Bài học kinh nghiệm nào được rút ra từ các cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc

Thời nào cũng vậy, học và đào tạo người tài luôn là nỗi trăn trở của những người có tâm. Nguyễn Thiếp là một trong số những người rất giàu chữ tâm vì đất nước ấy. Khi ra giúp vua Quang Trung trị nước, ông đã dành nhiều tâm huyết lo cho sự học của muôn dân. Bài tấu "Bàn luận về phép học" của ông dâng vua đã bày tỏ những quan niệm về cách học chân chính, giúp chúng ta có những suy nghĩ, nhìn nhận đúng đắn về lối học và lợi ích của việc học đi đôi với hành.

Vậy học là gì? Học là quá trình, là hoạt động thu nhận từ những người xung quanh, từ sách vở,… để làm giàu thêm vốn hiểu biết, tri thức của mỗi người.

Trong Luận pháp học, từ đầu Nguyễn Thiếp đã bàn về quan niệm, mục đích của việc học là để hiểu rõ đạo bởi: " Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học không biết rõ đạo". Điều đó có nghĩa, học trước hết là học đạo làm người, học không phải nhằm mưu cầu danh lợi cho cá nhân để vinh thân, phì gia mà học để " lập đức", " lập công", mang tài trí của mình để phò vua, giúp nước. Đó là nền tảng của " chính học", là cơ sở của một quốc gia nước mạnh, dân giàu, thái bình thịnh trị. Cách nhìn của ông thực sự có tầm chiến lược dài lâu vì nó đụng đến sự an nguy của xã tắc.

Tiếp đến, Nguyễn Thiếp bàn về cách học đúng. Ông đề xuất việc mở mang thêm nhiều trường lớp, bằng nhiều hình thức, ở khắp nơi từ " phủ, huyện, trường tư", tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho người đi học. Việc làm này sẽ đem đến hai cái lợi, đó là nâng cao được dân trí và lựa chọn được nhân tài.

Nguyên tắc đầu tiên trong phép học là học từ thấp lên cao theo hệ thống: "Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử". Trong quan điểm này, ông chú ý đến cấp đầu tiên khi người học cắp sách đến trường. Điều này cho thấy, Nguyễn Thiếp với tầm nhìn xa rộng đã thấy trước ý nghĩa lớn lao, gốc rễ từ mảnh đất gieo hạt đầu tiên để từ đó cây đức, cây tài sẽ tươi tốt về sau. Cách học này giúp người đọc thu nhận kiến thức một cách chắc chắn vững vàng, xây dựng được một quá trình bồi dưỡng và rèn luyện dài lâu trong việc học.

Nguyên tắc thứ hai là học rộng nhưng hiểu sâu và phải biết tóm lược cho gọn. Có nghĩa người học muốn nắm chắc được tri thức thì phải biết tóm lược, tinh lọc được nó, chọn lấy cái chính và biến nó thành nhận thức, thành trí tuệ của riêng mình. Cách học này giúp những gười học mở rộng được vốn kiến thức cơ bản, hiểu rộng, biết nhiều đồng thời biết đi sâu tìm hiểu những trọng tâm kiến thức cốt yếu nhất.

Quan trọng hơn là học phải đi đôi với hành. Học để làm: đây mới là đích đến cuối cùng của việc học. Ý nghĩa chân chính của việc học chỉ thực sự phát huy hết tác dụng, không trở nên thứ xa lạ chết cứng với cuộc đời khi việc học được sử dụng để phục vụ đời sống con người và xã hội. Học phải đi đôi với hành để lý thuyết được soi chiếu đối ứng trong thực tiễn, làm cho kiến thức nhận được trở nên sâu sắc hơn. Học nhiều mà chỉ thuộc lí thuyết, bị động vào sách vở thì chỉ là " con mọt sách", chẳng khác nào cái máy thu thanh, chỉ lặp lại những gì người khác nói. Học như thế, không có lợi gì cho bản thân, cho xã hội mà còn hạ phẩm cách của con người ngang với máy móc. Gioóc – giơ Đu – ha – men từng nói: " Đừng sợ máy móc từ bên ngoài, hãy sợ máy móc của cõi lòng". Nhà thơ Nguyễn Khuyến trong bài thơ " Ngày xuân dạy con" cũng từng viết: "Bể học tràn lan là đáng ngại". Như vậy, mục đích học chân chính, cách học đúng đắn sẽ là cơ sở vững chắc cho đạo học, bồi dưỡng được nhân tài cho đất nước, làm cho đất nước phát triển vững mạnh. Đạo học thành sẽ có khả năng cải tạo con người, cải tạo xã hội, thúc đẩy sự phát triển của quốc gia.

Ngày nay, dù xã hội phát triển hiện đại nhưng quan điểm về việc học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp vẫn luôn đúng. Hiểu lời khuyên của ông, chúng ta rút ra được phương pháp học đúng ở hiện tại có nghĩa: học toàn diện những tri thức trong nhà trường để tích lũy nguồn kiến thức cho mình. Chú trọng tích lũy những kiến thức về các môn học có thể áp dụng vào thực tiễn cuộc sống như: công nghệ thông tin, ngoại ngữ, vật lý, hóa học,… Thêm vào đó chúng ta cần học với một niềm đam mê, với khát vọng vượt qua thử thách, biết chọn lựa những cái hay, cái tốt đẹp để học. Và điều quan trọng là ta cần có tinh thần tự giác, khả năng tự học hỏi, tự nghiên cứu để mang những nghiên cứu, ứng dụng đó vào thực tế sao cho hữu ích.

Song trên thực tế vẫn còn nhiều người có lối học lệch lạc. Đó chính là việc học một cách đối phó, học chạy theo thành tích chứ không phải học để tích lũy kiến thực thật cho bản thân. Để không cảm thấy hoang mang, sợ hãi, chán nản trước việc học, chúng ta nên học vừa sức và đặt ra mục tiêu vừa tầm với mình thì việc học sẽ đạt kết quả tốt.

Để phát huy phương pháp học đúng đắn từ đó tạo cho mình một tương lai tươi sáng, chúng ta cần xác định rõ mục đích của việc học, biết phân chia thời gian học một cách hiệu quả, trau dồi, tích lũy trang bị cho mình vốn kiến thức ngoài cuộc sống để góp phần tạo ra của cải vật chất cho xã hội, xây dựng đất nước giàu đẹp, phồn vinh.

Đặc điểm, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của các cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta trong suốt thời kì Bắc thuộc.

Từ các cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc, em hãy rút ra bài học trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc hiện nay?


A.

B.

Dựng nước phải đi đôi với giữ nước.

C.

Xây dựng quân đội hùng mạnh.

D.

Giữ quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng.

Phương pháp: Phân tích, liên hệ.

Cách giải:

- Các cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc diễn ra mạnh mẽ từ thế kỉ I đến thế kỉ X, tiêu biểu là: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng, ....

- Các cuộc khởi nghĩa này đã thể hiện tinh thần yêu nước, đoàn kết chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta, sáng ngời truyền thống giữ nước của dân tộc. Nó cũng cho thấy, dựng nước đã khó nhưng giữ nước càng khó hơn.

=> Minh chứng cho truyền thống dựng nước đi đôi với giữ nước của dân tộc cũng là bài học rút ra cho công cuộc bảo vệ tổ quốc hiện nay. Dù đất nước đã độc lập những các thế lực thù địch vẫn không ngừng âm mưu chống phá bằng nhiều thủ đoạn tinh vi hơn, đòi hỏi đảng phải có chủ trương đúng đắn, nhân dân phải nâng cao nhận thức, quyết tâm bảo vệ đất nước.

Chọn: B

Câu 32.

Phương pháp: sgk 12 trang 175.

Cách giải:

Chiến thắng Vạn Tường được coi như là Ấp Bắc đối với quân Mĩ, mở đầu cao trào “tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam.

Chọn: C

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Bài học kinh nghiệm rút ra từ các cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc trong công cuộc xây dựng bảo vệ đất nước hiện nay?

A.

Chớp thời cơ thuận lợi.

B.

Đoàn kết nhân dân.

C.

Sự lãnh đạo đúng đắn

D.

Tranh thủ sự ủng hộ bên ngoài.

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Trắc nghiệm Lịch sử lớp 6 - LSVN: Thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập - Đề số 1

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Bài học kinh nghiệm rút ra từ các cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc trong công cuộc xây dựng bảo vệ đất nước hiện nay?

  • Việc Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua, chọn Mê Linh làm nơi đóng đô có ý nghĩa:

  • Nói nhà nước Trưng Vương là nhà nước độc lập vì:

  • Thục Phán là người chỉ huy quân ta kháng chiến chống quân xâm lược nươca nào?

  • Vì sao Mã Viện được chọn làm chỉ huy đạo quân xâm lược nước ta?

  • Nhà Hán gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc thành Châu Giao nhằm mục đích gì?

  • Nhân dân thường gọi ai là Dạ Trạch Vương?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Giá trịm để hàm số

    Bài học kinh nghiệm nào được rút ra từ các cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc
    có cực trị là:

  • Với tất cả giá trị nào của m thì hàm số

    Bài học kinh nghiệm nào được rút ra từ các cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc
    chỉ có một cực trị.

  • Giả sử hàm số f(x) liên tục trên khoảng (a;b) chứa điểm x0 và có đạo hàm trên khoảng (a; x0) và (x0; b). Khi đó mệnh đề nào sau đây không đúng:

  • Số điểm cực trị của đồ thị hàm số

    Bài học kinh nghiệm nào được rút ra từ các cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc
    là:

  • Khi tiến hành sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân nóng chảy Al2O3 người ta tiến hành hòa tan oxit này trong criolit nóng chảy. Phát biểu nào sau đây không đúng với mục đích sử dụng criolit?

  • Từ dung dịch MgCl2 ta có thể điều chế Mg bằng cách

  • Hàmsố

    Bài học kinh nghiệm nào được rút ra từ các cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc
    đạtcựcđạitạiđiểm
    Bài học kinh nghiệm nào được rút ra từ các cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc
    khi:

  • Tiến hành các thí nghiệm sau (a) Cho Mg vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3 dư; (b) Cho bột Zn vào lượng dư dung dịch CrCl3; (c) Dẫn khí H2 dư qua ống sứ chứa bột CuO nung nóng; (d) Cho Ba vào lượng dư dung dịch CuSO4; (e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là.

  • Tìmtấtcảcácgiátrịthựccủathamsố m đểhàmsố

    Bài học kinh nghiệm nào được rút ra từ các cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc
    chỉcóđúngmộtcựctrị.

  • Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. (c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng. (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư. (e) Nhiệt phân AgNO3. (g) Đốt FeS2 trong không khí. (h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là