Anarchism là gì

Bản dịch

Ví dụ về đơn ngữ

The band supports green anarchism issues and has had little attention from music critics.

A longtime activist, he is an advocate for the philosophies and politics of anarchism.

His thought is an early influence on green anarchism, but with an emphasis on the individual experience of the natural world, influencing later naturist currents.

The novel also explores different forms of social and political organization by juxtaposing pacifist anarchism with violent oligarchy.

He rejected the label anarchist, but his ideas are nevertheless often regarded as a form of anarchism or at least as libertarianism.

If only the film thought of more to do with the characters, who seem trapped in the first draft of a funnier, more anarchic laughfest.

I am thinking, over thinking, and carrying a feeling of an anarchic milieu around.

States are still the principal actors and, in the absence of global government, they continue to function in an anarchic system.

I thought he was brilliant and funny and anarchic.

You support an anarchic approach to national and international industry, business, their managements and their ownerships.

Hơn

  • A
  • B
  • C
  • D
  • E
  • F
  • G
  • H
  • I
  • J
  • K
  • L
  • M
  • N
  • O
  • P
  • Q
  • R
  • S
  • T
  • U
  • V
  • W
  • X
  • Y
  • Z
  • 0-9

  • TỪ ĐIỂN
  • CHỦ ĐỀ

TỪ ĐIỂN CỦA TÔI


/'ænəkizm/

Thêm vào từ điển của tôi

chưa có chủ đề

  • danh từ

    chủ nghĩa vô chính phủ



Từ vựng tiếng Anh theo chủ đề:

  • Từ vựng chủ đề Động vật
  • Từ vựng chủ đề Công việc
  • Từ vựng chủ đề Du lịch
  • Từ vựng chủ đề Màu sắc
  • Từ vựng tiếng Anh hay dùng:

  • 500 từ vựng cơ bản
  • 1.000 từ vựng cơ bản
  • 2.000 từ vựng cơ bản
  • Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

    Bước tới điều hướng
    Bước tới tìm kiếm

    Một phần của loạt bài về chính trị
    Thể chế nhà nước
    Danh sách các thể chế nhà nước
    Dân chủ

    • Dân chủ trực tiếp
    • Dân chủ đại nghị

    Cộng hòa

    • Chính phủ hỗn hợp
    • Cộng hòa lập hiến
    • Cộng hòa đại nghị
    • Cộng hòa xã hội
    • Cộng hòa tư bản

    Quân chủ

    • Quân chủ tuyệt đối
    • Quân chủ lập hiến

    Chủ nghĩa toàn trị

    • Chế độ độc tài
    • Chế độ chuyên chế
    • Chế độ chuyên quyền

    Chế độ đầu sỏ

    • Chế độ quân phiệt
    • Chế độ tài phiệt:
    • Chế độ quý tộc

    Khác

    • Chủ nghĩa phát xít
    • Chủ nghĩa cộng sản
    • Nhà nước đơn đảng
    • Nhà nước đa đảng
    • Nhà nước phi đảng phái
    • Chủ nghĩa vô chính phủ
    • Chế độ đạo tặc
    • Chế độ nhân tài
    • Tellurocracy
    • Thalassocracy
    • Kritarchy
    • Hierocracy
    • Timocracy
    • Tyrant
    • Thần quyền

    • x
    • t
    • s

    Một phần trong loạt bài về Chính trị
    Chính trị đảng phái
    Phổ chính trị  • Chính trị tả–hữu
    Cánh tả
      • Cực tả
      • Trung tả

    Trung dung
      • Trung tả
      • Trung dung cấp tiến
      • Trung hữu

    Cánh hữu
      • Trung hữu
      • Cực hữu

    Ý thức hệ đảng phái
    • Vô chính phủ
    • Cộng sản
    • Xã hội
    • Dân chủ xã hội
    • Tự do
    • Tự do cá nhân
    • Cộng hòa
    • Tiến bộ (Cấp tiến)
    • Nguyên hợp
    • Dân chủ
    • Dân túy
    • Toàn cầu
    • Quốc tế
    • Môi trường
    • Xanh
    • Đường lối thứ ba
    • Bảo thủ
    • Bảo hoàng
    • Quân chủ
    • Dân tộc (Quốc gia)
    • Nhà nước
    • Tư bản
    • Phát xít
    • Đế quốc
    Hệ thống đảng phái

    • Phi đảng phái
    • Đơn đảng

    • Đảng ưu thế
    • Lưỡng đảng
    • Đa đảng

    Liên minh đảng phái
    • Đảng cầm quyền
    • Đảng đối lập
    • Đảng đa số
    • Đảng thiểu số
    • Liên hiệp các đảng phái
    • Mặt trận các đảng phái
    Danh sách
    • Đảng cộng sản
    • Đảng phái tại Việt Nam
    • Đảng phái tại Hoa Kỳ
    • Đảng phái tại tại Ấn Độ
    • Đảng phái tại Nga
    • Đảng phái tại Trung Quốc
    • Ý thức hệ
    Chủ đề Chính trị

    • x
    • t
    • s

    Chủ nghĩa vô chính phủ, còn gọi là chủ nghĩa vô trị, là một hệ tư tưởng triết học chính trị bao trùm các học thuyết và thái độ ủng hộ việc loại bỏ tất cả các chính quyền cưỡng ép,[1][2][3][4] nghĩa là nhà nước. Trong các ngôn ngữ châu Âu, thuật ngữ vô chính phủ xuất phát từ tiếng Hy Lạp αναρχω, anarcho, nghĩa là “không có người cai trị”,[5][6] từ ἀν (an, “không có”) + ἄρχή (arche, “cai trị”) + ισμός (từ thân từ -ιζειν). Thuật ngữ này (anarchism) được định nghĩa tại The Concise Oxford Dictionary of Politics là “quan điểm rằng xã hội có thể và nên được tổ chức mà không cần một nhà nước cưỡng ép.”[7] Các nhà vô chính phủ cụ thể có thể có thêm các tiêu chí khác về những gì cấu thành nên chủ nghĩa vô chính phủ, và họ thường bất đồng quan điểm về các tiêu chí này. Theo cuốn The Oxford Companion to Philosophy, “không có một quan niệm mang tính định nghĩa duy nhất nào mà tất cả các nhà vô chính phủ đều đồng ý, ngoại trừ việc họ đều bác bỏ chính phủ cưỡng ép, và những người được xem là vô chính phủ cùng lắm là chia sẻ một sự hao hao giống (tiếng Đức: Familienähnlichkeit) nhau như những người trong gia đình”.[8]

    Tư tưởng vô chính phủ được cổ vũ bởi những người cộng sản khi xấy dựng một xã hội hậu xã hội chủ nghĩa, những người theo Chủ nghĩa Hiện sinh, phong trào New Age, phong trào Anonymous, đặc biệt là những người đề cao đời sống tâm linh và sự phát triển cá nhân… Vô chính phủ từ trước đến giờ vẫn luôn bị coi là một tình trạng mất trật tự, mất kiểm soát mà không một chính trị gia nào muốn đối mặt. Nhưng có thể rằng, cùng với sự phát triển của thị trường tự do, Internet, đời sống tâm linh… vô chính phủ sẽ dần được định nghĩa lại một cách đúng đắn hơn trong tương lai dù bản chất thì không đổi.

    Có nhiều loại và truyền thống của chủ nghĩa vô chính phủ,[9][10] không phải tất cả đều tách biệt lẫn nhau.[11] Chủ nghĩa vô chính phủ thường được coi là một hệ tư tưởng cánh tả cấp tiến,[12] và do đó đa phần kinh tế vô chính phủ và triết học luật pháp phản ảnh các cách giải thích mang tính chất bài quyền lực của các chủ nghĩa cộng sản, tập thể, công đoàn hay participatory economics; tuy nhiên, chủ nghĩa vô chính phủ đã luôn luôn bao gồm cả một dòng cá nhân chủ nghĩa,[12] trong đó có những người ủng hộ chủ nghĩa tư bản (ví dụ những người theo chủ nghĩa vô chính phủ thị trường: chủ nghĩa tư bản vô chính phủ, agorism, v.v..) và các cấu trúc kinh tế định hướng thị trường khác, ví dụ: mutualism.[13][14][15] Như miêu tả của nhà vô chính phủ thế kỉ 21 Cindy Milstein, chủ nghĩa vô chính phủ là một “truyền thống chính trị mà đã không ngừng vật lộn với tình trạng căng thẳng giữa cá nhân và xã hội.”[16] Những người khác, chẳng hạn như panarchists và anarchists without adjectives không ủng hộ cũng như phản đối bất cứ hình thức tổ chức cụ thể nào. Các trường phái tư tưởng vô chính phủ khác nhau một cách căn bản, ủng hộ bất cứ cái gì từ chủ nghĩa cá nhân cực đoan đến chủ nghĩa tập thể hoàn toàn.[7] Một số nhà vô chính phủ về cơ bản là phản đối mọi dạng cưỡng ép, trong khi những người khác ủng hộ việc sử dụng một số biện pháp cưỡng ép, trong đó có cách mạng bằng bạo lực, trong quá trình tiến tới tình trạng vô chính phủ.[17]

    Những người vô chính phủ có đặc điểm chung là bài trừ quyền lực nhà nước. Tuy nhiên mục tiêu của các phong trào vô chính phủ không giống nhau, và cách thức khác nhau. Phong trào vô chính phủ mạnh nhất có mục tiêu xóa bỏ mọi nhà nước, mà họ cho là nguyên nhân của chiến tranh, đàn áp và bất công, phủ nhận mọi đảng phái tham gia vào các quá trình tranh cử hay nắm giữ quyền lực. Phong trào này bất đồng với những người cộng sản trong phương thức triệt tiêu quyền lực nhà nước. Nó thường được xem là một dạng chủ nghĩa tự do cực đoan, không tính đến các vấn đề dân tộc, quốc gia… Do đó các nhà nước thường cấm đoán các phong trào này, trừ những người vô chính phủ ôn hòa, hay hoạt động tôn trọng Hiến pháp.

    Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

    1. ^ Errico Malatesta, “Towards Anarchism”, MAN!. Los Angeles: International Group of San Francisco. OCLC 3930443.
    2. ^

      Agrell, Siri (14 tháng 5 năm 2007). “Working for The Man”. The Globe and Mail. Truy cập ngày 14 tháng 4 năm 2008.

    3. ^
      “Anarchism”. Encyclopædia Britannica. 2006. Encyclopædia Britannica Premium Service. 29 tháng 8 năm 2006
    4. ^ “Anarchism”. The Shorter Routledge Encyclopedia of Philosophy. 2005. P. 14 “Anarchism is the view that a society without the state, or government, is both possible and desirable.”
    5. ^ Anarchy
    6. ^ Merriam-Webster’s Online dictionary
    7. ^ a ă Slevin, Carl. “Anarchism”. The Concise Oxford Dictionary of Politics. Ed. Iain McLean and Alistair McMillan. Oxford University Press, 2003.
    8. ^ “Anarchism”. The Oxford Companion to Philosophy, Oxford University Press, 2007, tr. 31. “there is no single defining position that all anarchists hold, beyond their rejection of compulsory government, and those considered anarchists at best share a certain family resemblance”
    9. ^ Kropotkin, Peter. Anarchism: A Collection of Revolutionary Writings, Courier Dover Publications, 2002, tr.5
    10. ^ R.B. Fowler (1972). “The Anarchist Tradition of Political Thought”. Western Political Quarterly. 25 (4): 738–752. doi:10.2307/446800.
    11. ^ Sylvan, Richard. “Anarchism”. A Companion to Contemporary Political Philosophy, editors Goodwin, Robert E. and Pettit, Philip. Blackwell Publishing, 1995, tr.231
    12. ^ a ă Brooks, Frank H. (1994). The Individualist Anarchists: An Anthology of Liberty (1881–1908). Transaction Publishers. tr. xi. ISBN 1-56000-132-1. Usually considered to be an extreme left-wing ideology, anarchism has always included a significant strain of radical individualism, from the hyperrationalism of Godwin, to the egoism of Stirner, to the libertarians and anarcho-capitalists of today
    13. ^ Colin Moynihan (2007). “Book Fair Unites Anarchists. In Spirit, Anyway”. New York Times (16 April).
    14. ^ Dennis Roddy (2003). “Anarchists: Can they get it together?”. Pittsburgh Post-Gazette (02 February).
    15. ^ Joseph Kahn (2000). “Anarchism, the Creed That Won’t Stay Dead; The Spread of World Capitalism Resurrects a Long-Dormant Movement”. The New York Times (5 August).
    16. ^ Milstein, Cindy (ngày 28 tháng 10 năm 2003). “Anarchism’s Promise for Anti-Capitalist Resistance”. Institute for Social Ecology. Truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2008.[liên kết hỏng], “political tradition that has consistently grappled with the tension between the individual and society.”
    17. ^ Fowler, R.B. “The Anarchist Tradition of Political Thought”. The Western Political Quarterly, Vol. 25, No. 4. (Dec., 1972), tr. 743–744

    Thư mục[sửa | sửa mã nguồn]

    • Anarchism: A Documentary History of Libertarian Ideas. Robert Graham, editor.
      • Volume One: From Anarchy to Anarchism (300CE to 1939) Black Rose Books, Montréal and London 2005. ISBN 1551642506.
      • Volume Two: The Anarchist Current (1939–2006) Black Rose Books, Montréal 2007. ISBN 9781551643113.
    • Anarchism, George Woodcock (Penguin Books, 1962). OCLC 221147531.
    • Anarchy: A Graphic Guide, Clifford Harper (Camden Press, 1987): An overview, updating Woodcock’s classic, and illustrated throughout by Harper’s woodcut-style artwork.
    • The Anarchist Reader, George Woodcock (ed.) (Fontana/Collins 1977; ISBN 0006340113): An anthology of writings from anarchist thinkers and activists including Proudhon, Kropotkin, Bakunin, Malatesta, Bookchin, Goldman, and many others.
    • Anarchism: From Theory to Practice by Daniel Guerin. Monthly Review Press. 1970. ISBN 0853451753
    • Anarchy through the times by Max Nettlau. Gordon Press. 1979. ISBN 0849013976
    • Demanding the Impossible: A History of Anarchism by Peter Marshall. PM Press. 2010. ISBN 1604860642
    • People Without Government: An Anthropology of Anarchy (2nd ed.) by Harold Barclay, Left Bank Books, 1990 ISBN 1-871082-16-1
    • Ward, Colin. Anarchism: A Very Short Introduction. Oxford University Press 2004 tr. 62
    • Goodway, David. Anarchists Seed Beneath the Snow. Liverpool Press. 2006, tr. 4
    • MacDonald, Dwight & Wreszin, Michael. Interviews with Dwight Macdonald. University Press of Mississippi, 2003. tr. 82
    • Bufe, Charles. The Heretic’s Handbook of Quotations. See Sharp Press, 1992. p. iv
    • Gay, Kathlyn. Encyclopedia of Political Anarchy. ABC-CLIO / University of Michigan, 2006, tr. 126
    • Woodcock, George. Anarchism: A History of Libertarian Ideas and Movements. Broadview Press, 2004. (Uses the terms interchangeably, such as on page 10)
    • Skirda, Alexandre. Facing the Enemy: A History of Anarchist Organization from Proudhon to May 1968. AK Press 2002. tr. 183.
    • Fernandez, Frank. Cuban Anarchism. The History of a Movement. See Sharp Press, 2001, tr. 9.

    Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

    Tìm hiểu thêm về
    Chủ nghĩa vô chính phủ
    tại các dự án liên quan

    Anarchism là gì
    Từ điển từ Wiktionary
    Anarchism là gì
    Tập tin phương tiện từ Commons
    Anarchism là gì
    Danh ngôn từ Wikiquote
    Anarchism là gì
    Văn kiện từ Wikisource
    Anarchism là gì
    Tủ sách giáo khoa từ Wikibooks
    • Các văn bản cộng sản vô chính phủ tiếng Việt tại Southeast Asian Anarchist Library (tiếng Việt)
    • Các văn bản cộng sản vô chính phủ tại The Anarchist Library (cái này thì tiếng Anh nhé)
    • Anarchist Theory FAQ – bởi Bryan Caplan (tiếng anh)
    • Infoshop.org anarchist news, information, and online library
    • Daily Bleed’s Anarchist Encyclopedia Lưu trữ 2015-05-02 tại Wayback Machine – 700+ entries, with short biographies, links and dedicated pages
    • Anarchy Archives – information relating to famous anarchists including their writings (see Anarchy Archives).
    • KateSharpleyLibrary.net – website of the Kate Sharpley Library, containing many historical documents pertaining to anarchism
    • They Lie We Die – anarchist virtual library containing 768 books, booklets and texts

    Thể loại:

    • Sơ khai chính trị
    • Chủ nghĩa vô chính phủ
    • Hệ tư tưởng chính trị
    • Văn hóa chính trị
    • Chủ nghĩa chống tư bản
    • Lý thuyết xã hội
    • Chính trị cực tả
    • Triết học chính trị

    Từ khóa: Chủ nghĩa vô chính phủ, Chủ nghĩa vô chính phủ, Chủ nghĩa vô chính phủ

    LADIGI – Công ty dịch vụ SEO TOP giá rẻ, SEO từ khóa, SEO tổng thể cam kết lên Top Google uy tín chuyên nghiệp, an toàn, hiệu quả.

    Nguồn: Wikipedia

    Tôi là La Trọng Nhơn - người xây dựng nên LADIGI.VN, tôi có niềm đam mê với Digital Marketing. Tôi muốn xây dựng website này để chia sẻ đến những bạn gặp khó khăn khi bắt đầu vào nghề, có thể tiếp cận kiến thức đúng đắn và thực tế thông qua website này.