Ý nghĩa của phương pháp quan sát

Bài 4: PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT4.1. Định nghĩaQuan sát là một phương pháp thu thập thông tinthông qua các tri giác nghe, nhìn để thu nhận thôngtin về các quá trình, các hiện tượng xã hội dựa trêncơ sở đề tài và mục tiêu của cuộc nghiên cứu.Phương pháp quan sát là một phương pháp khoa họcđược phân biệt với các loại quan sát thông thường ởnhững điểm sau:+ Quan sát ở đây tuân theo mục tiêu nghiên cứu nhấtđịnh+ Quan sát được thực hiện theo những phương thứcnhất định+ Thông tin từ quan sát phải được ghi chép.+ Thông tin này luôn cần được kiểm tra về độ ổn địnhvà ý nghĩa của nó.4.2. Ưu và nhược điểm của phương pháp quan sát4.2.1. Ưu điểm- Đạt được ngay ấn tượng trực tiếp đối tượng.- Quan sát thường mang lại những thông tincó đặc tính mô tả. Phương pháp quan sát rất cóhiệu quả cho các nghiên cứu nhằm phát hiệnbản chất nội tại của hiện tượng4.2.2. Nhược điểm- Quan sát thường chỉ có thể sử dụng cho việcnghiên cứu những sự kiện hiện tại.- Ấn tượng đã có từ quan sát lần đầu dễ dàng lừadối, che lấp những lần quan sát tiếp theo.- Sử dụng phương pháp này khó có thể nghiên cứu đượcsố đông các đơn vị nghiên cứu.4.3. Kỹ thuật quan sát- Phải xác định rõ thời gian quan sát, ngày giờ, địađiểm, cách thức tiếp cận với đối tượng được quan sát.- Việc ghi chép cũng phải được chú ý đặc biệt.- Quan sát có hiệu quả hơn khi được thực hiện với mộtnhóm người nhất định.- Nếu đối tượng quan sát tổ chức có cơ cấu theo thứ bậcthì quan sát phải được thực hiện từ cấp bậc cao nhấtxuống cấp bậc thấp.4.4. Các loại quan sát4.4.1. Theo mức độ chuẩn bị của quan sát: quan sátchuẩn mực và quan sát không chuẩn mực- Quan sát chuẩn mực: là dạng quan sát mà trong đóngười quan sát đã sớm xác định được yếu tố có ý nghĩanhất cho cuộc nghiên cứu.- Quan sát không chuẩn mực: người quan sát chưa xácđịnh được trước các yếu tố của khách thể quan sát liên quanđến việc nghiên cứu cần được quan sátTổng thống Kennedy và phu nhân cười tươi với người dân đứng xung quanh đường chào đón họở Dallas, Texas ngày 22/11/1963. Chỉ sau đó vài phút, khi đoàn xe đi ngang Dealey Plaza, một taysúng đã ám sát Tổng thống Kennedy.4.4.2. Theo mức độ tham gia của người quan sát:quan sát có tham gia và quan sát không tham gia- Quan sát có tham gia: là loại quan sát mà người điquan sát có tham gia vào hoạt động của những ngườiđược quan sát.- Quan sát không tham gia: là loại quan sát mà khôngcó sự tham gia của người quan sát vào các hoạt độngcủa người được quan sát.4.4.3. Theo vị trí của người đi quan sát: quan sát côngkhai và quan sát bí mật- Quan sát công khai: là loại quan sát mà người đượcquan sát biết rõ mình đang bị quan sát.-Quan sát bí mật: Là quan sát trong đó cá nhân đượcquan sát không biết mình đang bị quan sát.Góc nhìn từ cửa sổ tầng 6 tại thư viện Texas School Book Depository ở Dallas,nơi thủ phạm đã thực hiện vụ ám sát ông Kennedy. Bức ảnh này được chụpkhoảng một tiếng ngay sau vụ nổ súng.

Phương pháp quan sát là một phương pháp nghiên cứu định tính thường được sử dụng trong nghiên cứu thị trường trong giai đoạn đầu và giai đoạn cuối của mỗi dự án nghiên cứu thị trường.

Bạn đang xem: Phương pháp quan sát là gì

Phương pháp quan sát là một trong những phương pháp đầu tiên và phổ biến nhất trong cuộc sống, lao động, nghiên cứu.

Định nghĩa:

Quan sát là sự tri giác các sự vật, hiện tượng được nghiên cứu nhằm một mục đích nhất định.

Ví dụ:

– Ta nhìn bằng mắt thường một bông lúa trong một khoảng thời gian nhất định, từ đó rút ra một số đặc điểm của bông lúa.

– Ta lấy tay gõ vào một một cái hộp để có âm thanh phát ra; trên cơ sở âm thanh này, ta có thể suy đoán cái hộp đó có đựng đồ vật ở bên trong hay không.

Đặc điểm của phương pháp quan sát:

Quan sát là phương pháp nghiên cứu để xác định các thuộc tính và quan hệ của sự vật, hiện tượng riêng lẻ của thế giới xung quanh xét trong điều kiện tự nhiên vốn có của nó.

Bất kỳ quan sát nào cũng có một khách thể được quan sát và chủ thể tiến hành hoạt động quan sát. Sự tác động của khách thể lên các giác quan của chủ thể đem lại những thông tin về khách thể.

Khác với quan sát thông thường, trong quan sát khoa học, chủ thể có chủ định trước, có chương trình nghiêm ngặt để thu thập các sự kiện khoa học chính xác.

Đồng thời, để hỗ trợ các giác quan của chủ thể quan sát, nâng cao độ chính xác và tính khách quan của các kết quả thu nhận được, trong quan sát khoa học người ta sử dụng các công cụ, phương tiện kỹ thuật như máy chụp ảnh, kính hiển vi, kính thiên văn vô tuyến…

8910X.com

Xin mời các bạn đưa ra một vài bình luận để bài viết có thể hoàn thiện hơn.

Nếu còn điều gì chưa rõ, bạn hãy để lại câu hỏi ở phần comment để mình có thể giải đáp khi thời gian cho phép nhé!

Bài liên quan:

  • https://www.cet.edu.vn/ky-nang-quan-sat.
  • https://www.academia.edu/.