên liệu" chính để làm nên cái Tết ngày xưa thì có bao nhiêu thứ đã mai một: câu đối đỏ, tràng pháo (pháo nổ đã bị cấm), cây nêu (hiện có rất ít nhà dựng nêu ăn Tết).

Trong khi ba "nguyên liệu" phi ẩm thực đã dần phai nhạt thì ba "nguyên liệu": thịt mỡ, dưa hành và bánh chưng xanh vẫn còn tồn tại và được xem là một chỉ dấu cho ngày Tết Việt.

Mấy hôm nay, tôi lại thấy trên mạng mọi người tranh luận với nhau về chiếc bánh chưng. Một số người cho rằng bánh chưng ngấy, toàn thịt mỡ và nếp được luộc hàng chục tiếng đồng hồ ròng rã, mau thiu, khó cắt...

>>Tết thảnh thơi nhờ nồi thịt kho hột vịt

Nghĩ về thân phận của chiếc bánh chưng, ngày bình thường, mấy ai gói, nấu và ăn bánh chưng? Tôi lại nhớ tới mẩu chuyện Trạng Quỳnh lừa nhà chúa ăn món mầm đá. Chỉ khi nào thật đói, khan hiếm đồ ăn, người ta mới thấy bánh chưng ngon. Âu đó cũng là chuyện của mấy chục năm về trước.

Giữa đồ ăn ngập tràn của thời hiện đại, bánh kẹo ê hề, một số người có dấu hiệu xem nhẹ chiếc bánh chưng.

Lại nói sau Tết, nhiều người chiên bánh chưng, thậm chí có người bày cách nấu cháo bánh chưng (tôi chưa thử món này bao giờ). Điều này chứng tỏ món bánh chưng bị "ế" ở nhiều gia đình.

Như mâm cỗ ngày Tết của gia đình tôi, giữa ê ề thịt heo, gà vịt, hải sản... chiếc bánh chưng được cắt làm mấy phần nhỏ nhắn nhưng vẫn "ế". Chỉ một hai người gắp cho có lệ...

>> Gia đình tôi 10 năm không về quê ăn Tết

Vậy vì sao biết là ế, nhưng nhiều người vẫn gói bánh chưng? Tôi nghe đâu có câu "hạnh phúc không phải đích đến mà là hành trình". Ý nghĩa của chiếc bánh chưng nằm ở việc những bà mẹ nội trợ cẩn thận lựa nếp hàng tháng trước Tết, chọn những mẩu thịt ba rọi ngon lành, là cả nhà tụ họp gói bánh, là chuyện người lớn dạy người trẻ cách gói bánh sao cho vuông vắn và hơn hết là cả nhà quây quần nấu bánh cả đêm, chờ đến trời sáng...

Đây chính là những lý do bánh chưng dù ế, dù ngấy, ăn một miếng chạy hàng giờ đồng hồ giảm cân... vẫn được nhiều gia đình gói vào dịp Tết.

Phan Vĩnh

>>Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net. Gửi bài tại đây.

    Đang tải...

  • {{title}}

Vào ngày Tết, bên cạnh gửi cho nhau những lời chúc năm mới thì đây cũng là dịp để những người cô đơn chia sẻ những stt thả thính Tết nhằm tán đổ crush hoặc thoát kiếp FA trong năm mới. Nếu chưa biết thả thính thế nào thì các bạn có thể tham khảo những cap thả thính tết, stt thả thính tết, những câu thả thính tết hay, hài hước và độc đáo dưới đây nhé.

Thả thính Tết

  • Thả thính Tết 2022
  • Stt thả thính Tết
  • Thả thính ngày Tết bằng thơ

Bánh 11 vì sao tôi ế

Thả thính Tết 2022

1. Miền Bắc có hoa đào, miền Nam có hoa mai, còn em thì mong có anh.

2. Lì xì thì màu đỏ
Bánh chưng lại màu xanh
Lẽ nào anh không biết
Em đang thầm thích anh?

3. Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ. Thì thầm nói nhỏ” em yêu anh”.

4. Năm 2022 này, cậu có muốn chấp nhận mã gen của tớ không?

5. Tuyển người yêu đi du xuân Nhâm Dần nhé...! Mại zô, mại zô...

6. Tết chưa hôn được anh, em cảm thấy ngay cả chó mèo xung quanh cũng là tình địch.

7. Tết này người ta muốn đưa em hoa, quà. Nhưng em lại muốn…anh đưa em về dinh.

8. Xuân sang cây lá có cành. Vậy cho em hỏi anh đã có ai chưa?

9. Bắc Đẩu đã có Nam Tào. Còn anh đã có người nào hay chưa?

10. Tặng anh một gốc hoa đào. Tiện cho em hỏi lối vào tim anh.

11. Năm mới thật lắm xô bồ
Thôi về sao hỏa tìm bồ tôi đây.

12. Tết nay uống cà phê không đường. Liệu anh có muốn cùng đường với em?

13. Mứt dừa đi với chè xanh. Còn em cũng phải có anh mới vần.

14. Tết này chẳng thiếu bí đao. Còn em sao lại nỡ lòng nào thiếu anh.

15. New Year cũng không tuyệt bằng "Near You" (năm mới cũng không tuyệt bằng bên em).

16. Năm nay em vẫn một mình. Nếu anh cũng thế thì mình yêu thôi.

17. Tết này ăn miếng kẹo ngô. Tiện cho anh hỏi em có bồ hay chưa?

18. Giao thừa lại làm gà luộc, chỉ mong Nhâm Dần em thuộc về anh.

19. Bia xuân không thể giải sầu, uống là để biết trong đầu nhớ ai?

20. Một năm thấm thoát thoi đưa
Vậy mà em vẫn chưa cưa được chàng.

Bánh 11 vì sao tôi ế

Stt thả thính Tết

21. Tết này em lại lên chùa. Không yêu em cũng bỏ bùa cho yêu.

22. Thiên hạ bảo em viết cap thả thính
Nhưng thực ra em viết cho anh là chính

23. Tết anh đã có hoa đào, còn em chưa có anh nào rước đi.

24. Bao nhiêu hoa pháo giao thừa. Bao nhiêu thính bả mới lừa được anh?

25. Tết ngồi cắn chút hạt dưa, bao lâu chưa được anh đưa về nhà.

26. Nem rán canh măng trên cỗ Tết. Cưới em về làm hết cho anh.

27. Tết này bánh kẹo thả ga, cơ mà ngọt nhất vẫn là yêu anh.

28. Tết nay anh không thèm kẹo mứt. Vì đã có môi em thơm ngọt tựa sen hồng.

30. Tết này vẫn giống Tết xưa. Vẫn đi xe máy, vẫn thừa ghế sau.

31. Tết chưa hôn được anh, em cảm thấy ngay cả chó mèo xung quanh cũng là tình địch.

32. Ăn bánh chưng rồi lại... lưng chừng thích em.

33. Dự báo thời tiết Tết 2022 nói rằng, có em ở cạnh anh.

34. Tết này ăn miếng dưa hành, xong rồi muốn dành cả thanh xuân cho em.

35. Gió đưa cành trúc la đà, nếu ai thấy ảnh chắc là sẽ like.

36. Tết này người ta muốn đưa em hoa, quà. Nhưng em lại muốn…anh đưa em về dinh.

37. Ngoài kia người ta rộn ràng chơi Tết. Tớ cũng muốn rộn ràng như người ta.

38. Tết này thay vì đứng yên chờ tình yêu đến. Em sẽ chuyển sang ngồi cho đỡ mỏi chân.

39. Lại đây ăn chút mứt gừng. Ăn rồi suy nghĩ chừng nào yêu em.

40. Mùng 1 thích ai. Mùng 2 phải tán.

Thả thính ngày Tết bằng thơ

1. Tết này bánh kẹo ngập nhà
Anh thích kitkat hay là kiss em

2. Mời anh một cốc trà đào
Tiện cho em hỏi lối vào tim anh

3. Cành cây thì có lá.
Chú cá thì đang bơi.
Tết anh cứ mải chơi.
Chẳng chịu lấy vợ thế

4. Người ta ngày Tết có đôi.
Tôi đây ngày Tết đơn côi 1 mình.
Người ta ngày Tết tâm tình.
Tôi đây ngày Tết một mình xem phim.

5. Tết này vẫn chẳng có bồ.
Họ hàng tra hỏi “à, ồ,…, ế sao”.
Thì thôi cứ mỉm cười chào.
Bởi Tết trọn vẹn với bao bạn bè.

6. Tết đến nhà nhà tiệc chung vui
Còn tui một mình giữa đường vắng
Tết đến trẻ con tiền đầy ắp
Còn tui tay trắng vẫn trắng tay
Tết về nhà nhà coi bắn pháo
Còn tui phải dính cái ti vi
Tết đến bè bạn vui chơi đùa
Còn tui vẫn phải ở 1 mình
Tết đến trẻ con cười rúc rích
Còn tui buồn xo cả ngày dài
Tết đến quê hương đầy no ấm
Còn tui lạnh giá không ai care
Tết đến mâm cỗ tiệc thơm ngon
Còn tui lặng lẽ nuốt en zim
Tết đến Hoa tươi đầy sức sống
Còn tui buồn bã vẫn éo nguôi
Tết đến bài bạc vui khỏi nói
Còn tui 1 mình không chơi đc
Phúc Lộc Tài Thọ ở mọi nơi
Tết đến bồ bịch vợ chồng vui
Còn tui số dính với việc ế
Ở đây thì chỉ có 1 chữ BUỒN
Chung quy người ta thì vui tết
Riêng tui vẫn buồn vậy tại sao?
Do số tui xui hay tui Ế
Phải đành chịu vậy chứ biết sao...

Hy vọng những tus thả thính ngày Tết hay và chất lừ ở trên sẽ giúp các bạn FA sẽ nhanh chóng tìm được "một nửa" yêu thương cho mình trong năm mới nhé.

Ngoài những stt thả thính Tết trên, các bạn có thể tham khảo thêm các bài thơ thả thính, stt thả thính bằng món ăn... để có những "mẻ thính" chất lượng nhất.