Bài tập về cấu tạo nguyên tử nâng cao

Bài tập về cấu tạo nguyên tử nâng cao

THÔNG BÁO

Tính năng đặt in đang trong giai đoạn phát triển. Cùng chờ đón bạn nhé

Bài tập về cấu tạo nguyên tử nâng cao

LOADING ....

Bài tập về cấu tạo nguyên tử nâng cao

DOWNLOAD TÀI LIỆU

Link download sẽ được gửi cho bạn. Hãy cho chúng tôi biết địa chỉ mail mà bạn muốn nhận và chúng tôi sẽ gửi nó cho bạn

Bài tập về cấu tạo nguyên tử nâng cao

BÁO CÁO TÀI LIỆU

Gửi cho chúng tôi phản hồi của bạn về tài liệu

  1. 1,17. 10-8 cm.
  1. 1,25.10-8 cm.
  1. 1,12. 10-8 cm.
  1. 1,54. 10-8 cm.

Đáp án B

Xét trong 1 mol Cr.

Thể tích của tinh thể: V=527,19=7,2323 cm3

Thể tích thực của 1 mol Cr

Vthực=7,2323.0,68=4,918 cm3

Thể tích một nguyên tử Cr:

V1nt=4,9186,022.1023=8,17.10-24cm3

Bán kính nguyên tử:

rnt=3V1nt4π3=1,25.10-8cm.

Trong tinh thể, nguyên tử crom chiếm 68% về thể tích. Khối lượng riêng của kim loại crom là 7,19 g/cm3. Bán kính nguyên tử tương đối của nguyên tử Cr là (biết khối lượng mol của Cr = 52)

  1. 1,17. 10-8 cm.
  1. 1,25.10-8 cm.
  1. 1,12. 10-8 cm.
  1. 1,54. 10-8 cm.
  • Câu 2 : Hợp chất M được cấu tạo từ anion Y2- và cation X+. Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo thành. Tổng số proton trong X+ là 11, còn tổng số electron trong Y2- là 50. Công thức phân tử của hợp chất M là:
  • (NH4)2CrO4
  • (NH4)2S2O3
  • (NH4)2HPO3
  • (NH4)2SO4
  • Câu 3 : Khối lượng riêng của đồng kim loại là 8,98 g/cm3. Gỉa thiết rằng trong tinh thể đồng các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử đồng tính theo lí thuyết là (biết khối lượng mol nguyên tử đồng là 63,54):
  • 0,135 nm
  • 0,100 nm
  • 0,080 nm
  • 0,128 nm
  • Câu 4 : Hạt nhân nguyên tử được xem có dạng hình cầu. Giữa bán kính hạt nhân (r) và số khối của nguyên tử (A) có mối liên hệ như sau:
  • 117,5.106
  • 117.105
  • 117.104
  • 117.103
  • Câu 5 : Nguyên tử kẽm (Zn) có nguyên tử khối bằng 65u. Thực tế hầu như toàn bộ khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân, với bán kính gần đúng r = 2.10-15m. Khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử kẽm là
  • 3,22.109 tấn/cm3
  • 3,22.108 tấn/cm3
  • 3,22.107 tấn/cm3
  • 3,22.106 tấn/cm3
  • Câu 6 : Sắt có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm diện, với độ đặc khít là 74%, có giá trị bán kính nguyên tử bằng 1,26 angstrom và NA \= 6,023.1023 thì khối lượng riêng của sắt bằng (biết khối lượng mol của Fe là 55,85 đvC)
  • 8,2 gam/cm3.
  • 3,44 gam/cm3
  • 7,67 gam/cm3
  • 5,73 gam/cm3
  • Câu 7 : Hợp chất X được tạo từ các ion của 2 nguyên tố M, N có dạng MN2. Trong phân tử đó tổng số p là 46, số hạt mang điện trong ion của N nhiều hơn trong ion của M là 48. Công thức của MN2 là: Biết (ZMg \= 12; ZCa \= 20; ZCl \= 17; ZF \= 9).
  • CaCl2.
  • MgCl2.
  • MgF2
  • CaBr2.
  • Câu 8 : Có hợp chất X2Y3. Tổng số hạt của hợp chất là 296 trong đố số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 88. Số khối của X lớn hơn số khối của Y là 20. Số proton của Y, số electron của X, số khối của Y theo thứ tự lập thành cấp số cộng. Công thức của X2Y3 là (biết rằng 3 số hạng a, b, c liên tiếp của một cấp số cộng thì b = a+c2)
  • Cr2S3
  • Al2O3
  • Fe2O3
  • Cr2O3
  • Câu 9 : X và Y là các nguyên tố nhóm A, đều tạo hợp chất với hiđro có dạng RH (R là kí hiệu của nguyên tố X hoặc Y). Gọi A và B lần lượt là hiđroxit ứng với hóa trị cao nhất của X và Y. Trong B, Y chiếm 35,323% khối lượng. Trung hòa hoàn toàn 50 gam dung dịch A 16,8% cần 150 ml dung dịch B 1M. Xác định các nguyên tố X.
  • Câu 10 : Ở điều kiện thường Crom có cấu trúc mạng lập phương tâm khối trong đó thể tích các nguyên tử chiếm 68% thể tích tinh thể. Khối lượng riêng của Cr là 7,2 g/cm3. Nếu coi nguyên tử Cr có dạng hình cầu thì bán kính gần đúng của nó là (biết khối lượng mol của Cr là 52)
  • 0,155 nm
  • 0,125 nm
  • 0,134 nm
  • 0,165 nm
  • Câu 11 : Cho biết khối lượng mol nguyên tử của Mg là 24,305 và khối lượng riêng của magie kim loại là 1,74 g/cm3. Giả thiết các nguyên tử Mg là hình cầu nội tiếp trong các hình lập phương. Bán kính gần đúng của nguyên tử Mg là (đơn vị nm):
  • 0,15
  • 0,166
  • 0,1426
  • 0,25
  • Câu 12 : Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 13. Số khối của nguyên tử là:
  • Câu 13 : Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 34 và số khối nhỏ hơn 24. Số electron của X là
  • Câu 14 : Hợp chất vô cơ X có công thức phân tử AB2. Tổng số các hạt trong phân tử X là 66, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Số khối của B nhiều hơn A là 4. Số hạt trong B nhiều hơn số hạt trong A là 6 hạt. Công thức phân tử của X là:
  • ON2.
  • NO2.
  • OF2.
  • CO2.
  • Câu 15 : X, Y là hai phi kim. Trong nguyên tử X và Y có số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện lần lượt là 14 và 16. Hợp chất XYn có đặc điểm: X chiếm 15,0486% về khối lượng, tổng số proton là 100, tổng số nơtron là 106. Hãy xác định công thức hợp chất XYn ?
  • CO2
  • PCl5
  • Mg3N2
  • P2O5
  • Câu 16 : Trong anion X3− có tổng số hạt là 111, số electron bằng 48% số khối. Nhận xét nào dưới đây về X là đúng ?
  • Số khối của X là 75.
  • Số electron của X là 36.
  • Số hạt mang điện của X là 72.
  • Số hạt mang điện của X là 42.
  • Câu 17 : Ba nguyên tử X, Y, Z có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 16, hiệu điện tích hạt nhân X và Y là 1+. Tổng số electron trong ion X3Y− là 32. X, Y, Z lần lượt là
  • O, S, H.
  • O, N, H.
  • O, Se, H.
  • O, P, H.
  • Câu 18 : Hợp chất M2X có tổng số các hạt trong phân tử là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Khối lượng nguyên tử X lớn hơn M là 9. Tổng số hạt (p, n, e) trong X2- nhiều hơn trong M+ là 17 hạt. Số khối của M và X lần lượt là
  • 21 và 31.
  • 23 và 32.
  • 23 và 34.
  • 40 và 33.
  • Câu 19 : Một hợp chất ion tạo ra từ ion M2+ và ion X3−. Trong phân tử M3X2 có tổng số các hạt là 150, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 50. Số khối của M2+ lớn hơn số khối của X3− là 10. Tổng số hạt trong M2+ nhiều hơn trong X3− là 10. Công thức phân tử của M3X2 là
  • Ca3N2.
  • Mg3P2.
  • Ca3P2.
  • Mg3N2.
  • Câu 20 : Một kim loại M kết tinh theo mạng lập phương tâm khối có cạnh hình lập phương là 2,866 Angstrom, độ đặc khít 68%, khối lượng riêng của M ở trạng thái tinh thể là 7,9 g/cm3. M là
  • Cu.
  • Fe.
  • Cr.
  • Mn.
  • Câu 21 : Một kim loại M kết tinh theo mạng lập phương tâm khối có cạnh hình lập phương là 5,32 Angstrom, độ đặc khít 68%, khối lượng riêng của M ở trạng thái tinh thể là 0,86 g/cm3. M là
  • K.
  • Li.
  • Na.
  • Rb.
  • Câu 22 : Hợp chất ion MX2 được tạo bởi ion M2+ và X–. Biết tổng các hạt cơ bản (p, n, e) trong MX2 là 180. Trong hạt nhân nguyên tử của M và X thì số hạt nơtron đều lớn hơn số hạt proton là 2 hạt. Số khối của M2+ lớn hơn số khối của X– là 20. Nguyên tử X là
  • Lưu huỳnh (S).
  • Clo (Cl).
  • Cacbon (C).
  • Brom (Br).
  • Câu 23 : Cho nguyên tử R có tổng số hạt là 58 và có số khối nhỏ hơn 40. Nguyên tố R là
  • Clo (Z= 17)
  • Neon (z= 18)
  • Kali (Z= 19)
  • Lưu huỳnh (Z= 16)
  • Câu 24 : Phân tử MX3 có tổng số hạt bằng 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60 hạt. Số hạt mang điện trong nguyên tử M ít hơn số hạt mang điện trong X là 8 hạt. Xác định công thức của MX3
  • AlCl3
  • FeCl3
  • AlBr3
  • FeBr3
  • Câu 25 : Hợp chất A có công thức MX2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hạt nhân M có số nơtron nhiều hơn số hạt proton là 4 hạt. Trong hạt nhân X, số nơtron bằng số proton. Tổng số proton trong MX2 là 58 hạt. Công thức của MX2 là
  • FeS2
  • FeCl2
  • CuCl2
  • SO2
  • Câu 26 : Cho hợp chất MX2. Trong phân tử MX2 , tổng số hạt cơ bản là 140 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Số khối của X lớn hơn số khối của M là 11. Tổng số hạt cơ bản trong X nhiều hơn trong M là 16 hạt. Xác định công thức MX2 ?
  • NO2
  • MgCl2
  • CuCl2
  • SO2
  • Câu 27 : Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Kí hiệu phân tử của X (cho: O816 ) là
  • Li2O
  • Na2O
  • K2O
  • Cu2O
  • Câu 28 : Một hợp chất ion tạo ra từ ion M+ và ion X2−. Trong phân tử M2X có tổng số các hạt là 140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Số khối của M+ lớn hơn số khối của X2− là 23. Tổng số hạt trong M+ nhiều hơn trong X2− là 31. Công thức phân tử của hợp chất là
  • K2O.
  • Na2O.
  • Na2S.
  • Li2S.
  • Câu 29 : Một hợp chất A được tạo thành từ các ion X+ và Y2- . Trong X+ có 5 hạt nhân của hai nguyên tố và có 10 electron. Trong ion Y2- có bốn hạt nhân thuộc hai nguyên tố trong cùng một chu kì và đứng cách một ô trong bảng hệ thống tuần hoàn. Tổng số electron trong Y2- là 32. Xác định công thức hóa học của A
  • (NH4)2CO3
  • (NH4)2SiO3
  • (NH4)2SO4
  • (NH4)2CrO4
  • Câu 30 : Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử của hai nguyên tố X và M lần lượt là 52 và 82. M và X tạo hợp chất MXa, trong phân tử của hợp chất đó tổng số proton của các nguyên tử là 77. Xác định công thức của MXa. Biết trong X có tỉ lệ nơtron : proton ≤ 1,22.