Việt Nam có thể rút ra Bài học kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của nhóm 5 nước

Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm nào dưới đây từ chiến lược kinh tế hướng ngoại của nhóm nước sáng lập ASEAN?


A.

Chú trọng phát triển ngoại thương, sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay thế hàng nhập khẩu.              

B.

Cần thu hút vốn đầu tư của nước ngoài, tập trung sản xuất hàng hóa nâng cao khả năng cạnh tranh.

C.

Coi trọng sản xuất hàng hóa để xuất khẩu, thu hút vốn, công nghệ của nhà đầu tư nước ngoài.

D.

 Đề ra chiến lược phát triển kinh tế phù hợp với đặc điểm của đất nước và xu thế chung của thế giới.

Hiện nay, quốc gia nào trong khu vực Đông Nam Á vẫn chưa gia nhập ASEAN?

Nội dung nào sau đây không phải hạn chế của chiến lược kinh tế hướng ngoại?

Sự khác biệt cơ bản nhất giữa tổ chức Liên hợp quốc và ASEAN là gì?

ASEAN + 3 là sự hợp tác của ASEAN với quốc gia nào?

Cộng đồng ASEAN chính thức được thành lập vào thời gian nào?

Thách thức của Việt Nam khi gia nhập ASEAN là gì?

Tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập trong bối cảnh

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN - Association of Southeast Asian Nations) ra đời trong bối cảnh khu vực và thế giới có nhiều chuyển biến to lớn vào nửa sau những năm 60 của thế kỷ XX.

Sau khi giành được độc lập, các nước Đông Nam Á bước vào thời kỳ phát triển kinh tế trong điều kiện rất khó khăn, nhiều nước trong khu vực thấy cần có sự hợp tác với nhau để cùng phát triển. Đồng thời, họ cũng muốn hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực, nhất là khi cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Đông Dương đang bị sa lầy.

Những tổ chức hợp tác mang tính khu vực trên thế giới xuất hiện ngày càng nhiều và những thành công của Khối thị trường chung châu Âu có tác động cổ vũ các nước Đông Nam Á tìm cách liên kết với nhau.

Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của 5 nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan và Phi-líp-pin.

Mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.

Trong giai đoạn đầu (1967 - 1975), ASEAN là một tổ chức non trẻ, sự hợp tác trong khu vực còn lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế. Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Ba-li (In-đô-nê-xi-a) tháng 2 - 1976, với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Ba-li).

Hiệp ước Ba-li đã xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước: tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực với nhau; giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình; hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội.

Quan hệ giữa các nước Đông Dương (Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia) với ASEAN được cải thiện sau thời kỳ căng thẳng giữa hai nhóm nước (từ cuối thập kỉ 70 đến giữa thập kỉ 80) về “vấn đề Cam-pu-chia”. Việt Nam và ASEAN bắt đầu quá trình đối thoại, hòa dịu.

Kinh tế các nước ASEAN bắt đầu tăng trưởng.

ASEAN tiếp tục mở rộng thành viên: Năm 1984, Bru-nây gia nhập ASEAN. Năm 1992, Việt Nam và Lào tham gia Hiệp ước Ba-li và ngày 18 - 7 - 1995, Việt Nam trở thành thành viên của ASEAN. Tiếp đó, nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á đã gia nhập vào ASEAN như Lào và Mian-ma (năm 1997) và Cam-pu-chia (năm 1999).

Tháng 11 - 2007, các nước thành viên đã kí bản Hiến chương ASEAN nhằm xây dựng ASEAN thành một cộng đồng vững mạnh.

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt theo tiếng anh là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của năm nước: Inđônêxia, Malayxia, Xingapo, Thái Lan và Philíppin.

Mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.

Trong giai đoạn đầu (1967 - 1975), ASEAN là một tổ chức non trẻ, sự hợp tác trong khu vực còn lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế. Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Ba-li (In-đô-nê-xi-a) tháng 2 - 1976, với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Ba-li).

Hiệp ước Ba-li đã xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước: tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực với nhau; giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình; hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội.

Năm 1984, Brunây gia nhập và trở thành thành viên thứ sáu của ASEAN.

Từ đầu những năm 90, ASEAN tiếp tục mở rộng thành viên của mình trong bối cảnh thế giới và khu vực có nhiều thuận lợi. Năm 1992, Việt Nam và Lào tham gia Hiệp ước Bali. Tiếp đó, ngày 28 - 7 - 1995, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ bảy của ASEAN. Tháng 7 - 1997, Lào và Mianma gia nhập ASEAN. Đến năm 1999, Campuchia được kết nạp vào tổ chức này.

Như vậy, từ 5 nước sáng lập ban đầu, đến năm 1999, ASEAN đã phát triển thành mười nước thành viên. Từ đây, ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định, cùng phát triển.

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt theo tiếng anh là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của năm nước: Inđônêxia, Malayxia, Xingapo, Thái Lan và Philíppin.

Mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.

Trong giai đoạn đầu (1967 - 1975), ASEAN là một tổ chức non trẻ, sự hợp tác trong khu vực còn lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế. Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Ba-li (In-đô-nê-xi-a) tháng 2 - 1976, với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Ba-li).

Hiệp ước Ba-li đã xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước: tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực với nhau; giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình; hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội.

Từ 5 nước sáng lập ban đầu, đến năm 1999, ASEAN đã phát triển thành mười nước thành viên. Từ đây, ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định, cùng phát triển.

Phương pháp giải:

Liên hệ.

Lời giải chi tiết:

Từ s phát triển kinh tế của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Việt Nam rút ra bài học là:

- Xây dựng nền kinh tế tự chủ: một nền kinh tế mạnh là khi có thể tự chủ được trên tất cả các mặt và tất cả các ngành kinh tế. Nền kinh tế tự chủ sẽ là tiền đề quan trọng để nâng cao tiềm lực đất nước và hội nhập kinh tế thế giới.

- Xây dựng nền kinh tế tự chủ nhưng cũng cần kết hợp với mở cửa, hội nhập khu vực, quốc tế. Vì hội nhập sẽ giúp Việt Nam học hỏi được những thành tựu Khoa học – kĩ thuật, kinh nghiệm quản lí và trao đổi hàng hóa với bên ngoài. Một trong những biểu hiện nổi bật cho sự hội nhập này của Việt Nam là tham gia ASEAN, WTO, …

Chọn: C

Việt Nam có thể rút ra Bài học kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của nhóm 5 nước

45 điểm

Trần Tiến

Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Tập trung sản xuất hàng hóa để xuất khẩu, phát triển ngoại thương. B. Đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng nội địa, thay thế hàng nhập khẩu. C. Xây dựng nền kinh tế tự chủ kết hợp với mở cửa, hội nhập khu vực, quốc tế. D. Xây dựng nền kinh tế tự chủ kết hợp với nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộ

c.

Tổng hợp câu trả lời (1)

Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN sau Chiến tranh thế giới thứ hai? - Chọn đáp án C. Xây dựng nền kinh tế tự chủ kết hợp với mở cửa, hội nhập khu vực, quốc tế. - Từ năm 1986, Việt Nam tiến hành đổi mới đất nước một trong những mục tiêu cũng là để xây dựng nền kinh tế tự chủ kết hợp với mở cửa, hội nhập khu vực, quốc tế.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Quán triệt tính chất toàn diện trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, các cấp, ngành và toàn dân cần phải làm gì?
  • Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tiêu chuẩn ưu tiên trong tuyển chọn đào tạo vào Công an nhân dân ? A. Học sinh đạt danh hiệu “tiên tiến” liên tục 10 năm trở lên ở các cấp học. B. Công dân là người dân tộc thiểu số có tuổi đời không quá 22 tuổi. C. Công dân có thời gian thường trú liên tục 10 năm trở lên ở miền núi D. Công dân có thời gian thường trú liên tục 10 năm trở lên ở hải đảo
  • Động tác sử dụng SÚNG TRUNG LIÊN RPD (CỠ 7,62mm )
  • Một trong những nội dung xây dựng quân đội cách mạng là: 1/ Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân rộng rãi và dân chủ. 2/ Xây dựng lực lượng dự bị động viên tốt. 3/ Có tinh thần đoàn kết quân dân, đoàn kết nội bộ, đoàn kết quốc tế tốt. 4/ Kỷ luật tự giác nghiêm minh, dân chủ rộng rãi... A.Nội dung 3 và 4 đều đúng. B.Nội dung 2 và 3 đều đúng. C.Nội dung 1 và 4 đều đúng. D.Tất cả nội dung 1, 2, 3 và 4 đều đúng.
  • Trong giai đoạn hiện nay, nếu xảy ra chiến tranh, công tác phòng không cần lưu ý một trong những đặc điểm gì? a. Địch sẽ chủ yếu sử dụng các loại vũ khí điện tử hiện đại b. Địch sẽ sử dụng các loại vũ khí công nghệ cao để tiến công xâm lược c. Địch sử dụng hạn chế các loại vũ khí hiện đại để tiến công xâm lược d. Khả năng địch sẽ sử dụng vũ khí hạt nhân để tiến công xâm lược
  • Trong tình hình mới, công tác phòng không có yêu cầu gì? a. Bí mật, bất ngờ, chuẩn bị có trọng tâm trọng điểm b. Quân đội phải thường xuyên luyện tập các phương án chiến đấu c. Phải chuẩn bị, luyện tập kĩ lưỡng các phương án phòng không nhân dân d. Phát huy khả năng chiến đấu phòng không của nhân dân các địa phương
  • Quân đội nhân dân của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp, thống nhất của A. Đảng Cộng sản Việt Nam. B. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. C. Quốc hội nước Việt Nam. D. Chính phủ Việt Nam.
  • Một trong những mục đích của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là : A.Bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền, thống nhất của Tổ quốc. B.Bảo vệ sự toàn vẹn của Tổ quốc. C.Bảo vệ vững chắc độc lập,chủ quyền,thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. D.Bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền của Tổ quốc.
  • Động tác nào sau đây không phải là tư thế, động tác vận động cơ bản trên chiến trường? a. Đi khom b. Chạy khom c. Bò cao d. Chạy cao
  • Một trong những thủ đoạn lợi dụng các vấn đề dân tôc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam của các thế lực thù địch là gì? A. Tìm mọi cách xuyên tạc chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nước ta, mà trực tiếp là quan điểm, chính sách dân tộc, tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta. B. Xuyên tạc chủ nghĩa Mac-Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh; phá hoại các cơ sở kinh tế; xây dựng và nuôi dưỡng các tổ chức phản động. C. Kích động tư tưởng dân tộc hẹp hòi; phá hoại các cơ sở kinh tế; xây dựng và nuôi dưỡng các tổ chức phản động. D. Xuyên tạc chủ nghĩa Mac-Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh; kích động tư tưởng dân tộc hẹp hòi; phá hoại các cơ sở kinh tế.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm