Bản đồ số hóa vùng đông nam bộ

Việc lập Quy hoạch vùng Đông Nam Bộ phải bảo đảm phù hợp, thống nhất, đồng bộ với mục tiêu, định hướng của Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội đất nước thời kỳ 2021-2030....

Bản đồ số hóa vùng đông nam bộ
Vùng Đông Nam Bộ gồm 6 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Phước và Tây Ninh. (Nguồn: Bản đồ Việt Nam)

Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 463/QĐ-TTg ngày 15/4/2022 phê duyệt nhiệm vụ lập Quy hoạch vùng Đông Nam Bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, nhằm phát triển vùng Đông Nam Bộ thành vùng năng động, đi đầu trong chuyển đổi mô hình tăng trưởng.

Theo Quyết định, vùng Đông Nam Bộ với phạm vi ranh giới về hành chính gồm: toàn bộ lãnh thổ đất liền, các đảo, quần đảo, lòng đất, vùng biển, vùng trời thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thuộc địa phận 6 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Phước và Tây Ninh.

Quyết định nêu rõ việc lập Quy hoạch vùng Đông Nam Bộ phải bảo đảm phù hợp, thống nhất, đồng bộ với mục tiêu, định hướng của Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội đất nước thời kỳ 2021-2030, Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2021-2025 của cả nước, Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh và phát triển bền vững, Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam, các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên và phù hợp với quy hoạch cấp quốc gia theo quy định của pháp luật về quy hoạch.

[Đầu tư 4.500 tỷ đồng kết nối giao thông các tỉnh Đông Nam Bộ]

Quyết định cũng nêu rõ bảo đảm yêu cầu hoạch định và phát triển trên toàn bộ không gian lãnh thổ vùng hướng đến mục tiêu phát triển bền vững gắn với bảo vệ môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu; phân bổ, khai thác và sử dụng hợp lý, hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên và bảo tồn các di tích lịch sử-văn hóa, di sản văn hóa, di sản thiên nhiên của vùng; bảo đảm giảm thiểu các tác động tiêu cực do kinh tế-xã hội, môi trường gây ra đối với sinh kế của cộng đồng dân cư. Quá trình lập quy hoạch cần kết hợp với các chính sách khác thúc đẩy phát triển các khu vực khó khăn, đặc biệt khó khăn và đảm bảo sinh kế bền vững của người dân.

Nguyên tắc lập quy hoạch phải bảo đảm tuân thủ các quy định về quy trình, nội dung, nguyên tắc lập quy hoạch theo quy định của pháp luật về quy hoạch; bảo đảm tính khả thi trong triển khai, phù hợp với khả năng huy động các nguồn lực trong giai đoạn 2021-2025; 2026-2030 và tầm nhìn đến năm 2050; bảo đảm tính khoa học, ứng dụng công nghệ hiện đại, số hóa thông tin, cơ sở dữ liệu trong quá trình lập quy hoạch; đáp ứng các tiêu chuẩn, quy chuẩn, kỹ thuật và phù hợp với yêu cầu phát triển, hội nhập quốc tế và liên kết vùng…

Bộ Kế hoạch và Đầu tư có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan ngang bộ và Ủy ban Nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong vùng lập, tổ chức thẩm định và phê duyệt dự toán chi phí lập quy hoạch vùng Đông Nam Bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, chấp thuận phương án lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt để lập quy hoạch vùng Đông Nam Bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và lập báo cáo đánh giá môi trường chiến lược quy hoạch vùng theo Nghị quyết số 119/NQ-CP ngày 27/9/2021 của Chính phủ…; trình cấp có thẩm quyền thẩm định và trình phê duyệt quy hoạch vùng Đông Nam Bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 theo quy định của pháp luật về quy hoạch./.

QH giai đoạn 2011-2020 được tổng hợp dưới dạng tài liệu, dùng để tra cứu, kế thừa trong QH giai đoạn kế tiếp và nghiên cứu.

Quy hoạch 2021-2030

QH giai đoạn 2020-2030 được tổng hợp dưới dạng bản đồ số hóa, dùng để tra cứu, phân tích, tích hợp, quản lý và giám sát.

Kết nối - Kiến tạo

Liên hệ, hỏi đáp và xin ý kiến dự thảo về QH dễ dàng, hiệu quả và nhanh chóng giữa các cơ quan chính phủ (G2G) và các tổ chức.

Bản đồ Việt Nam có vai trò quan trọng trong đời sống chúng ta. Mỗi loại đều có những chức năng riêng biệt. Và bản đồ VN triển khai trên nền tảng bản đồ số sẽ có những tính năng như thế nào? Cùng IOTLink tìm hiểu qua bài viết sau nhé!

  • Những kiến thức cơ bản về bản đồ hành chính Việt Nam

Bản đồ Việt Nam (BĐVN) là gì?

Bản đồ Việt Nam là một biểu đồ hiển thị địa lý VN trên bề mặt Trái Đất. Trên bản đồ sẽ hiển thị địa hình, các địa điểm, địa danh, rừng núi, sông ngòi,…

Bản đồ được thể hiện trên mặt phẳng theo phép chiếu xác định. Tỉ lệ của bản đồ địa lí là tỉ số giữa khoảng cách đo trên bản đồ và khoảng cách ngoài thực địa. Ví dụ như nếu 1cm trên BĐVN thì ứng với 1km ngoài thực địa thì bản đồ đó có tỉ lệ 1:100000.

Chức năng chính của BĐVN

  • Xác định địa lý, địa vị địa điểm khác nhau trên đất nước Việt Nam.
  • Hướng dẫn đi lại, du lịch tại các địa điểm trong nước.
  • So sánh diện tích các tỉnh, thành phố.
  • Hiểu về địa lý, văn hóa, lịch sử dân tộc.
  • Nghiên cứu địa hình, khí hậu.
  • Quản lý nguồn tài nguyên, thiên nhiên.
  • Xem ranh giới, biên giới của khu vực và lãnh thổ.
  • Lập kế hoạch đầu tư, phát triển kinh tế.

Tổng hợp loại BĐVN

Bản đồ hành chính nước Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam

Bản đồ số hóa vùng đông nam bộ

Bản đồ 63 tình thành VN

Bản đồ số hóa vùng đông nam bộ
BĐ 63 các tình thành VN

Bản đồ hành chính miền Bắc VN

Bản đồ số hóa vùng đông nam bộ

  • Đông Bắc bộ: Hà Giang, Bắc Cạn, Cao Bằng, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Phú Thọ, Quảng Ninh.
  • Tây Bắc bộ: Lào Cai, Điện Biên, Yên Bái, Lai Châu, Hoà Bình, Sơn La.
  • Đồng bằng sông Hồng: Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Dương, Hà Nam, Hải Phòng, Nam Định, Hưng Yên, Thái Bình, Ninh Bình, Vĩnh Phúc.

Bản đồ hành chính miền Trung VN

Bản đồ số hóa vùng đông nam bộ

  • Bắc Trung Bộ: Nghệ An, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Quảng Bình và Thừa Thiên – Huế.
  • Duyên hải Nam Trung Bộ: Khánh Hòa, Bình Thuận, Ninh Thuận, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Đà Nẵng, Bình Định và Phú Yên
  • Tây Nguyên: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Nông, Đắk Lắk và Lâm Đồng.

Bản đồ hành chính miền Nam VN

Bản đồ số hóa vùng đông nam bộ

  • Vùng Đông Nam Bộ: Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu và Thành phố Hồ Chí Minh.
  • Vùng Tây Nam Bộ: Long An, Đồng Tháp, An Giang, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Kiên Giang, Hậu Giang, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Cà Mau, Thành phố Cần Thơ.

Bản đồ giao thông VN

Bản đồ số hóa vùng đông nam bộ

Bản đồ du lịch VN

Bản đồ số hóa vùng đông nam bộ

  • Vai trò của bản đồ du lịch trong đời sống hiện nay

Bản đồ biển và đảo VN

Bản đồ số hóa vùng đông nam bộ

Bản đồ địa hình, địa chất VN

Bản đồ số hóa vùng đông nam bộ

  • Vai trò bản đồ địa giới hành chính trong cuộc sống con người

Bản đồ phân vùng kinh tế, công nghiệp VN

Bản đồ số hóa vùng đông nam bộ

Bản đồ khoảng cách giao thông đường bộ giữa các tỉnh thành VN

Bản đồ số hóa vùng đông nam bộ

Bên trên là các bản đồ các tỉnh Việt Nam được cập nhật mới nhất, thường xuyên. Thông qua đó, ta có thể nhận thấy Việt Nam là một quốc gia có rất nhiều nét đặc trưng riêng. 63 tỉnh thành Việt Nam đều có văn hóa, ẩm thực, cảnh sắc thiên nhiên, phong tục tập quán khác nhau. Điều đó tạo nên màu sắc riêng cho dân tộc, quốc gia.

Bản đồ số Map4D

Tối ưu chi phí, gia tăng lợi nhuận, nâng cao lợi thế cạnh tranh là mục tiêu các doanh nghiệp luôn đặt ra.

Hiện tại, đang có rất nhiều doanh nghiệp VN sử dụng các nền tảng bản đồ số nước ngoài. Việc sử dụng các nền tảng bản đồ nước ngoài không chỉ khiến dữ liệu doanh nghiệp bị đánh cắp, mà thông tin quốc gia cũng vì thế mà không được bảo mật.

Để giải quyết được bài toán trên, doanh nghiệp Việt cần cân nhắc kỹ khi lựa chọn các nền tảng bản đồ để “nhúng” vào website/ứng dụng cũng như lựa chọn dịch vụ cung cấp API an toàn.

Bản đồ số hóa vùng đông nam bộ
Bản đồ Việt Nam Map4d cung cấp dữ liệu chính xác, tối ưu chi phí, dễ dàng phản hồi dịch vụ

  • Mapping Việt Nam mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp

Map4D Platform – nền tảng bản đồ số 2D, 3D và 4D đầu tiên, duy nhất tại VN giải quyết được bài toán về bảo mật thông tin. Đồng thời, Map4D còn giúp doanh nghiệp tối ưu chi phí với dịch vụ hỗ trợ nhanh chóng, tận tâm và trọn đời.

Không chỉ cung cấp nền tảng bản đồ số có cơ sở dữ liệu đầy đủ, chính xác, Map4D còn phát triển các tính năng theo yêu cầu đặc thù của từng doanh nghiệp.

Người việt dùng bản đồ số thuần Việt. Thúc đẩy cộng đồng doanh nghiệp Việt lớn mạnh – Tối ưu chi phí và dễ dàng phản hồi dịch vụ.

  • Bản đồ 4D công nghệ cao – Nâng tầm trải nghiệm Việt

TIN liên quan

Bản đồ số hóa vùng đông nam bộ

Bản đồ số hóa vùng đông nam bộ

Bản đồ số hóa vùng đông nam bộ

Bản đồ số hóa vùng đông nam bộ

Bản đồ số hóa vùng đông nam bộ

Bản đồ số hóa vùng đông nam bộ

Nền tảng bản đồ số khẳng định toàn vẹn lãnh thổ quốc gia

Tháng Tư 13, 2022

Bản đồ số đã trở thành công cụ hữu ích cho nhiều lĩnh vực khác nhau, từ kinh doanh đến khoa học và công nghệ. Đặc biệt, với sự phát triển của nền tảng bản đồ số, việc xác định và quản lý lãnh thổ quốc gia đã trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu về sức mạnh của nền tảng bản đồ số trong việc khẳng định toàn vẹn lãnh thổ quốc gia và cách một sản phẩm nổi bật như Map4D Việt Nam đã đóng góp vào việc này.