Em hiểu thế nào về hai chữ tức cảnh trong nhan đề bài thơ tức cảnh Pác Bó

Bài Làm:

Cả hai ý kiến trên đều hoàn toàn đúng. Thứ nhất, trong điều kiện sống giữa núi rừng chiến khi Việt Bắc, những sản vật như “bẹ”, như “rau”, như “măng” rất đầy đủ và lúc nào cũng có “sẵn”. Nhưng bên cạnh đó, ở đây ta còn có thể hiểu là, dẫu trong điều kiện gian khổ, thiếu thốn về vật chất nhưng người chiến sĩ cách mạng lúc nào cũng “sẵn sàng” để phục vụ cho cách mạng, phục vụ cho lợi ích dân tộc.

Hay nhất

Tức cảnh: Người viết bất chợt bắt gặp một sự việc, một cảnh tượng cụ thể mà nảy sinh cảm hứng sáng tác nên bài thơ

Em hiểu thế nào về hai chữ “tức cảnh” trong nhan đề bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”?

Tức cảnh: Người viết bất chợt bắt gặp một sự việc, một cảnh tượng cụ thể mà nảy sinh cảm hứng sáng tác nên bài thơ.

Câu hỏi hot cùng chủ đề

  • Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết vô đạo". Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hỏng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, nghi thường. Chúa tầm thường, thầm nịnh hót. Nước mất, nhà tam đều do những điều tệ hại ấy. (Trích Bàn luận về phép học, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp Ngữ Văn 8, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019) Câu 1. (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. Câu 2. (0,5 điểm) Theo tác giả, “đạo” được hiểu là gì? Câu 3. (1,0 điểm) Chi ra phép liên kết được sử dụng trong những câu văn sau: "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo" Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Câu 4. (0,5 điểm) Em hiểu thế nào là “lối học hình thức”.

  • Xét những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.

    a) - Sao cụ lo xa thế? Cụ còn khoẻ lắm, chưa chết đâu mà sợ! Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay! Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại? 

    - Không, ông giáo ạ! Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?

    (Nam Cao, Lão Hạc)

    b) Nghe con giục, bà mẹ đến hỏi phú ông. Phú ông ngần ngại. Cả đàn bò giao cho thằng bé không ra người, không ra ngợm ấy, chăn dắt làm sao?

    (Sọ Dừa)

    c) Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất luỹ mà trỗi dậy, bẹ măng bọc kín thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong ngoài cho đứa con non nớt. Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử?

    (Ngô Văn Phú, Luỹ làng)

    d) Vua sai lính điệu em bé vào, phán hỏi:

    - Thằng bé kia, mày có việc gì? Sao lại đến đây mà khóc?

    (Em bé thông minh)

    - Trong những đoạn văn trên, câu nào là câu nghi vấn? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn?

Soạn VNEN ngữ văn 8 tập 2

Soạn VNEN ngữ văn 8 tập 1

Soạn siêu hay văn 8 tập 1

Soạn siêu hay văn 8 tập 2

Em hiểu thế nào về hai chữ “tức cảnh” trong nhan đề bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”?

Trọn bộ câu hỏi ôn tập về bài Tức cảnh Pác Bó Ngữ văn Lớp 8 chọn lọc, cực hay. Với bộ câu hỏi bài Tức cảnh Pác Bó này, học sinh sẽ ôn tập, nắm vững kiến thức môn Ngữ văn 8 để đạt điểm cao trong các bài thi môn Ngữ văn 8.

Đề bài: Em hiểu thế nào về hai chữ “tức cảnh” trong nhan đề bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”?

Trả lời:

- Tức cảnh: Người viết bất chợt bắt gặp một sự việc, một cảnh tượng cụ thể mà nảy sinh cảm hứng sáng tác nên bài thơ.

Tức cảnh: Người viết bất chợt bắt gặp một sự việc, một cảnh tượng cụ thể mà nảy sinh cảm hứng sáng tác nên bài thơ.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

Xem đáp án » 09/07/2020 521

Qua bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” em hiểu thêm gì về con người Bác?

Xem đáp án » 09/07/2020 300

Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” có giọng điệu như thế nào?

Xem đáp án » 09/07/2020 258

Nêu những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”.

Xem đáp án » 09/07/2020 211

Cái “sang” của cuộc đời Cách mạng được thể hiện như thế nào trong bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”?

Xem đáp án » 09/07/2020 211

Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” được viết theo phương thức biểu đạt nào?

Xem đáp án » 09/07/2020 196

B. Hoạt động hình thành kiến thức

1. Đọc văn bản “Tức cảnh Pác Bó”.

2. Tìm hiểu văn bản

a) Em hiểu thế nào về hai chữ “tức cảnh” trong nhan đề bài thơ?


Tức cảnh: Người viết bất chợt bắt gặp một sự việc, một cảnh tượng cụ thể mà nảy sinh cảm hứng sáng tác nên bài thơ.


Từ khóa tìm kiếm Google: giải bài 19 tức cảnh pác bó, tức cảnh pác bó trang 18, tức cảnh pác bó sách ngữ văn 9, giải ngữ văn 9 sách vnen chi tiết dễ hiểu.