Vị trí của nghề nấu ăn trong xã hội và trong đời sống con người là

tham khảo

Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là mối quan hệ biện chứng mà trong đó vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức và quyết định ý thức nhưng không thụ động mà có thể tác động trở lại vật chất qua hoạt động của con người.

Theo Lê-nin thì vật chất là một phạm trù triết học để chỉ thực tại khách quan, đem đến cho con người trong cảm giác, được cảm giác của con người chép lại, chụp lại, phản ánh lại và không tồn tại lệ thuộc vào cảm giác.

Đặc điểm của vật chất:

– Vật chất tồn tại bằng vận động và thể hiện sự tồn tại thông qua vận động.

– Không có vận động ngoài vật chất và không có vật chất không có vận động;

– Vật chất vận động trong không gian và thời gian;

– Không gian và thời gian là thuộc tính chung vốn có của các dạng vật chất cụ thể và là hình thức tồn tại của vật chất.

Bên cạnh vật chất, ý thức là kết quả của quá trình phát triển tự nhiên và lịch sử xã hội. Ý thức mang bản chất là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, chính là sự phản ánh tích cực, tự giác, chủ động thế giới khách quan và bộ não con người thông qua hoạt động thực tiễn.

Vị trí của nghề nấu ăn trong xã hội và trong đời sống con người là

Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

Vật chất và ý thức có quan hệ 2 chiều và tác động qua lại lẫn nhau. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức được thể hiện qua nhận thức và thực tiễn như sau:

Thứ nhất: Vật chất có vai trò quyết định ý thức

Do tồn tại khách quan nên vật chất là cái có trước và mang tính thứ nhất. Ý thức là sự phản ánh lại của vật chất nên là cái có sau và mang tính thứ hai. Nếu không có vật chất trong tự nhiên và vật chất trong xã hội thì sẽ không có ý thức nên ý thức là thuộc tính, là sản phẩm cuẩ vật chất, chịu sự chi phối, quyết định của vật chất. Bên cạnh đó, ý thức có tính sáng tạo, năng động nhưng những điều này có cơ sở từ vật chất và tuân theo những quy luật của vật chất.

Vật chất quy định nội dung và hình thức biểu hiệu của ý thức. Điều này có ý nghĩa là ý thức mang những thông tin về đối tượng vật chất cụ thể. Những thông tin này có thể đúng hoặc sai, đủ hoặc thiếu, sự biểu hiện khác nhau đều do mức độ tác động của vật chất lên bộ óc con người.

Thứ hai: Ý thức tác động trở lại vật chất

Mặc dù vật chất sinh ra ý thức nhưng ý thức không thụ động mà sẽ tác động trở lại cật chất thông qua các hoạt động thực tiễn của con người. Ý thức sau khi sinh ra sẽ không bị vật chất gò bó mà có thể tác động làm thay đổi vật chất.

Vai trò của ý thức đối với vật chất thể hiện ở vai trò của con người đối với khách quan. Qua hoạt động của con người, ý thức có thể thay đổi, cải tạo hiện thực khách quan theo nhu cầu phát triển của con người. Và mức độ tác động phụ thuộc vào nhiều yếu tố như nhu cầu, ý chí, điều kiện, môi trường… và nếu được tổ chức tốt thì ý thức có khả năng tác động lớn đến vật chất.

 

Ý thức không thể thoát ly hiện thực khách quan, sức mạnh của ý thức được chứng tỏ qua việc nhận thức hiện thực khách quan và từ đó xây dựng kế hoạch, xác định mục tiêu ý chí để hoạt động của con người có thể tác động trở lại vật chất. Việc tác động tích cực lên vật chất thì xã hội sẽ ngày càng phát triển và ngược lại, nếu nhận tức không dùng, ý thức sẽ kìm hãm lịch sử.

Ý nghĩa phương pháp luận

– Phải luôn xuất phát từ hiện thực khách quan trong mọi hoạt động

Tri thức mà con người thu nhận được sẽ thông qua chu trình học tập, nghiên cứu từ các hoạt động quan sát, phân tích để tác động vào đối tượng vật chất và buộc những đối tượng đó phải thể hiện những thuộc tính, quy luật.

Để cải tạo thế giới khách quan đáp ứng nhu cầu của mình, con người phải căn cứ vào hiện thực khách quan để có thể đánh giá, xác định phương hướng biện pháp, kế hoạch mới có thể thành công.

Bên cạnh đó cần phải tránh xa những thói quen chỉ căn cứ vào nhu cầu, niềm tin mà không nghiên cứu đánh giá tình hình đối tượng vất chất.

 

– Phát huy tính năng động, sáng tạo, sức mạnh to lớn của yếu tố con người.

 

Con người muốn ngày càng tài năng, xã hội ngày càng phát triển thì phải luôn chủ động, phát huy khả năng của mình và luôn tìm tòi, sáng tạo cái mới. Bên cạnh đó, con người phải thường xuyên rèn luyện, tu dưỡng, nâng cao năng lực và không bỏ cuộc giữa chừng.

Con người tuyệt đối không được thụ động, ỷ lại trong mọi trường hợp để tránh việc sa vào lười suy nghĩ, lười lao động.

Ví dụ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

Ý thức có tính độc lập tương đối, tính năng động sáng tạo có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động của con người, vì vậy cùng với việc xuất phát từ hiện thực khách quan, cần phát huy tính năng động chủ quan, tức là phát huy mặt tích cực của ý thức, hạn chế mặt tiêu cực của ý thức.

Ví dụ: Trước khi thực hiện một trận đánh chung ta làm quyết tâm thư; thực hiện tự phê bình và phê bình; rút ra các nhược điểm để tiến bộ, khắc phục những mặt tiêu cực. Thực hiện giáo dục nhận thức thông qua các phong trào, thực tiễn tư tưởng cục bộ địa phương và đạo đức giả.

 

Hay, giữa vật chất và ý thức chỉ có những mặt đối lập tuyệt đối trong phạm vi nhận thức luận. Bên ngoài lĩnh vực đó, sự phân biệt là tương đối. Vì vậy một chính sách đúng đắn là cơ sở để kết hợp hai điều này.

Trên đây là nội dung tư vấn của chúng tôi về Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. Cảm ơn Quý khách hàng đã theo dõi bài viết.

Vị trí của nghề nấu ăn trong xã hội và trong đời sống con người là

Lớp 9

Công nghệ

Công nghệ - Lớp 9

Công nghệ (tiếng Anh: technology) là sự phát minh, sự thay đổi, việc sử dụng, và kiến thức về các công cụ, máy móc, kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, hệ thống, và phương pháp tổ chức, nhằm giải quyết một vấn đề, cải tiến một giải pháp đã tồn tại, đạt một mục đích, hay thực hiện một chức năng cụ thể đòi hỏi hàm lượng chất xám cao. Công nghệ ảnh hưởng đáng kể lên khả năng kiểm soát và thích nghi của con người cũng như của những động vật khác vào môi trường tự nhiên của mình.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAPSGK

- Nghề nấu ăn đóng một vai trò, vị trí cực kì quan trọng trong xã hội hiện nay. Khi mà nhu cầu ăn ngon, ăn nhiều thứ mới lạ hơn của con người không có điểm dừng thì vai trò của người đầu bếp sẽ luôn luôn phát triển.

• - Con người muốn khoẻ mạnh phải hội tụnhiều yếu tố, trong đó vai trò ăn uống quantrọng nhất.- Cơ thể con người luôn đòi hỏi phải có đủchất dinh dưỡng đẻ được phát triển tốt, bảovệ cơ thể chống bệnh tật, tăng cường sinh lực,tăng cường sức lao động. - Nghề nấu ăn là nghề thiết thực phục vụ cho nhu cầu của con người. Chính nghề này đã giúp cho con người cóđược những món ăn ngon, hợp khẩu vị, đáp ứng nhu cầu ăn uống trong gia đình và ngoài xã hội. - Nghề nấu ăn thể hiện nét văn hoá ẩm thực đặc thù của dân tộc, vìvậy cần được vận dụng và phát huy. ĐỐ CÁC EM ĐÂY LÀ LOẠI BÁNH GÌBÁNH CHƯNG BÁNHDÀY BÁNH PÍA => Em có nhận xét gì về tính đa dạng của ănuống hiện nay ?Cơ sở thực hiệnLoại hình ăn uống• - Bếp ăn gia đình• - Cơm thường ngày- Bữa tiệc, bữa cỗ- Thức ăn công nghiệp- Thức ăn nhanh- Cơm phần- Cơm hộp- Ăn tự chọn- Ăn theo thực đơn- Bếp ăn tập thể ;- Cửa hàng ăn uống ;- Nhà hàng, quán ăn ;- Khách sạn Cơ sở thực hiệnBếp ăn gia đìnhBếp ăn tập thể

  • Con người muốn khoẻ  mạnh phải hội tụ nhiều yếu tố, trong đó vai trò ăn uống quan trọng nhất.

  • Cơ thể con người luôn đòi hỏi phải có đủ chất dinh dưỡng đẻ được phát triển tốt, bảo vệ cơ thể chống bệnh tật, tăng cường sinh lực, tăng cường sức lao động.

  • Nghề nấu ăn là nghề thiết thực phục vụ cho nhu cầu của con người. Chính nghề này đã giúp cho con người có được những món ăn ngon, hợp khẩu vị, đáp ứng nhu cầu ăn uống trong gia đình và ngoài xã hội.

  • Nghề nấu ăn thể hiện nét văn hoá ẩm thực đặc thù của dân tộc, vì vậy cần được vận dụng và phát huy.

Kết luận

  • Là nghề đóng vai trò quan trọng trong đời sống con người

  • Là nghề thiết thực nhất trong việc tạo ra các món ăn phục vụ nhu cầu ăn uống

II. Đặc điểm và yêu cầu của nghề

1. Đặc điểm của nghề

a. Đối tượng lao động: Con người, lương thực, thưc phẩm.

  • Người nấu ăn phải sử dụng những nguyên liệu (lương thực, thực phẩm ) cần thiết để làm đối tượng lao động của mình.

  • Bên cạnh những thực phẩm tươi sống còn có những thực phẩm ướp muối, sấy khô(hoặc phơi khô) cùng với những gia vị và những phụ liệu khác … kết hợp với những phương pháp chế biến phù hợp để tạo nên thức ăn phục vụ cho nhu cầu ăn uống của con người.

  • Trong giai đoạn phát triển kinh tế hiện nay, đối tượng lao động của nghề nấu ăn hết sức đa dạng, phong phú, tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động phát huy tốt thành quả lao động của mình, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống.

b. Công cụ lao động: Bếp, nồi niêu, song chảo…

  • Các dụng cụ đơn giản, thô sơ như : bếp than, bếp củi, bếp dầu, các loại nồi niêu, soong chảo, dao, thớt, bát, đĩa,thìa(muỗng) , đũa, thau, rổ …

  • Các thiết bị chuyên dùng hiện đại : bếp điện, bếp ga, lò điện, lò ga, máy say thịt, máy đánh trứng, nồi hấp, nồi hầm …

  • Xã hội càng phát triển, cuộc sống con người càng được nâng cao, công cụ lao động ngày càng được hoàn thiện,giúp cho người lao động được nhẹ nhàng, thoải mái hơn trong công việc, tạo ra năng suất lao động cao hơn.

c. Điều kiện lao động: Không bình thường, luôn di chuyển trong phạm vi hoạt động, không thoải mái.

  • Do đặc thù của nghề nghiệp, người lao động phải lam việc trong điều kiện không bình thường : phải tiếp cận với hơi nóng của bếp lò ; mùi tanh của tôm , cá ; mùi đặc trưng của các nguyên liệu thực phẩm khác như các loại thực phẩm khô(tôm khô, cá khô…), gia vị, dầu mỡ, nước chấm…

  • Bên cạnh đó, còn có sự ẩm ướt, khói, múi hôi có lẫn dầu mỡ và các gia vị trong khi chế biến.

  • Ngoài ra,  trong suốt quá trình thao tác, người lao động phải đi, đứng, di chuyển trong phạm vi hoạt động, it khi được ngồi nghỉ thoải mái.

  • Trong điều kiện hiện nay, đời sống vật chất đã có phần được nâng cao, những tiện nghi sinh hoạt, làm việc, nấu nướng…được cải thiện ; nhà bếp được thiết kế khoa hộc, đẹp, khang trang, thông thoáng và tiện nghi, với đầy đủ những phương tiện hiện đại, tuy vậy người lao động cũng không thể thoát khỏi những điều kiện đặc trưng cua nghề nghiệp.

d. Sản phẩm lao động: Các món ăn, món bánh phục vụ bữa ăn hằng ngày, phục vụ các bữa tiệc...

  • Các món ăn, món bánh phục vụ cho nhu cầu ăn uống thường ngày của gia đình : cơm thương ngày, cơm bình dân, phở, bún, bánh mì, bánh ngot ...

  • Các món ăn,món bánh phục vụ cho bữa tiệc liên hoan, chiêu đãi, tiếp tân hoặc phục vụ cho khách tham quan, du lich tai các nhà hàng, khách sạn, cửa hàng ăn uống…

  • Đặc điểm của sản phẩm lao động là góp phần quan trọng vào việc duy trì sức khoẻ và thể lực, một yếu tố quan trọng trong cuộc sống.

  • Cần phải chú ý đến vệ sinh an toàn thực phẩm để sản phẩm lao động luôn bảo đảm an toàn cho tính mang con người.

  • Ngoài ra, các sản phẩm lao động của nghề nấu ăn cũng cần phải được quan tâm đến cách trình bày và sử dụng, thể hiện nét thẩm mĩ đặc trưng của văn hoá ẩm thực mỗi dân tộc

2. Yêu cầu của nghề

  • Muốn việc nấu ăn có hiêu quả thiết thực phục vụ cho nhu cầu hằng ngày của cơ thể, người làm nghề nấu ăn phải:

    • Có đạo đức nghề nghiệp;

    • Nắm vững kiến thức chuyên môn;

    • Có kĩ năng thực hành nấu nướng;

    • Biết tính toán, chọn lựa thực phẩm;

    • Sử dụng thành thạo và hợp lí những nguyên liệu,dụng cụ cần thiết;

    • Biết chế biến món ăn ngon, hợp khẩu vị,đảm bảo vệ sinh và an toan thực phẩm, đảm bảo giá trị dinh dưỡng của món ăn,làm cho món ăn trở nên ngon miệng, đẹp mắt, kích thích tiêu hoá, tạo cơ sở tốt nhất để duy trì và tăng cường sức khoẻ

III  Triển vọng của nghề

  • Chế biến thức ăn là việc làm cần thiết cho sự sống của con người, được thực hiện ở nơi công cộng hay trong từng hộ gia đình. Chính vì thế, nghề nấu ăn là nghề không thể thiếu được ; muốn có thức ăn ngôn, phải có người nấu ăn giỏi.

  • Xã hội càng phát triển, cuộc sống càng sung túc và văn minh, nhu cầu ăn uống càng được nâng cao

  • Ăn uống còn là loại hình thu hút khách du lịch trong và ngoài nước. Trong các cuộc hành trình xuyên quốc gia,du khách thường tìm hiểu về đất nước và con người, nét văn hoá ẩm thực độc đáo (thể hiện qua các mon ăn, cách ăn) của đất nước mà họ đặt chân đến, vì đó chính là nét đặc trưng của bản sắc dân tộc gắn liền với văn minh nhân loại.

  • Hiện nay, nhiều trường lớp đào tạo nghề nấu ăn được phát triển mạnh mẽ, từ hệ sơ cấp đến hệ đại học hoặc tổ chức dưới dạng các trường lớp chuyên nghiệp, chính quy, không chính quy, các lớp dạy nghề ngắn hạn…Học viên được đào tạo qua các trường lớp chuyên nghiệp sẽ có kiến thức chuyên môn và kĩ năng thực hành vững chắc, đáp ưng nhu cầu của xã hội trong việc duy trì và phát triển văn hoá ẩm thực của đất nước trông thời đại ngày nay.