Bài tập trắc nghiệm về kiểu xâu có đáp án năm 2024

Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, sau khi chương trình thực hiện xong đoạn chương trình sau, giá trị của biến S là?

S := ‘Ha Noi Mua thu’;

Delete(S,7,8);

Insert(‘Mua thu’, S, 1);

Bắt đầu thi ngay

  • Câu 1 : Độ dài tối đa của xâu kí tự trong Pascal là:
  • 256
  • 255
  • 65535
  • Tùy ý
  • Câu 2 : Cho xâu S là ‘Hanoi-Vietnam’. Kết quả của hàm Length(S) là:
  • Câu 3 : Cho xâu S là ‘Hanoi-Vietnam’. Kết quả của hàm Pos(‘Vietnam’,S) là
  • Câu 4 : Cho khai báo sau: Var hoten : String; Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
  • Câu lệnh sai vì thiếu độ dài tối đa của xâu
  • Xâu có độ dài lớn nhất là 0
  • Xâu có độ dài lớn nhất là 255
  • Cần phải khai báo kích thước của xâu sau đó
  • Câu 5 : Hãy chọn phương án ghép đúng nhất. Thủ tục chuẩn Insert(S1,S2,vt) thực hiện:
  • Chèn xâu S1 vào S2 bắt đầu từ vị trí vt
  • Chèn xâu S2 vào S1 bắt đầu từ vị trí vt
  • Nối xâu S2 vào S1
  • Sao chép vào cuối S1 một phần của S2 từ vị trí vt
  • Câu 6 : Đoạn chương trình sau in ra kết quả nào ? Program Welcome ; Var a : string[10]; Begin a := ‘tinhoc ’; writeln(length(a)); End.
  • 6;
  • 7;
  • 10;
  • Chương trình có lỗi;
  • Câu 7 : Cho str là một xâu kí tự, đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì ? for i := length(str) downto 1 do write(str[i]) ;
  • In xâu ra màn hình;
  • In từng kí tự xâu ra màn hình;
  • In từng kí tự ra màn hình theo thứ tự ngược, trừ kí tự đầu tiên;
  • In từng kí tự ra màn hình theo thứ tự ngược;
  • Câu 8 : Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, xâu kí tự không có kí tự nào gọi là ?
  • Xâu không;
  • Xâu rỗng;
  • Xâu trắng;
  • Không phải là xâu kí tự;
  • Câu 9 : Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, khai báo nào trong các khai báo sau là sai khi khai báo xâu kí tự ?
  • Var S : string;
  • Var X1 : string[100];
  • Var S : string[256];
  • Var X1 : string[1];
  • Câu 10 : Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, sau khi chương trình thực hiện xong đoạn chương trình sau, giá trị của biến S là ? S := ‘Ha Noi Mua thu’; Delete(S,7,8); Insert(‘Mua thu’, S, 1);
  • Ha Noi Mua thu
  • Mua thu Ha Noi mua thu;
  • Mua thu Ha Noi;
  • Ha Noi;

Copyright © 2022 Hoc247.net

Đơn vị chủ quản: Công Ty Cổ Phần Giáo Dục HỌC 247

GPKD: 0313983319 cấp ngày 26/08/2016 tại Sở KH&ĐT TP.HCM

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 638/GP-BTTTT cấp ngày 29/12/2020

Địa chỉ: P401, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM

Đề trắc nghiệm Tin học 11 bài 12 gồm các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm có đáp án phạm vi kiến thức bài 12 Tin học lớp 11 về kiểu dữ liệu xâu.

đáp án Trắc nghiệm Tin học 11 bài 12: Kiểu xâu

CâuĐáp ánCâuĐáp ánCâu 1BCâu 6BCâu 2BCâu 7DCâu 3CCâu 8BCâu 4CCâu 9CCâu 5ACâu 10C

Bộ 40 câu hỏi trắc nghiệm Tin học lớp 11 Python Bài 12: Kiểu xâu có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn trắc nghiệm Tin học 11 Python Bài 12.

Trắc nghiệm Tin học 11 Python Bài 12: Kiểu xâu

Câu 1. Xâu rỗng là xâu có độ dài bằng:

  1. 1
  1. 2
  1. 0
  1. 3

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Theo định nghĩa xâu rỗng là xâu có độ dài bằng 0.

Câu 2. Để biết độ dài của xâu s ta dùng hàm:

  1. str(s)
  1. len(s)
  1. length(s)
  1. s.len()

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Để biết độ dài (số kí tự) của một xâu ta dùng hàm len()

Đáp án A là hàm chuyển s về xâu kí tự.

Đáp án C và D viết sai quy cách.

Câu 3. Cho xâu s1=’ha noi’, xâu s2=’ha noi cua toi’. Khẳng định nào sau đây là đúng:

  1. Xâu s2 lớn hơn xâu s1.
  1. Xâu s1 bằng xâu s2.
  1. Xâu s2 nhỏ hơn xâu s1.
  1. Xâu s2 lớn hơn hoặc bằng xâu s1.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Vì xâu s1 là đoạn đầu của xâu s2.

Câu 4. Cho xâu s1=’ab’, xâu s2=’a’ với cú pháp: s2 in s1 cho kết quả là:

  1. true
  1. True
  1. False
  1. false

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Vì s2 là con của s1, phép toán logic cho kết quả là True (chữ cái T phải viết hoa).

Câu 5. Để tạo xâu in hoa từ toàn bộ xâu hiện tại ta dùng hàm:

  1. lower()
  1. len()
  1. upper()
  1. srt()

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Đáp án A là chuyển xâu in hoa thành xâu in thường từ toàn bộ xâu hiện tại.

Đáp án B là hàm cho độ dài xâu.

Đáp án D là hàm chuyển về kí tự.

Câu 6. Để tạo xâu in thường từ toàn bộ xâu hiện tại ta dùng hàm:

  1. lower()
  1. len()
  1. upper()
  1. str()

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Đáp án C là chuyển xâu in thường thành xâu in hoa từ toàn bộ xâu hiện tại.

Đáp án B là hàm cho độ dài xâu.

Đáp án D là hàm chuyển về kí tự.

Câu 7. Cho xâu st=’abc’, xâu st có độ dài là:

  1. 1
  1. 2
  1. 4
  1. 3

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Vì số kí tự trong xâu st là 3.

Câu 8. Để khởi tạo xâu s rỗng ta dùng lệnh:

  1. s=’0’
  1. s=“”
  1. s=[]
  1. s=0

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Xâu rỗng là xâu được kí hiệu là “”

Câu 9. Để thay thế kí tự ‘a’ trong xâu s bằng một xâu mới rỗng ta dùng lệnh:

  1. s=s.replace(‘a’,’’)
  1. s=s.replace(‘a’)
  1. s=replace(a,’’)
  1. s=s.replace()

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Các đáp án B, C, D viết sai quy cách.

Câu 10. Cho xâu s1=’abc’, xâu s2=’abc’. Khẳng định nào sau đây là đúng:

  1. Xâu s2 lớn hơn xâu s1.
  1. Xâu s1 bằng xâu s2.
  1. Xâu s2 nhỏ hơn xâu s1.
  1. Xâu s2 lớn hơn hoặc bằng xâu s1.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Vì xâu s1 giống xâu s2 hoàn toàn.

Các câu hỏi trắc nghiệm Tin học lớp 11 Python có đáp án, chọn lọc khác:

Trắc nghiệm Bài 13: Kiểu bản ghi có đáp án

Trắc nghiệm Bài 14: Kiểu dữ liệu tệp có đáp án

Trắc nghiệm Bài 15: Thao tác với tệp có đáp án

Trắc nghiệm Bài 16: Ví dụ làm việc với tệp có đáp án

Trắc nghiệm Bài 17: Chương trình con và phân loại có đáp án