9m2 15dm2 bằng bao nhiêu m2

- Biết chuyển đổi các số đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan (BT2; cột 1 của BT3; BT4). - HS khá giỏi làm cả 4 bài tập.

II. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm và bảng con.

III. Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊNHOẠT ĐỘNG HỌC SINH1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu HS:

+ Nêu bảng đơn vị đo diện tích và mối quan hệ

của nó.

+ Tùy theo đối tượng HS, yêu cầu làm lại các BT trong SGK.

- Nhận xét, ghi điểm.

3. Bài mới

- Giới thiệu: Tiết học hôm nay sẽ giúp các em củng cố các kiến thức về số đo diện tích qua bài Luyện tập.

- Ghi bảng tựa bài.

* Thực hành

- Bài 1 : Củng cố cách viết số đo diện tích có hai đơn vị đo thành số đo dưới dạng phân số (hay hỗn số) có một đơn vị cho trước

a) Gọi HS đọc yêu cầu bài 1a.

+ Hướng dẫn theo mẫu.

+ Ghi bảng lần lượt hai số đo đầu, yêu cầu thực hiện vào bảng con và nêu cách làm.

+ Nhận xét, sửa chữa.

a/ 6m235dm2 =6m2 + m2 = 6m2 ;

8m227dm2 = 8m2+m2 = 8m2

*( 16m2 9dm2 = 16m2 + m2 = 16m2 ; 26dm2 = m2 )

b) Gọi HS đọc yêu cầu bài 1b.

+ Ghi bảng lần lượt hai số đo đầu, yêu cầu thực hiện vào bảng con.

+ Nhận xét, sửa chữa.

b/ 4dm265cm2 = 4dm2 ; 95cm2 = dm2 ;

* ( 102dm28cm2 = 102dm2 )

- Bài 2 : Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo

+ Gọi HS đọc yêu cầu bài.

+ Yêu cầu HS tính và nêu kết quả.

+ Nhận xét, chốt lại ý đúng: B.305

- Bài 3 : Rèn kĩ năng so sánh các số đo diện tích

+ Nêu yêu cầu bài.

+ Yêu cầu thực hiện cột 1; HS khá giỏi thực hiện cả bài vào vở và trình bày.

+ Nhận xét, sửa chữa.

: 2dm2 7cm2 = 207 cm2 ; 300mm2 > 2cm289mm2

* ( 3m2 48dm2 < 2m2 ; 61km2 = 610hm2

- Bài 4: rèn kĩ năng giải toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích

+ Gọi HS đọc yêu cầu bài.

+ Hỗ trợ HS:

. Diện tích căn phòng tức là diện tích của 150 viên gạch.

. Để tính được diện tích của 150 viên gạch, ta cần biết gì ?

. Yêu cầu nêu cách tính diện tích của một viên gạch ?

+ Yêu cầu 1 HS làm trên bảng, lớp làm vào vở.

+ Nhận xét, sửa chữa. Diện tích viên gạch là:

40 40 = 1600 (cm2)

Diện tích căn phòng là:

1600 150 = 240 000 (cm2)

240 000 cm2 = 24 m2

Đáp số: 24cm2

4.Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học.

- Làm lại các bài tập trên lớp vào vở, HS khá giỏi cả 4 bài trong SGK.

- Chuẩn bị bài Héc-ta.- Hát vui.

- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.

- Nhắc tựa bài.

- 2 HS đọc to.

- Chú ý.

- Suy nghĩ và thực hiện theo yêu cầu.

- Nhận xét, đối chiếu kết quả.

- 2 HS đọc to.

- Suy nghĩ và thực hiện theo yêu cầu.

- Nhận xét, đối chiếu kết quả.

- 2 HS đọc to.

- Thực hiện theo yêu cầu.

- Nhận xét, đối chiếu kết quả.

- Xác định yêu cầu bài.

- Thực hiện theo yêu cầu.

- Nhận xét, bổ sung.

- Xác định yêu cầu bài.

- Thực hiện theo yêu cầu.

- Nhận xét, bổ sung.

- HS nêu lại tựa bài.

- Tiếp nối nhau nêu.

Bµi tËp luyÖn thªm dµnh cho HS giái:

§iÒn dÊu < ; >; = thÝch hîp vµo chç chÊm.

a/ 6m2 56 dm 2 ...... 656 dm2 b/ 4 m 2 79 dm2 ..........5m2

4500 m2 .........540 dam2 9 hm2 5 m2.......9050 m2a

Tập đọc: Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai

I. Mục đích, yêu cầu

- Đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.

- Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu.

- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa trong SGK.

- Bảng phụ ghi đoạn 3.

III. Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊNHOẠT ĐỘNG HỌC SINH1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ

- Tùy theo đối tượng, yêu cầu đọc thuộc lòng 1 hoặc 2 khổ thơ hay cả bài thơ Ê-mi-li, con …và trả lời câu hỏi có nội dung vừa đọc.

- Nhận xét, ghi điểm.

3. Bài mới

- Giới thiệu: Trên trái đất có nhiều dân tộc với nhiều màu da khác nhau nhưng màu da nào cũng đáng yêu, đáng quý. Nhưng ở một số nước, vẫn còn nạn phân biệt chủng tộc. Bài Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai sẽ giúp các em hiểu về cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam phi.

- Ghi bảng tựa bài.

* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc

- Yêu cầu HS khá giỏi đọc bài.

- Giới thiệu ảnh cựu tổng thống Nam Phi Nen- xơn Man-đen-la và cho xem tranh minh họa.

- Yêu cầu từng nhóm 3 HS nối tiếp nhau đọc theo 3 đoạn.

- Kết hợp hướng dẫn đọc tên phiên âm, số liệu, sửa lỗi phát âm và giải thích từ ngữ mới, khó.

- Yêu cầu HS khá giỏi đọc lại bài.

- Đọc mẫu.

b) Tìm hiểu bài

- Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt bài, thảo luận và lần lượt trả lời các câu hỏi:

? Dưới chế độ a-pác- thai, người da đen bị đối xử như thế nào ?

+ Làm những công việc bẩn thỉu, trả lương thấp, …

? Người dân Nam Phi đã làm gì để xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ?

+ Đấu tranh đòi bình đẳng và giành được thắng lợi.

? Hãy giới thiệu về vị Tổng thống đầu tiên của Nam Phi mới ?

- Nhận xét, chốt lại ý đúng sau mỗi câu trả lời.

- Gọi HS nêu nội dung bài.

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm

- Yêu cầu 3 HS khá giỏi tiếp nối nhau đọc diễn cảm toàn bài.

- Hướng dẫn đọc diễn cảm:

+ Treo bảng phụ và hướng dẫn đọc.

+ Đọc mẫu đoạn 3.

+ Tổ chức thi đọc diễn cảm.

+ Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.

4/ Củng cố

- Yêu cầu: Nêu ý nghĩa, nội dung của bài văn.

- Nhận xét, chốt ý và kết hợp giáo dục học sinh.

- Mọi người, dù màu da nào, dân tộc nào cũng đều được tôn trọng, đối xử bình đẳng.

5/ Dặn dò (1 phút)

- Nhận xét tiết học.

- Tập đọc và trả lời các câu hỏi sau bài.

- Chuẩn bị bài Tác phẩm Si-le và tên phát xít Đức.- Hát vui.

- HS được chỉ định thực hiện.

- Nhắc tựa bài.

- 1 HS đọc to.

- Quan sát tranh, ảnh.

- Từng nhóm 3 HS tiếp nối nhau đọc tùng đoạn.

- Luyện đọc, đọc thầm chú giải và tìm hiểu từ ngữ khó, mới.

- HS khá giỏi đọc.

- Lắng nghe.

- Thực hiện theo yêu cầu

- HS trả lời. Lớp nhận xét bổ sung.

- HS trả lời. Lớp nhận xét bổ sung.

+ HS tiếp nối nhau giới thiệu.

- HS nêu. Nhận xét bổ sung.

- HS khá giỏi được chỉ định tiếp nối nhau đọc diễn cảm.

- Chú ý.

- Lắng nghe.

- Xung phong thi đọc.

- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.

- Tiếp nối nhau trả lời và nhắc lại nội dung bài

- Chú ý theo dõi.

Chính tả

Nhớ viết: Ê-Mi-li, con...

I. Mục tiêu

- Nhớ - viết lại đúng chính tả khổ thơ 3 và 4 trong bài Ê-mi-li, con …, trình bày đúng hình thức thơ tự do.

- Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2; tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2, 3 câu thành ngữ ở BT3; HS khá giỏi làm đầy đủ BT 3, hiểu nghĩa các thành ngữ và tục ngữ.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết nội dung bài tập 3.

III. Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊNHOẠT ĐỘNG HỌC SINH1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu nêu quy tắc đặt dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ua, uô và cho ví dụ minh họa.

- Nhận xét, ghi điểm.

3/ Bài mới

- Giới thiệu: Các em đã học bài Tập đọc Ê-mi-li, con …, hôm nay các em sẽ nhớ để viết lại cho đúng khổ thơ 3 và 4 trong bài Ê-mi-li, con …

và củng cố cách đặt dấu thanh trong các tiếng chứa nguyên âm đôi ưa hoặc ươ.

- Ghi bảng tựa bài.

* Hướng dẫn nhớ - viết .

- Yêu cầu đọc thuộc lòng khổ thơ 3, 4 trong bài Ê-mi-li, con

- Yêu cầu thầm bài chính tả, chú ý những từ dễ viết sai, cách viết tên riêng người nước ngoài.

- Ghi bảng những từ dễ viết sai, tên riêng người nước ngoài và hướng dẫn cách viết.

- Nhắc nhở:

+ Ngồi viết đúng tư thế. Viết chữ đúng khổ quy định.

+ Trình bày sạch sẽ, đúng theo thể thơ tự do.

- Yêu cầu nhớ lại và viết vào vở.

- Yêu cầu tự soát và lỗi.

- Chấm chữa 8 bài và yêu cầu soát lỗi theo cặp.

- Nêu nhận xét chung và chữa lỗi phổ biến.

* Hướng dẫn làm bài tập

- Bài tập 2

+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.

+ Yêu cầu nêu các tiếng có chứa vần uô hoặc ua và nêu cách đặt dấu thanh trong các tiếng đó.

+ Nhận xét, chốt lại ý đúng:

. Các tiếng chứa ưa (không có âm cuối): dấu thanh đặt ở nguyên âm thứ nhất (ư).

. Các tiếng chứa ươ (có âm cuối): dấu thanh đặt ở nguyên âm thứ hai (ơ).

- Bài tập 3

+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

+ Treo bảng phụ, yêu cầu 1 HS thực hiện trên bảng, lớp làm vào vở 2, 3 câu thành ngữ; HS khá giỏi làm đầy đủ BT 3.

+ Yêu cầu HS khá giỏi nêu nghĩa của các câu thành ngữ, tục ngữ.

+ Nhận xét và sửa chữa.

4. Củng cố

- Yêu cầu nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng có chứa ưa hoặc ươ.

- Nắm được mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh, các em sẽ viết chính tả đúng và đặc biệt là ghi đúng dấu thanh vào tiếng có chứa ưa hoặc ươ.

5. Dặn dò

- Nhận xét tiết học.

- Làm lại các BT vào vở.

- Chuẩn bị bài chính tả Dòng kinh quê hương.- Hát vui.

- HS được chỉ định thực hiện.

- Nhắc tựa bài.

- 2 HS đọc to.

- Đọc thầm và chú ý.

- Nêu những từ ngữ khó và viết vào nháp.

- Chú ý.

- Nhớ và viết theo tốc độ quy định.

- Tự soát và chữa lỗi.

- Đổi vở với bạn để soát lỗi.

- Chữa lỗi vào vở.

- HS đọc yêu cầu.

- Tiếp nối nhau trình bày.

- Nhận xét, bổ sung và chữa vào vở.

- HS đọc yêu cầu.

- Thực hiện theo yêu cầu.

- HS khá giỏi tiếp nối nhau phát biểu.

- Nhận xét, bổ sung và chữa vào vở.

- Tiếp nối nhau nhắc lại.

- Học sinh lên viết lại một số từ viết sai trong bài chính tả.

Ôn luyện Toán: Luyện tập

I.Mục tiêu : Giúp học sinh :

- Củng cố về các đơn vị đo diện tích.

- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán.

- Giúp HS chăm chỉ học tập.

II.Chuẩn bị :

- Hệ thống bài tập

III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạyHoạt động học1.Ổn định:

2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.

Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.

- Gọi HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học.

- Nêu nhận xét về giữa hai đơn vị liền kề.

Hoạt động 2: Thực hành

- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài

- Xác định dạng toán, tìm cách làm

- Cho HS làm các bài tập.

- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài

- GV giúp thêm học sinh yếu

- GV chấm một số bài

- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.

Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm :

a) 6cm2 = ….mm2

30km2 = …hm2

8m2 = …..cm2

b) 200mm2 = …cm2

4000dm2 = ….m2

34 000hm2 = …km2

c) 260cm2 = …dm2 …..cm2

1086m2 =…dam2….m2

Bài 2: Điền dấu > ; < ; =

71dam2 25m2 ….. 7125m2

801cm2 …….8dm2 10cm2

12km2 60hm2 …….1206hm2

Bài 3 : Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng : 1m2 25cm2 = ….cm2

A.1250 B.125

C. 1025 D. 10025

Bài 4 : (HSKG)

Để lát một căn phòng, người ta đã dùng vừa hết 200 mảnh gỗ hình chữ nhật có chiều dài 80cm, chiều rộng 20cm. Hỏi căn phòng đó có diện tích là bao nhiêu m2 ?

4.Củng cố dặn dò.

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.

- HS nêu

- HS đọc kỹ đề bài

- HS làm các bài tập

- HS lên lần lượt chữa từng bài

Lời giải :

a) 6cm2 = 600mm2

30km2 = 3 000hm2

8m2 = 80 000cm2

b) 200mm2 = 2cm2

4000dm2 = 40m2

34 000hm2 = 340km2

c) 260cm2 = 2dm2 60cm2

1086m2 = 10dam2 86m2

Lời giải:

71dam2 25m2 = 7125m2

(7125m2)

801cm2 < 8dm2 10cm2

(810cm2)

12km2 60hm2 > 1206hm2

(1260hm2)

Bài giải:

Khoanh vào D.

Bài giải:

Diện tích một mảnh gỗ là :

80 20 = 1600 (cm2)

Căn phòng đó có diện tích là:

1600 800 = 1 280 000 (cm2)

= 128m2

Đáp số : 128m2

- HS lắng nghe và thực hiện.

Ôn luyện Toán: Luyện tập

I.Mục tiêu : Giúp học sinh :

- Tiếp tục củng cố về các đơn vị đo diện tích.

- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán.

- Giúp HS chăm chỉ học tập.

II.Chuẩn bị :

- Hệ thống bài tập

III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạyHoạt động học1.Ổn định:

2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.

Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.

- Gọi HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học.

- Nêu nhận xét về giữa hai đơn vị liền kề.

Hoạt động 2: Thực hành

- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài

- Xác định dạng toán, tìm cách làm

- Cho HS làm các bài tập.

- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài

- GV giúp thêm học sinh yếu

- GV chấm một số bài

- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.

Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm :

a) 16ha = ….dam2

35000dm2 = …m2

8m2 = …..dam2

b) 2000dam2 = …ha

45dm2 = ….m2

324hm2 = …dam2

c) 260m2 = …dam2 …..m2

2058dm2 =…m2….dm2

Bài 2: Điền dấu > ; < ; =

7m2 28cm2 ….. 7028cm2

8001dm2 …….8m2 100dm2

2ha 40dam2 …….204dam2

Bài 3 : Chọn phương án đúng :

a) 54km2 < 540ha

b) 72ha > 800 000m2

c) 5m2 8dm2 = m2

Bài 4 : (HSKG)

Để lát một căn phòng, người ta đã dùng vừa hết 200 mảnh gỗ hình chữ nhật có chiều dài 80cm, chiều rộng 20cm. Hỏi căn phòng đó có diện tích là bao nhiêu m2 ?

4.Củng cố dặn dò.

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.

- HS nêu

- HS đọc kỹ đề bài

- HS làm các bài tập

- HS lên lần lượt chữa từng bài

Lời giải :

a) 16ha = 1600dam2

35000dm2 = 350m2

8m2 = dam2

b) 2000dam2 = 20ha

45dm2 = m2

324hm2 = 32400dam2

c) 260m2 = 2dam2 60m2

2058dm2 = 20m2 58dm2

Lời giải:

7m2 28cm2 > 7028cm2

(70028cm2)

8001dm2 < 8m2 10dm2

(810dm2)

c) 2ha 40dam2 = 240dam2

(240dam2)

Bài giải:

Khoanh vào C.

Bài giải:

Diện tích một mảnh gỗ là :

80 20 = 1600 (cm2)

Căn phòng đó có diện tích là:

1600 800 = 1 280 000 (cm2)

= 128m2

Đáp số : 128m2

- HS lắng nghe và thực hiện.

Thứ ba, ngày 01 tháng 10 năm 2013

Toán: Héc - ta

I. Mục tiêu

- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta.

- Biết quan hệ giữa héc-ta và mét vuông (2 dòng đầu của BT1a, cột đầu của BT1b).

- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc-ta) (BT2).

- HS khá giỏi làm cả 4 bài tập.

II. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm và bảng con.

III. Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊNHOẠT ĐỘNG HỌC SINH1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu HS:

+ Nêu bảng đơn vị đo diện tích và mối quan hệ

của các đơn vị kề nhau.

+ Tùy theo đối tượng HS, yêu cầu làm lại các BT trong SGK.

- Nhận xét, ghi điểm.

3. Bài mới

- Giới thiệu: Thông thường người ta thường dùng đơn vị héc-ta để đo diện tích ruộng đất. Héc- ta có mối quan hệ thế nào với các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích ? Các em cùng tìm hiểu qua bài Héc-ta.

- Ghi bảng tựa bài.

* Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta

- Giới thiệu và ghi bảng:

+ Thông thường để đo diện tích ruộng đất, gia đình em đã dùng đơn vị đo diện tích nào ?

+ Héc- ta viết tắt là ha.

+ Một héc-ta bằng một héc-tô-mét vuông.

+ 1 ha = 1 hm2

+ Nêu câu hỏi gợi ý:

. 1 hm2 = … m2 ?

. 1 ha = … m2 ?

* Thực hành

- Bài 1: Rèn cách đổi đơn vị đo

+ Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.

a) Đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bé:

+ Ghi bảng lần lượt số đo 2 dòng đầu, yêu cầu thực hiện vào bảng con và nêu cách làm.

+ Nhận xét, sửa chữa, hỗ trợ HS yếu:

: a/ 4ha = 40000 m2 ; ha = 5000 m2

20ha = 200000m2 ; ha = 100 m2

*(1km2 = 100 ha; 15 km2 = 1500 ha ;

km2 = 10 ha ; km2 = 75 ha ) .

b) Đổi từ đơn vị bé ra đơn vị lớn

+ Ghi bảng lần lượt số đo cột đầu, yêu cầu thực hiện vào bảng con.

+ Nhận xét, sửa chữa.

b/ 60000 m2 = 6 ha ; 800000m2 = = 80 ha

*( 1800 ha = 18 km2 ; 27000 ha = 270 km2 )

- Bài 2 : Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo

+ Gọi HS đọc yêu cầu bài.

+ Yêu cầu HS tính và nêu kết quả.

+ Nhận xét, sửa chữa:

22 200 ha = 222 km2

Bài 3 : Cho hs đọc yêu cầu bài tập 3 .( Hs khá , giỏi làm )

Cho hs làm bài

Cho hs trình vày kết quả

Gv chốt lại : a/ 85 km2 < 850 ha S

b/51 ha > 60000m2 Đ

c/ 4 dm27cm2 = 4dm2 S

Bài 4 : Cho hs đọc yêu cầu bài tập 4 . .( Hs khá , giỏi làm )

Cho hs làm bài

Cho hs trình vày kết quả

Gv chốt lại : 12 ha = 120000 m2

Diện tích mảnh đất dùng để xây tòa nhà chính là :

120000 : 40 = 3000 ( m2 )

Đáp số : 3000 m2

4. Củng cố

- Yêu cầu nêu mối quan hệ giữa héc-ta và héc-tô-mét vuông, giữa héc-ta và mét vuông.

5/ Dặn dò .

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài Luyện tập.- Hát vui.

- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.

- Nhắc tựa bài.

- Chú ý

- Suy nghĩ và trả lời

- Nhận xét bổ sung.

- 2 HS đọc to.

- Suy nghĩ và thực hiện theo yêu cầu.

- Nhận xét, đối chiếu kết quả.

- Suy nghĩ và thực hiện theo yêu cầu.

- Nhận xét, đối chiếu kết quả.

- 2 HS đọc to.

- Thực hiện theo yêu cầu.

- Nhận xét, bổ sung.

- 2 HS đọc to.

- Thực hiện theo yêu cầu.

- Nhận xét, bổ sung

- 2 HS đọc to.

- Thực hiện theo yêu cầu.

- Nhận xét, bổ sung

- Tiếp nối nhau nêu.

- Chú ý.

Luyện từ và câu:

Mở rộng vốn từ: Hữu nghị- Hợp tác

I. Mục tiêu

- Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT1, BT2.

- Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3, BT4; HS khá giỏi đặt câu với 2, 3 câu với 2, 3 thành ngữ ở BT4.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng nhóm.

III. Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊNHOẠT ĐỘNG HỌC SINH1. Ổn định .

2. Kiểm tra bài cũ .

- Yêu cầu HS:

+ Thế nào là từ đồng âm ? Cho ví dụ.

+ Đặt câu với từ vừa nêu.

- Nhận xét, ghi điểm.

3. Bài mới

- Giới thiệu: Cũng với chủ điểm Cánh chim hòa bình, các em sẽ được làm giàu vốn từ với các từ có tiếng hữu và tiếng hợp qua bài Mở rộng vốn từ: Hữu nghị - Hợp tác.

- Ghi bảng tựa bài.

* Hướng dẫn làm bài tập

- Bài 1: .

+ Yêu cầu HS đọc bài tập 1.

+ Chia lớp thành nhóm 6, phát bảng nhóm, yêu cầu thực hiện.

+ Yêu cầu trình bày kết quả.

+ Nhận xét, chọn bài có nhiều từ đúng và bổ sung thêm cho hoàn chỉnh.

a/ Hữu nghị có nghĩa là bạn bèb/ Hữu nghị có nghĩa là có. Hữu nghị : tình cảm thân thiện giữa các nước .

. Chiến hữu : bạn chiến đấu .

. Thân hữu : bạn bè thân thiết .

. Hữu hảo :như hữu nghị .

. Bằng hữu : bạn bè .

. Bạn hữu : bạn bè thân thiết .. Hữu ích : có ích .

. Hữu hiệu : có hiệu quả .

. Hữu tình : có tình cảm .

. Hữu dụng : dùng được việc .- Bài 2: .

+ Yêu cầu đọc bài tập 2.

+ Yêu cầu thảo luận theo nhóm đôi, phát bảng cho 3 nhóm thực hiện.

+ Yêu cầu trình bày kết quả.

+ Nhận xét, chọn bài có nhiều từ đúng và bổ sung thêm cho hoàn chỉnh.

a/ Gộp có nghĩa gộp lại , tập hợp thành cái lớn hơn .

b/ Hợp tác , hợp nhất ,hợp lực

- Bài 3:

+ Yêu cầu đọc bài tập 3.

+ Hướng dẫn:

. Chọn 1 từ ở BT1 và 1 từ ở BT2.

. Đặt câu với từ đã chọn.

+ Yêu cầu viết vào vở và trình bày.

+ Nhận xét, tuyên dương câu hay và đúng.

4. Củng cố .

- Gọi học sinh nêu lại tựa bài.

GDHS: Tình hữu nghị - hợp tác giữa nước ta với các nước bạn trên thế giới sẽ đưa nước ta hội nhập và phát triển về mọi mặt.