Viêm cổ tử cung mạn tính là gì

Viêm cổ tử cung mãn tính là giai đoạn chuyển tiếp của bệnh viêm cổ tử cung cấp tính do không được điều trị triệt để làm tái phát và trở nặng. Nếu không chú ý điều trị kịp thời, chị em có thể phải đối mặt với nhiều biến chứng nguy hiểm như vô sinh hiếm muộn, suy giảm khả năng tình dục, ảnh hưởng đến tâm lý, đời sống sinh hoạt,… thậm chí là ung thư cổ tử cung đe dọa đến tính mạng con người.

Cảnh giác bệnh viêm cổ tử cung mãn tính

Viêm cổ tử cung mạn tính là gì

Bệnh viêm cổ tử cung mạn tính

Viêm cổ tử cung là bệnh phụ khoa thường gặp ở nữ giới trong độ tuổi sinh sản. Theo thống kê có tới 65% nữ giới mắc bệnh viêm cổ tử cung trong độ tuổi từ 20-50 tuổi. Bệnh không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng lại ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống sinh hoạt hàng ngày vì tình trạng khí hư ra nhiều, khí hư đặc quánh bám vào cổ tử cung gây ngứa ngáy, ẩm ướt, bốc mùi hôi khó chịu. Vì nữ giới không điều trị hoặc điều trị không khỏi hoàn toàn nên khiến viêm cổ tử cung ở giai đoạn cấp tính chuyển tiếp sang giai đoạn mãn tính và viêm loét. Ở giai đoạn này, bệnh đã trở nặng và rất dễ biến chứng nguy hiểm nên chị em phải hết sức lưu ý.

Biểu hiện của viêm cổ tử cung mãn tính

Các chuyên gia Sản phụ khoa Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng cho biết: Khi bị viêm mãn tính, người bệnh sẽ có những biểu hiện lâm sàng như:

  • Khí hư bất thường: Đây là triệu chứng viêm cổ tử cung mãn tính điển hình nhất, vùng kín tiết nhiều khí hư có màu vàng hoặc trắng đục kèm theo mùi hôi khó chịu.
  • Ngứa âm đạo: Viêm nhiễm kéo dài tái phát thường xuyên khiến vùng kín luôn ở trong tình trạng ẩm ướt dẫn đến viêm, kích ứng da, gây ngứa ngáy vùng kín.
  • Đau nhức cơ thể: Nữ giới thường xuyên bị đau vùng bụng dưới, đau mỏi thắt lưng, đặc biệt là khi đến chu kỳ kinh nguyệt hoặc khi quan hệ tình dục.
  • Triệu chứng ở bàng quang: Viêm cổ tử cung mãn tính có thể lây ngược dòng vào bàng quang dẫn đến tình trạng tiểu nhiều, tiểu buốt, tiểu khó.
  • Triệu chứng khác: Rối loạn kinh nguyệt, đau tức vùng hậu môn,…

Viêm cổ tử cung mãn tính có nguy hiểm không?

Mãn tính là giai đoạn nặng của bệnh, tái phát thường xuyên và rất dễ biến chứng nguy hiểm. Nếu không can thiệp điều trị bệnh  kịp thời và hiệu quả, nữ giới có thể phải đối mặt với những nguy hiểm sau:

Viêm cổ tử cung mạn tính là gì

Viêm cổ tử cung mãn tính có nguy hiểm không? 

  • Ung thư cổ tử cung: Viêm cổ tử cung mãn tính khiến viêm nhiễm tái phát thường xuyên, lâu ngày sẽ kích thích các tế bào ác tính phát triển, gây ung thư cổ tử cung.
  • Ảnh hưởng đến thai nhi: Đối với thai phụ, khi bị viêm cổ tử cung giai đoạn mãn tính, viêm nhiễm có thể lây lan vào nước ối gây nhiễm trùng ối. Từ đó làm tăng nguy cơ sảy thai, thai chết lưu, sinh son,… nếu trẻ được sinh ra sẽ gây ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của trẻ.
  • Tăng nguy cơ mắc các bệnh viêm nhiễm khác: Viêm nhiễm cổ tử cung tái phát nhiều lần có thể lây lan ngược dòng vào các bộ phận bên trong gây viêm tắc ống dẫn trứng, viêm buồng trứng, viêm bàng quang,…
  • Gây vô sinh hiếm muộn: Viêm cổ tử cung có mang thai được không? Như đã phân tích ở trên, viêm cổ tử cung mãn tính có thể gây viêm tắc buồng trứng, vòi trứng. Bên cạnh đó tình trạng khí hư ra nhiều sẽ gây cản trở tinh trùng gặp trứng thụ thai. Từ đố làm tăng nguy cơ vô sinh hiếm muộn.
  • Ảnh hưởng đến chất lượng tình dục: Triệu chứng đau rát, chảy máu khi qaun hệ tình dục, khí hư ra nhiều có mùi hôi khiến chị em luôn ngần ngại gần gũi với chồng, thậm chí là sợ quan hệ tình dục. Tình trạng này kéo dài sẽ làm giảm ham muốn tình dục, lãnh cảm với chuyện “chăn gối”, rạn nứt tình cảm vợ chồng.
  • Ảnh hưởng đến cuộc sống: Những triệu chứng như ngứa ngáy, đau rát vùng kín, tiết nhiều khí hư có mùi, vùng kín luôn ẩm ướt khiến nữ giới luôn cảm thấy phiền toái, khó chịu trong sinh hoạt hàng ngày, công việc, mất tự tin trong giao tiếp hàng ngày.

Điều trị viêm cổ tử cung mạn tính như thế nào?

Để điều trị viêm cổ tử cung giai đoạn mãn tính hiệu quả thì người bệnh nên đến cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để được bác sĩ chuyên khoa thăm khám, xác định chính xác mức độ bệnh, tình trạng sức khỏe mới có chỉ định điều trị thích hợp, hiệu quả.

Chị em tuyệt đối không được tự ý mua thuốc điều trị tại nhà hoặc sử dụng các bài thuốc dân gian khi chữa có sự đồng ý của bác sĩ. Bởi việc dùng sai thuốc, sai cách không chỉ khiến viêm nhiễm phát triển nặng hơn, tái phát nhiều lần gây nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe, tốn kém thời gian và chi phí.

Hiện nay, tại nhiều bệnh viện, phòng khám thường chỉ định người bệnh sử dụng thuốc tây y để điều trị viêm cổ tử cung mãn tính. Tuy nhiên, ở giai đoạn này một số tác  nhân gây bệnh có khả năng kháng thuốc, nhờn thuốc gây tái phát trở  lại. Do đó, muốn điều trị bệnh triệt để, chị em có thể trực tiếp đến Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng Số 193c1 Bà Triệu – Hai Bà Trưng – Hà Nội.

Viêm cổ tử cung mạn tính là gì

Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng Số 193c1 Bà Triệu – Hai Bà Trưng – Hà Nội

Nhằm khắc phục tình trạng kháng thuốc nhờn thuốc, hiện tại phòng khám đang áp dụng điều trị viêm cổ tử cung mãn tính bằng phương pháp đông tây y kết hợp sóng cao tần. Theo đó, các bác sĩ sẽ chỉ định người bệnh sử dụng thuốc tây y phù hợp để loại bỏ vùng viêm nhiễm, tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh và làm thuyên giảm các triệu chứng sưng đau, ngứa ngáy vùng kín. Sau điều trị, các bác sĩ sẽ sử dụng thêm sóng cao tần để làm sạch tử cung, tiêu viêm tại chỗ hiệu quả.

Đặc biệt, chị em sẽ được sử dụng thêm thuốc đông y giúp bồi bổ cơ thể, cân bằng nội tiết tố, cân bằng môi trường âm đạo, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y, đẩy nhanh quá trình hồi phục sức khỏe và ngăn ngừa bệnh tái phát hiệu quả.

Là đơn vị y tế chuyên khoa uy tín lâu năm, được Sở y tế cấp phép hoạt động công khai, Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng với đội ngũ y bác sĩ giỏi, trình độ chuyên môn cao, có nhiều năm kinh nghiệm; hệ thống trang thiết bị y tế hiện đại giúp mang lại kết quả chẩn đoán nhanh chóng, chính xác, hiệu quả điều trị cao. Những năm qua, phòng khám đã giúp hàng ngàn chị em điều trị viêm cổ tử cung mãn tính hiệu quả, không có dấu hiệu tái phát trở lại.

Hơn nữa, tại phòng khám, đội ngũ nhân viên y tế luôn nhiệt tình, chu đáo hướng dẫn bệnh nhân trong suốt quá trình từ làm thủ tục đến thăm khám và điều trị. Mọi chi phí được công khai, minh bạch, niêm yết theo đúng quy định của Sở y tế. Thông tin cá nhân của người bệnh được bảo mật. Vậy nên, chị em hãy yên tâm điều trị bệnh hiệu quả tại Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng.

Trên đây là những thông tin chi tiết về viêm cổ tử cung mãn tính và cách điều trị hiệu quả. Nếu còn vấn đề gì thắc mắc, hoặc muốn được các bác sĩ tư vấn trực tiếp về tình trạng bệnh của mình, hãy nhấp chuột chọn [Tư Vấn Trực Tuyến] hoặc gọi tới số máy 0243.9656.999 để được các bác sĩ chuyên khoa tại Phòng khám tư vấn và giải đáp miễn phí.

Viêm cổ tử cung là viêm nhiễm trùng hoặc không nhiễm trùng ở cổ tử cung. Các phát hiện có thể bao gồm khí hư âm đạo, chảy máu âm đạo, ban đỏ cổ tử cung và dễ chảy máu. Phụ nữ được xét nghiệm các nguyên nhân gây viêm âm đạo và bệnh viêm vùng chậu và thường được điều trị theo kinh nghiệm đối với nhiễm Chlamydia và bệnh lậu.

Viêm cổ tử cung cấp tính thường do nhiễm trùng; viêm cổ tử cung mạn tính thường không do nhiễm trùng. Viêm cổ tử cung có thể lan lên trên và gây viêm nội mạc tử cung và viêm vùng chậu (PID) Bệnh viêm vùng chậu (PID) .

Nguyên nhân

Nguyên nhân phổ biến nhất gây viêm cổ tử cung là Chlamydia trachomatis Nhiễm Chlamydia, Mycoplasmal, và Ureaplasmal

Viêm cổ tử cung mạn tính là gì
, tiếp theo là Neisseria gonorrhea Bệnh lậu
Viêm cổ tử cung mạn tính là gì
, chúng lây truyền qua đường tình dục Tổng quan các bệnh lây truyền qua đường tình dục . Các nguyên nhân khác bao gồm virus herpes simplex Nhiễm virus Herpes simplex (HSV)
Viêm cổ tử cung mạn tính là gì
(HSV), Trichomonas vaginalis, và Mycoplasma genitalium. Thông thường, không xác định được tác nhân gây bệnh. Cổ tử cung cũng có thể bị viêm như một phần của viêm âm đạo (ví dụ, viêm âm đạo do vi khuẩn Viêm âm đạo do vi khuẩn (BV)
Viêm cổ tử cung mạn tính là gì
và trichomoniasis Bệnh do trichomonas ).

Các nguyên nhân không gây nhiễm trùng cổ tử cung bao gồm các thủ thuật phụ khoa, các dị vật (ví dụ như vòng nâng âm đạo, màng ngăn ngừa thai), hóa chất (ví dụ như trong sữa tắm hoặc kem ngừa thai) và các chất gây dị ứng (ví dụ cao su).

Triệu chứng và Dấu hiệu

Viêm cổ tử cung có thể không gây triệu chứng. Các triệu chứng phổ biến nhất là khí hư âm đạo và chảy máu âm đạo giữa kỳ kinh nguyệt hoặc sau khi quan hệ tình dục. Một số phụ nữ có đau khi quan hệ, kích thích âm hộ và/hoặc âm đạo, và/hoặc khó tiểu.

Các phát hiện khi khám có thể bao gồm khí hư mủ hoặc nhày mủ, cổ tử cung dễ loét (chảy máu sau khi chạm tăm bông vào cổ tử cung) cổ tử cung đỏ và phù nề.

Chẩn đoán

  • Các dấu hiệu lâm sàng

  • Xét nghiệm viêm âm đạo và các bệnh lây truyền qua đường tình dục (STDs)

Viêm cổ tử cung được chẩn đoán nếu phụ nữ có chảy dịch cổ tử cung (có mủ hoặc nhầy mủ) hoặc cổ tử cung dễ tổn thương.

Các phát hiện gợi ý nguyên nhân cụ thể hoặc các rối loạn khác bao gồm:

  • Sốt: bệnh viêm vùng chậu (PID) hoặc nhiễm HSV

  • Căng khi chuyển động cổ tử cung: Có thể là viêm vùng chậu

  • Mụn nước, đau âm hộ hoặc âm đạo, và/hoặc loét: Nhiễm HSV

  • Đốm xuất huyết (vết đốm dâu): Trichomoniasis

Phụ nữ nên được đánh giá lâm sàng cho PID Chẩn đoán Bệnh viêm vùng chậu (PID) là nhiễm trùng đa vi sinh vật đường sinh dục trên của phụ nữ: cổ tử cung, tử cung, vòi trứng và buồng trứng; áp xe có thể... đọc thêm và xét nghiệm nhiễm chlamydia Chẩn đoán Viêm niệu đạo, viêm cổ tử cung, viêm trực tràng và viêm họng qua đường tình dục không phải do bệnh lậu được gây ra chủ yếu bởi chlamydiae và... đọc thêm

Viêm cổ tử cung mạn tính là gì
và bệnh lậu Chẩn đoán Bệnh lậu do vi khuẩn gây ra Neisseria gonorrhoeae. Nó thường nhiễm vào biểu mô của niệu đạo, cổ tử cung, trực tràng, hầu họng, hoặc kết mạc, gây kích... đọc thêm
Viêm cổ tử cung mạn tính là gì
(ví dụ, với PCR hoặc nuôi cấy), viêm âm đạo Chẩn đoán Viêm âm đạo do vi khuẩn là viêm âm đạo do sự thay đổi phức tạp của hệ thống vi sinh vật trong âm đạo, trong đó vi khuẩn lactobacilli giảm và các... đọc thêm
Viêm cổ tử cung mạn tính là gì
do nhiễm khuẩn, và trichomonas. Chẩn đoán Trichomonas là nhiễm trùng âm đạo hoặc đường sinh dục nam Trichomonas vaginalis. Bệnh có thể không có triệu chứng hoặc gây ra viêm niệu đạo, viê... đọc thêm

Điều trị

  • Thường điều trị theo kinh nghiệm trong nhiễm trùng chlamydia và lậu

Trong lần khám đầu tiên, hầu hết phụ nữ bị viêm cổ tử cung cấp tính cần được điều trị nhiễm chlamydia theo kinh nghiệm, đặc biệt nếu họ có các yếu tố nguy cơ mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục (ví dụ: độ tuổi < 25, new or multiple sex partners, unprotected sex) or if follow-up cannot be ensured. Women should also be treated empirically for gonorrhea if they have risk factors for STDs, if local prevalence is high (eg, > 5%) hoặc nếu không thể đảm bảo theo dõi được.

Điều trị viêm cổ tử cung bao gồm:

  • Nhiễm Chlamydia: Azithromycin 1 g uống một lần hoặc với Doxycycline 100 mg uống 2 lần/ngày trong 7 ngày

  • Bệnh lậu: Ceftriaxone 250 mg tiêm bắp một lần phối hợp với azithromycin 1 g uống một lần (do tính kháng của N. gonorrhoeae với cephalosporin)

Một khi nguyên nhân hoặc nguyên nhân được xác định dựa trên kết quả của xét nghiệm vi sinh, điều trị tiếp theo sẽ được điều chỉnh tương ứng.

Nếu viêm cổ tử cung vẫn tồn tại mặc dù điều trị theo phác đồ này, tái nhiễm với chlamydiae và N. gonorrhoeae cần được loại trừ, và điều trị theo kinh nghiệm với moxifloxacin 400 mg uống một lần/ngày trong 7 đến 14 ngày (ví dụ, trong 10 ngày) nên được bắt đầu để bao phủ lên cả khả năng có thể nhiễm M. genitalium.

Nếu nguyên nhân là vi khuẩn STD, bạn tình nên được xét nghiệm và điều trị đồng thời. Phụ nữ nên tránh quan hệ tình dục cho đến khi nhiễm trùng của họ và bạn tình của họ đã được điều trị khỏi.

Tất cả những phụ nữ đã được khẳng định nhiễm Chlamydia hoặc lậu nên được kiểm tra từ 3 đến 6 tháng sau khi điều trị vì tái phát thường gặp.

Những điểm chính

  • Viêm cổ tử cung cấp tính thường do STD gây ra và có thể dự đoán PID.

  • Nhiễm trùng có thể không có triệu chứng.

  • Xét nghiệm phụ nữ nhiễm chlamydia, bệnh lậu, viêm âm đạo do vi khuẩn và trichomonas.

  • Điều trị với hầu hết phụ nữ vì nhiễm chlamydia và lậu ở lần khám đầu tiên.