Vì sao phải hội nhập kinh tế quốc tế

Vì sao việt nam phải hội nhập kinh tế quốc tế

Admin - 21/05/2021 782

Hội nhập quốc tế là một quá trình tất yếu, do bản chất xã hội của lao động và quan hệ giữa con người. Các cá nhân muốn tồn tại và phát triển phải có quan hệ và liên kết với nhau tạo thành cộng đồng. Nhiều cộng đồng liên kết với nhau tạo thành xã hội và các quốc gia-dân tộc. Các quốc gia lại liên kết với nhau tạo thành những thực thể quốc tế lớn hơn và hình thành hệ thống thế giới.

Bạn đang xem: Vì sao việt nam phải hội nhập kinh tế quốc tế

Sự ra đời và phát triển của kinh tế thị trường đòi hỏi phải mở rộng các thị trường quốc gia, hình thành thị trường khu vực và quốc tế thống nhất. Đây là động lực chủ yếu thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng và hội nhập quốc tế nói chung.

Khẳng định hội nhập quốc tế là một xu thế tất yếu lớn của thế giới cũng đồng thời chỉ ra con đường phát triển không thể nào khác đối với các nước trong thời đại toàn cầu hóa là tham gia hội nhập quốc tế. Sự lựa chọn tất yếu này còn được quyết định bởi rất nhiều lợi ích mà hội nhập quốc tế tạo ra cho các nước. Dưới đây, xin nêu những lợi ích chủ yếu của hội nhập quốc tế mà các nước có thể tận dụng được:

Thứ nhất, quá trình hội nhập giúp mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại và các quan hệ kinh tế quốc tế khác, từ đó thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế-xã hội.

Thứ hai, hội nhập cũng tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, từ đó nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, của các sản phẩm và doanh nghiệp; đồng thời, làm tăng khả năng thu hút đầu tư vào nền kinh tế.

Thứ ba,hội nhập giúp nâng cao trình độ của nguồn nhân lực và nền khoa học công nghệ quốc gia, nhờ hợp tác giáo dục-đào tạo và nghiên cứu khoa học với các nước và tiếp thu công nghệ mới thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài và chuyển giao công nghệ từ các nước tiên tiến.Thứ tư, hội nhập làm tăng cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước tiếp cận thị trường quốc tế, nguồn tín dụng và các đối tác quốc tế.

Thứ năm, hội nhập tạo cơ hội để các cá nhân được thụ hưởng các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đa dạng về chủng loại, mẫu mã và chất lượng với giá cạnh tranh; được tiếp cận và giao lưu nhiều hơn với thế giới bên ngoài, từ đó có cơ hội phát triển và tìm kiếm việc làm cả ở trong lẫn ngoài nước.Thứ sáu, hội nhập tạo điều kiện để các nhà hoạch định chính sách nắm bắt tốt hơn tình hình và xu thế phát triển của thế giới, từ đó có thể đề ra chính sách phát triển phù hợp cho đất nước và không bị lề hóa.

Thứ bảy, hội nhập giúp bổ sung những giá trị và tiến bộ của văn hóa, văn minh của thế giới, làm giàu văn hóa dân tộc và thúc đẩy tiến bộ xã hội.Thứ tám, hội nhập tạo động lực và điều kiện để cải cách toàn diện hướng tới xây dựng một xã hội mở, dân chủ hơn, và một nhà nước pháp quyền.

Xem thêm: Hướng Dẫn Hít Đất Cho Người Mới Tập Tại Nhà, Cách Hít Đất Đúng Cách Cho Người Mới Bắt Đầu

Thứ chín, hội nhập tạo điều kiện để mỗi nước tìm cho mình một vị trí thích hợp trong trật tự quốc tế, giúp tăng cường uy tín và vị thế quốc tế, cũng như khả năng duy trì an ninh, hòa bình và ổn định để phát triển.Thứ mười, hội nhập giúp duy trì hòa bình và ổn định khu vực và quốc tế để các nước tập trung cho phát triển; đồng thời mở ra khả năng phối hợp các nỗ lực và nguồn lực của các nước để giải quyết những vấn đề quan tâm chung của khu vực và thế giới .
Vì sao phải hội nhập kinh tế quốc tế

Tuy nhiên, hội nhập không chỉ đưa lại những lợi ích, trái lại, nó cũng đặt các nước trước nhiều bất lợi và thách thức, trong đó đặc biệt là:Một,hội nhập làm gia tăng cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp và ngành kinh tế gặp khó khăn, thậm chí là phá sản, từ đó gây nhiều hậu quả về mặt kinh tế-xã hội.

Hai, hội nhập làm tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài và, do vậy, khiến nền kinh tế dễ bị tổn thương trước những biến động của thị trường quốc tế.

Ba,hội nhập không phân phối công bằng lơi ích và rủi ro cho các nước và các nhóm khác nhau trong xã hội, do vậy có nguy cơ làm tăng khoảng cách giàu-nghèo.

Bốn, trong quá trình hội nhập, các nước đang phát triển phải đối mặt với nguy cơ chuyển dịch cơ cấu kinh tế tự nhiên bất lợi, do thiên hướng tập trung vào các ngàng sử dụng nhiều tài nguyên, nhiều sức lao động, nhưng có giá trị gia tăng thấp. Do vậy, họ dễ có thể trở thành bãi rác thải công nghiệp và công nghệ thấp, bị cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên và hủy hoại môi trường.

Năm, hội nhập có thể tạo ra một số thách thức đối với quyền lực Nhà nước (theo quan niện truyền thống về độc lập, chủ quyền) và phức tạp đối với việc duy trì an ninh và ổn định ở các nước đang phát triển.

Sáu,hội nhập có thể làm gia tăng nguy cơ bản sắc dân tộc và văn hóa truyền thống bị xói mòn trước sự “xâm lăng” của văn hóa nước ngoài.

Bảy, hội nhập có thể đặt các nước trước nguy cơ gia tăng của tình trạng khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp…

Như vậy, hội nhập đồng thời đưa lại cả lợi ích lẫn bất lợi đối với các nước. Tuy nhiên, không phải cứ hội nhập là đương nhiên hưởng đầy đủ tất cả các lợi ích và gánh mọi bất lợi như đã nêu trên.

Hội nhập quốc tế là một quá trình tất yếu, do bản chất xã hội của lao động và quan hệ giữa con người. Các cá nhân muốn tồn tại và phát triển phải có quan hệ và liên kết với nhau tạo thành cộng đồng. Nhiều cộng đồng liên kết với nhau tạo thành xã hội và các quốc gia-dân tộc. Các quốc gia lại liên kết với nhau tạo thành những thực thể quốc tế lớn hơn và hình thành hệ thống thế giới.

Bạn đang xem: Vì sao việt nam phải hội nhập kinh tế quốc tế

Sự ra đời và phát triển của kinh tế thị trường đòi hỏi phải mở rộng các thị trường quốc gia, hình thành thị trường khu vực và quốc tế thống nhất. Đây là động lực chủ yếu thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng và hội nhập quốc tế nói chung.

Khẳng định hội nhập quốc tế là một xu thế tất yếu lớn của thế giới cũng đồng thời chỉ ra con đường phát triển không thể nào khác đối với các nước trong thời đại toàn cầu hóa là tham gia hội nhập quốc tế. Sự lựa chọn tất yếu này còn được quyết định bởi rất nhiều lợi ích mà hội nhập quốc tế tạo ra cho các nước. Dưới đây, xin nêu những lợi ích chủ yếu của hội nhập quốc tế mà các nước có thể tận dụng được:

Thứ nhất, quá trình hội nhập giúp mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại và các quan hệ kinh tế quốc tế khác, từ đó thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế-xã hội.

Thứ hai, hội nhập cũng tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, từ đó nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, của các sản phẩm và doanh nghiệp; đồng thời, làm tăng khả năng thu hút đầu tư vào nền kinh tế.

Thứ ba,hội nhập giúp nâng cao trình độ của nguồn nhân lực và nền khoa học công nghệ quốc gia, nhờ hợp tác giáo dục-đào tạo và nghiên cứu khoa học với các nước và tiếp thu công nghệ mới thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài và chuyển giao công nghệ từ các nước tiên tiến.Thứ tư, hội nhập làm tăng cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước tiếp cận thị trường quốc tế, nguồn tín dụng và các đối tác quốc tế.

Thứ năm, hội nhập tạo cơ hội để các cá nhân được thụ hưởng các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đa dạng về chủng loại, mẫu mã và chất lượng với giá cạnh tranh; được tiếp cận và giao lưu nhiều hơn với thế giới bên ngoài, từ đó có cơ hội phát triển và tìm kiếm việc làm cả ở trong lẫn ngoài nước.Thứ sáu, hội nhập tạo điều kiện để các nhà hoạch định chính sách nắm bắt tốt hơn tình hình và xu thế phát triển của thế giới, từ đó có thể đề ra chính sách phát triển phù hợp cho đất nước và không bị lề hóa.

Thứ bảy, hội nhập giúp bổ sung những giá trị và tiến bộ của văn hóa, văn minh của thế giới, làm giàu văn hóa dân tộc và thúc đẩy tiến bộ xã hội.Thứ tám, hội nhập tạo động lực và điều kiện để cải cách toàn diện hướng tới xây dựng một xã hội mở, dân chủ hơn, và một nhà nước pháp quyền.

Xem thêm: Hướng Dẫn Hít Đất Cho Người Mới Tập Tại Nhà, Cách Hít Đất Đúng Cách Cho Người Mới Bắt Đầu

Thứ chín, hội nhập tạo điều kiện để mỗi nước tìm cho mình một vị trí thích hợp trong trật tự quốc tế, giúp tăng cường uy tín và vị thế quốc tế, cũng như khả năng duy trì an ninh, hòa bình và ổn định để phát triển.Thứ mười, hội nhập giúp duy trì hòa bình và ổn định khu vực và quốc tế để các nước tập trung cho phát triển; đồng thời mở ra khả năng phối hợp các nỗ lực và nguồn lực của các nước để giải quyết những vấn đề quan tâm chung của khu vực và thế giới .
Vì sao phải hội nhập kinh tế quốc tế

Tuy nhiên, hội nhập không chỉ đưa lại những lợi ích, trái lại, nó cũng đặt các nước trước nhiều bất lợi và thách thức, trong đó đặc biệt là:Một,hội nhập làm gia tăng cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp và ngành kinh tế gặp khó khăn, thậm chí là phá sản, từ đó gây nhiều hậu quả về mặt kinh tế-xã hội.

Hai, hội nhập làm tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài và, do vậy, khiến nền kinh tế dễ bị tổn thương trước những biến động của thị trường quốc tế.

Ba,hội nhập không phân phối công bằng lơi ích và rủi ro cho các nước và các nhóm khác nhau trong xã hội, do vậy có nguy cơ làm tăng khoảng cách giàu-nghèo.

Bốn, trong quá trình hội nhập, các nước đang phát triển phải đối mặt với nguy cơ chuyển dịch cơ cấu kinh tế tự nhiên bất lợi, do thiên hướng tập trung vào các ngàng sử dụng nhiều tài nguyên, nhiều sức lao động, nhưng có giá trị gia tăng thấp. Do vậy, họ dễ có thể trở thành bãi rác thải công nghiệp và công nghệ thấp, bị cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên và hủy hoại môi trường.

Năm, hội nhập có thể tạo ra một số thách thức đối với quyền lực Nhà nước (theo quan niện truyền thống về độc lập, chủ quyền) và phức tạp đối với việc duy trì an ninh và ổn định ở các nước đang phát triển.

Sáu,hội nhập có thể làm gia tăng nguy cơ bản sắc dân tộc và văn hóa truyền thống bị xói mòn trước sự “xâm lăng” của văn hóa nước ngoài.

Bảy, hội nhập có thể đặt các nước trước nguy cơ gia tăng của tình trạng khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp…

Như vậy, hội nhập đồng thời đưa lại cả lợi ích lẫn bất lợi đối với các nước. Tuy nhiên, không phải cứ hội nhập là đương nhiên hưởng đầy đủ tất cả các lợi ích và gánh mọi bất lợi như đã nêu trên.

TTO -Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định chính trị - xã hội trong bối cảnh nước ta tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mớiHà Nội.

  • Toàn văn Nghị quyết Trung ương 4 - Khóa XII
  • Công bố danh sách Ban chấp hành Trung ương khóa XII
Vì sao phải hội nhập kinh tế quốc tế

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - Ảnh tư liệu


Ngày 5-11-2016, thay mặt Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XII, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết số 06-NQ/TW về thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định chính trị - xã hội trong bối cảnh nước ta tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.

I - TÌNH HÌNH

1. Từ khi nước ta chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (năm 2007) đến nay, tiến trình chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta ngày càng sâu rộng hơn, đạt được nhiều kết quả tích cực, khá toàn diện trên các lĩnh vực, nổi bật là:

- Hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một trong những động lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội , làm tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia; thúc đẩy hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; mở rộng thị trường, đẩy mạnh xuất khẩu, tranh thủ được khối lượng lớn vốn đầu tư, công nghệ, tri thức, kinh nghiệm quản lý và các nguồn lực quan trọng khác; tạo thêm nhiều việc làm; nâng cao dân trí và cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. Năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác hội nhập quốc tế từ Trung ương đến địa phương được nâng lên một bước; tổ chức, bộ máy các cơ quan quản lý nhà nước được củng cố và nâng cao hiệu quả hoạt động. Đội ngũ doanh nhân Việt Nam có bước trưởng thành đáng kể.

- Hội nhập kinh tế quốc tế đã đóng góp quan trọng vào việc mở rộng và đưa quan hệ của nước ta với các đối tác đi vào chiều sâu, tạo thế đan xen lợi ích, góp phần gìn giữ môi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước; giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội; quảng bá hình ảnh đất nước và con người Việt Nam, nâng cao uy tín và vị thế của nước ta trên trường quốc tế.

2. Tuy nhiên, bên cạnh kết quả đạt được, hội nhập kinh tế quốc tế vẫn còn một số hạn chế, yếu kém:

- Chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về hội nhập kinh tế quốc tế có nơi, có lúc chưa được quán triệt kịp thời, đầy đủ và thực hiện nghiêm túc. Hội nhập kinh tế quốc tế còn bị tác động bởi cách tiếp cận phiến diện, ngắn hạn và cục bộ ; do đó, chưa tận dụng được hết các cơ hội và ứng phó hữu hiệu với các thách thức.

- Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và quá trình đổi mới ở trong nước, nhất là đổi mới, hoàn thiện thể chế, trước hết là hệ thống luật pháp, cơ chế, chính sách chưa được thực hiện một cách đồng bộ, chưa gắn kết chặt chẽ với quá trình nâng cao năng lực cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu bảo đảm quốc phòng - an ninh, bảo vệ an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội, môi trường sinh thái, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.

- Hội nhập kinh tế quốc tế chưa được phối hợp chặt chẽ, hiệu quả với hội nhập trong các lĩnh vực khác. Chưa tạo được sự đan xen chặt chẽ lợi ích chiến lược, lâu dài với các đối tác, nhất là các đối tác quan trọng. Việc ứng phó với những biến động và xử lý những tác động từ môi trường khu vực và quốc tế còn bị động, lúng túng và chưa đồng bộ.

3.Hiện nay, tình hình trong nước, khu vực và thế giới đã có nhiều thay đổi, đang diễn biến phức tạp, khó lường. Bên cạnh thời cơ, thuận lợi, đất nước ta tiếp tục phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế - x ã hội, khả năng bảo đảm quốc phòng, an ninh, ổn định chính trị - xã hội, giữ vững môi trường hòa bình, bảo đảm phát triển nhanh và bền vững.

Việc thực hiện có hiệu quả các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới sẽ tạo ra cơ hội mở rộng, đa dạng hóa thị trường với mức ưu đãi cao, tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng, mạng lưới sản xuất toàn cầu; góp phần tích cực vào quá trình đổi mới đồng bộ và toàn diện, khơi dậy tiềm năng của đất nước và sức sáng tạo của các tầng lớp nhân dân, cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao trình độ phát triển, giảm dần tỉ trọng gia công lắp ráp của nền kinh tế. Nước ta cũng có cơ hội tham gia chủ động và sâu hơn vào quá trình định hình và cải cách các định chế, cơ chế, cấu trúc khu vực và quốc tế có lợi cho ta và có điều kiện thuận lợi để đấu tranh bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc, lợi ích của các tổ chức, cá nhân; bảo đảm độc lập, tự chủ, củng cố và duy trì môi trường hòa bình, ổn định để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Doanh nghiệp Việt Nam nhìn chung có cơ hội để phát triển mạnh hơn, sáng tạo hơn và có sức cạnh tranh hơn. Người tiêu dùng có thêm cơ hội lựa chọn hàng hóa, dịch vụ chất lượng cao, giá cả cạnh tranh; bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh, môi trường.

Tuy nhiên, việc khắc phục những hạn chế, yếu kém, tồn tại và triển khai thực hiện các cam kết quốc tế mới cũng sẽ đặt ra nhiều khó khăn, thách thức không chỉ về kinh tế mà còn cả về chính trị, xã hội. Sức ép cạnh tranh ngày càng gay gắt, nhiều ngành, doanh nghiệp và sản phẩm của nước ta sẽ gặp khó khăn hơn. Việc thực hiện các cam kết sâu rộng và cao hơn, nhất là vấn đề lao động, việc làm, bảo vệ môi trường... đáp ứng yêu cầu nội luật hóa các cam kết nếu không được nghiên cứu, chuẩn bị kỹ, có lộ trình, bước đi phù hợp, sẽ tác động tiêu cực đến quá trình đổi mới, hoàn thiện thể chế, giải quyết những vấn đề phức tạp, nhạy cảm. Việc thực hiện các tiêu chuẩn của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) cũng đặt ra những thách thức mới không chỉ đối với quản lý của Nhà nước mà còn có thể ảnh hưởng đến ổn định chính trị - xã hội, vai trò và hoạt động của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.

Những cơ hội và thách thức nêu trên có mối quan hệ qua lại và có thể chuyển hóa lẫn nhau. Cơ hội có thể trở thành thách thức nếu không được tận dụng kịp thời. Thách thức có thể biến thành cơ hội nếu chúng ta chủ động ứng phó thành công.

II - MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO

1- Mục tiêu: Thực hiện tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định chính trị - xã hội, nhằm tăng cường khả năng tự chủ của nền kinh tế, mở rộng thị trường, tranh thủ thêm vốn, công nghệ, tri thức, kinh nghiệm quản lý, bảo đả m phát triển nhanh và bền vững, nâng cao đời sống nhân dân; bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc; giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ; nâng cao uy tín và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.

2.Quan điểm chỉ đạo

- Kiên định đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ; đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế; chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế vì lợi ích quốc gia - dân tộc là định hướng chiến lược lớn để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Vận dụng sáng tạo các bài học kinh nghiệm và giải quyết tốt các mối quan hệ lớn, nhất là mối quan hệ giữa tính độc lập, tự chủ của nền kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng.

- Hội nhập kinh tế quốc tế là trọng tâm của hội nhập quốc tế; hội nhập trong các lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế quốc tế. Hội nhập kinh tế quốc tế là sự nghiệp của toàn dân; doanh nhân, doanh nghiệp, đội ngũ trí thức là lực lượng đi đầu. Nhà nước cần tập trung khuyến khích, tạo điều kiện cho sự phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh của quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm Việt Nam, nâng cao trình độ phát triển của nền kinh tế.

- Bảo đảm đồng bộ giữa đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế. Đẩy mạnh việc đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách; chủ động xử lý các vấn đề nảy sinh; giám sát chặt chẽ và quản lý hiệu quả quá trình thực hiện cam kết trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, nhất là trong những lĩnh vực, vấn đề liên quan đến ổn định chính trị - xã hội.

- Bảo đảm sự lãnh đạo tuyệt đối của Đảng đối với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định chính trị - xã hội trong bối cảnh nước ta tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới. Nâng cao hiệu quả quản lý của Nhà nước, phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội; tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tăng cường sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong tiến trình hội nhập quốc tế. Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với các tổ chức chính trị - xã hội, đặc biệt là công đoàn, phù hợp với yêu cầu của tình hình mới.

III - MỘT SỐ CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH LỚN

1.Chủ trương, chính sách chung

- Xử lý thỏa đáng mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng nền kinh tế có khả năng tự chủ cao, ứng phó được với những biến động kinh tế quốc tế; giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, an ninh kinh tế.

- Thực hiện đổi mới mô hình tăng trưởng gắn với cơ cấu lại nền kinh tế, coi đây vừa là tiền đề, vừa là hệ quả của hội nhập kinh tế quốc tế, là giải pháp có tính quyết định để nâng cao nội lực nhằm tận dụng cơ hội, vượt qua thách thức của giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế mới , bảo đảm nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững. Xác định gia tăng xuất khẩu, số lượng và chất lượng thu hút đầu tư nước ngoài, nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động, sức cạnh tranh của nền kinh tế là các tiêu chí kinh tế trực tiếp để đánh giá kết quả hội nhập quốc tế về kinh tế.

- Tiếp tục thực hiện ba đột phá chiến lược, tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi cho phát triển nhanh và bền vững; thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định chính trị trong tình hình mới và thực thi các cam kết quốc tế. Tập trung nghiên cứu, triển khai thực hiện các giải pháp mới có hiệu quả để phát huy sức mạnh tổng hợp và sự sáng tạo của cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân; huy động mạnh mẽ mọi nguồn lực trong và ngoài nước cho đầu tư phát triển.

- Trong 5 - 10 năm tới, tập trung khai thác hiệu quả các cam kết quốc tế, xây dựng các cơ chế, chính sách phòng vệ thương mại, phòng ngừa và giải quyết tranh chấp quốc tế; có chính sách phù hợp hỗ trợ các lĩnh vực có năng lực cạnh tranh thấp vươn lên; tăng cường đào tạo, nâng cao năng lực cán bộ, trình độ pháp luật quốc tế, xây dựng hàng rào kỹ thuật, biện pháp phòng vệ chủ động phù hợp.

2.Các chủ trương, chính sách cụ thể

2.1.Tăng cường công tác tư tưởng, nâng cao nhận thức

- Tăng cường công tác tư tưởng, nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng viên và mọi tầng lớp nhân dân về hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng và hội nhập quốc tế nói chung. Nâng cao hiểu biết và sự đồng thuận của cả xã hội, đặc biệt là của doanh nghiệp, doanh nhân đối với các thỏa thuận quốc tế, đặc biệt là cơ hội, thách thức và những yêu cầu phải đáp ứng khi tham gia và thực hiện các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới bằng các hình thức, nội dung tuyên truyền phù hợp và hiệu quả cho từng ngành hàng, hiệp hội, doanh nghiệp và cộng đồng.

- Chú trọng công tác bảo vệ chính trị nội bộ. Chủ động, kịp thời phát hiện, đấu tranh với các luận điệu, quan điểm sai trái, thù địch; bảo vệ đường lối, chủ trương của Đảng về xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

2.2. Hoàn thiện hệ thống pháp luật và nâng cao năng lực thực thi pháp luật

- Khẩn trương rà soát, bổ sung, hoàn thiện luật pháp trực tiếp liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế, phù hợp với Hiến pháp, tuân thủ đầy đủ, đúng đắn các quy luật của kinh tế thị trường và các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế; nội luật hóa theo lộ trình phù hợp những điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên, trước hết là luật pháp về thương mại, đầu tư, sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ, lao động - công đoàn… bảo đảm tranh thủ được thời cơ, thuận lợi, vượt qua các khó khăn, thách thức từ việc tham gia và thực hiện các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.

- Nâng cao nhận thức và năng lực pháp lý, đặc biệt là luật pháp quốc tế, thương mại quốc tế, trước hết là của cán bộ chủ chốt các ngành và chính quyền các cấp, doanh nghiệp, cán bộ làm công tác tố tụng, đội ngũ luật sư và những người trực tiếp làm công tác hội nhập kinh tế quốc tế.

- Hoàn thiện cơ chế, chính sách thúc đẩy phát triển doanh nghiệp; đặc biệt là hoàn thiện chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ cùng với khuyến khích khởi nghiệp, sáng tạo. Tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động mua bán - sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam, trên cơ sở phát huy nội lực, bảo đảm tính độc lập, tự chủ của nền kinh tế, phù hợp với các cam kết quốc tế.

- Nâng cao hiệu quả hoạt động của Ban Chỉ đạo quốc gia về hội nhập quốc tế và các ban chỉ đạo liên ngành về hội nhập kinh tế quốc tế, hội nhập quốc tế trong lĩnh vực chính trị - quốc phòng - an ninh, hội nhập quốc tế trong lĩnh vực văn hóa - xã hội, giáo dục, khoa học - công nghệ và các lĩnh vực khác nhằm tạo sức mạnh tổng hợp của quốc gia trong hội nhập kinh tế quốc tế.

2.3.Nâng cao năng lực cạnh tranh

- Nghiêm túc quán triệt và tổ chức thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII về một số chủ trương, chính sách lớn nhằm tiếp tục đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động, sức cạnh tranh của nền kinh tế. Tập trung ưu tiên đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước. Tiếp tục ổn định và củng cố nền tảng kinh tế vĩ mô vững chắc; kiểm soát tốt lạm phát; bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế; giữ vững an ninh kinh tế.

- Tiếp tục thực hiện ba đột phá chiến lược; hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh; phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, hiện đại; chú trọng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển và hội nhập của đất nước. Ưu tiên phát triển và chuyển giao khoa học - công nghệ, nhất là khoa học - công nghệ hiện đại, coi đây là yếu tố trọng yếu nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của nền kinh tế.

- Đẩy mạnh cơ cấu lại tổng thể các ngành, lĩnh vực kinh tế trên phạm vi cả nước và từng vùng, địa phương, doanh nghiệp với tầm nhìn dài hạn, có lộ trình cụ thể; gắn kết chặt chẽ giữa cơ cấu lại tổng thể nền kinh tế với cơ cấu lại các ngành, lĩnh vực trọng tâm trong bối cảnh nước ta tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới. Tập trung ưu tiên cơ cấu lại đầu tư, trọng tâm là đầu tư công; cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước; cơ cấu lại thị trường tài chính, trọng tâm là các tổ chức tín dụng; đổi mới, cơ cấu lại khu vực sự nghiệp công lập; cơ cấu lại nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ… Đồng thời, đổi mới phương thức thực hiện liên kết, phối hợp trong phát triển kinh tế vùng; thực hiện có hiệu quả quá trình đô thị hóa.

- Xây dựng và triển khai các chính sách hỗ trợ và tạo mọi điều kiện thuận lợi thúc đẩy phát triển mạnh mẽ khu vực kinh tế tư nhân cả về số lượng, chất lượng ở hầu hết các ngành và lĩnh vực kinh tế để khu vực kinh tế này thực sự trở thành một động lực quan trọng trong phát triển kinh tế, một lực lượng nòng cốt trong hội nhập kinh tế quốc tế.

- Thực hiện đồng bộ các cơ chế, chính sách, giải pháp phát triển nguồn nhân lực. Tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo; đẩy nhanh phổ cập ngoại ngữ, trọng tâm là tiếng Anh trong giáo dục các cấp. Đẩy mạnh dạy nghề và gắn kết đào tạo với doanh nghiệp; tăng cường ứng dụng khoa học - công nghệ trong sản xuất kinh doanh.

- Giám sát thường xuyên, tăng cường công tác dự báo về tăng trưởng xuất khẩu, thu hút đầu tư nước ngoài, năng suất lao động, xuất khẩu lao động, xác định cơ cấu trong mỗi ngành kinh tế và toàn bộ nền kinh tế để có cơ sở đánh giá hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế và kịp thời điều chỉnh chính sách, biện pháp.

2.4.Tập trung ưu tiên phát triển nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới

- Đẩy nhanh quá trình cơ cấu lại nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân ở nông thôn. Chủ động ban hành và triển khai thực hiện chính sách đối với nông nghiệp và nông thôn, nhất là chính sách tích tụ, tập trung ruộng đất gắn với cơ cấu lại lao động ở nông thôn nhằm khắc phục những điểm yếu của sản xuất nhỏ, manh mún, kết nối kém; khoa học - công nghệ trình độ thấp; kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn lạc hậu.

- Tập trung phát triển ngành nông nghiệp với các sản phẩm sạch, thân thiện với môi trường, nông nghiệp hữu cơ, có năng suất cao, có giá trị lớn và có khả năng xuất khẩu phù hợp với biến đổi khí hậu và môi trường sinh thái. Triển khai hiệu quả các nội dung "tam nông", mô hình "liên kết bốn nhà". Khuyến khích phát triển bền vững kinh tế tập thể, nòng cốt là hợp tác xã kiểu mới với nhiều hình thức liên kết, hợp tác đa dạng; tạo điều kiện cho kinh tế hộ gia đình phát triển góp phần hình thành chuỗi giá trị từ sản xuất đến chế biến, tiêu dùng và xuất khẩu.

- Hiện đại hóa, thương mại hóa nông nghiệp, chuyển mạnh sang phát triển nông nghiệp theo chiều sâu, sản xuất lớn, dựa vào khoa học - công nghệ, có năng suất, chất lượng, sức cạnh tranh và giá trị gia tăng cao. Chuyển nền nông nghiệp từ sản xuất lương thực là chủ yếu sang phát triển nền nông nghiệp đa dạng phù hợp với lợi thế của từng vùng.

- Khẩn trương hình thành quy hoạch tổng thể phát triển những mặt hàng, sản phẩm Việt Nam có thế mạnh. Đồng thời, chuẩn bị những giải pháp ứng phó, hỗ trợ đối với những ngành hàng, mặt hàng chịu tác động lớn, trực tiếp từ các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới phù hợp với điều kiện biến đổi khí hậu phức tạp hiện nay.

- Tranh thủ lộ trình chuyển đổi quy định trong các cam kết quốc tế để tập trung thực hiện các cơ chế, chính sách phù hợp nhằm tạo động lực mới cho phát triển nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt là các chính sách để tích tụ, tập tru ng ruộng đất, thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; tổ chức nông dân sản xuất nông sản hàng hóa quy mô lớn, chất lượng bảo đảm g ắn với chế biến, tiêu thụ và xuất khẩu. Xây dựng nông nghiệp phát triển bền vững, hiệu quả trong hội nhập kinh tế quốc tế và ứng phó với biến đổi khí hậu.

2.5.Tăng cường quốc phòng, an ninh

- Tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh, củng cố thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, đặc biệt là xây dựng thế trận lòng dân vững chắc . Kết hợp tốt nhiệm vụ quốc phòng, an ninh với phát triển kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế.

- Kết hợp tuyên truyền, nâng cao nhận thức về tầm quan trọng và tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế với tăng cường công tác giáo dục, nâng cao cảnh giác cách mạng cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, nhận thức rõ âm mưu và hoạt động của các thế lực thù địch lợi dụng hội nhập quốc tế để tiến hành chiến lược "diễn biến hòa bình" chống phá đất nước ta.

- Chủ động, tỉnh táo, đấu tranh kịp thời với những âm mưu, ý đồ thông qua hội nhập kinh tế quốc tế để xâm phạm chủ quyền, an ninh quốc gia, áp đặt về chính trị đối với nước ta.

- Đẩy mạnh việc phòng, chống tội phạm, kiên quyết triệt phá những băng nhóm tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm công nghệ cao, tội phạm kinh tế, khủng bố,... Thực hiện đồng bộ các giải pháp bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội. Xây dựng xã hội kỷ cương, an toàn. Tăng cường hiệu quả hoạt động của các lực lượng thực thi pháp luật, không để bị động, bất ngờ trong mọi tình huống.

- Kết hợp tốt nhiệm vụ quốc phòng, an ninh với phát triển kinh tế - xã hội; các dự án, công trình kinh tế trong các khu vực phòng thủ phải bảo đảm yêu cầu về quốc phòng, an ninh, có tính lưỡng dụng, nhất là ở những vị trí trọng yếu, chiến lược. Theo sát, nắm chắc tình hình, làm thất bại mọi âm mưu lợi dụng hội nhập, gắn kết kinh tế để chống phá , gây mất ổn định chính trị - xã hội.

- Xây dựng kế hoạch, lộ trình và triển khai cơ cấu, sắp xếp, tổ chức lại doanh nghiệp trong lực lượng vũ trang. Tạo điều kiện để các doanh nghiệp trong lực lượng vũ trang chủ động tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh kết hợp với bảo đảm an sinh xã hội, quốc phòng, an ninh.

- Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, tranh thủ sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế để duy trì môi trường hòa bình, ổn định, tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh. Chủ động, tích cực tham gia vào các hoạt động chung về quốc phòng, an ninh tại khu vực và quốc tế phù hợp với lợi ích và khả năng của Việt Nam.

2.6.Nâng cao và phát huy hiệu quả uy tín và vị thế quốc tế

- Đẩy mạnh và chủ động làm sâu sắc hơn quan hệ với các đối tác, nhất là các đối tác có tầm quan trọng chiến lược đối với sự phát triển và an ninh của đất nước; chủ động, tích cực tham gia xây dựng Cộng đồng ASEAN, đưa các khuôn khổ quan hệ đã xác lập đi vào thực chất, tạo sự đan xen gắn kết lợi ích lâu bền giữa nước ta với các đối tác, nhất là các đối tác lớn, quan trọng.

- Tạo dựng và nâng cao mức độ tin cậy, nâng cao hiệu quả các cơ chế hợp tác giữa ta và các đối tác, trước hết là các nước láng giềng, các nước lớn. Thúc đẩy các biện pháp xây dựng lòng tin, minh bạch hóa chính sách và thực hiện nghiêm túc, nhất quán các cam kết quốc tế. Gia tăng số lượng và mức độ hiệu quả của các cơ chế hợp tác giữa ta và các nước đối tác.

- Đẩy mạnh, nâng tầm công tác đối ngoại đa phương; chủ động, tích cực tham gia các định chế đa phương, góp phần vào quá trình định hình các cấu trúc khu vực và toàn cầu; tích cực tham gia vào những vấn đề quan trọng đối với an ninh và phát triển của đất nước.

- Phát huy vị thế quốc tế để hoàn thành tốt nhiệm vụ bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia - dân tộc khi triển khai các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới. Phát huy uy tín và vị thế quốc tế để tạo môi trường thuận lợi cho phát triển, đồng thời giữ vững độc lập, chủ quyền trong quá trình hội nhập; giữ vững thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, ổn định chính trị, kiên quyết, kiên trì đấu tranh với các âm mưu và ý đồ phá hoại của các thế lực thù địch.

- Nâng cao hiệu quả phối hợp giữa ngoại giao nhà nước, đối ngoại Đảng và đối ngoại nhân dân trong quá trình hội nhập để phát huy tốt vai trò và thế mạnh đặc thù của mỗi kênh đối ngoại.

2.7.Bảo vệ và phát huy những giá trị văn hóa dân tộc

- Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về văn hóa trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, nhất là trong bối cảnh có sự phát triển đột phá của công nghệ thông tin và truyền thông.

- Giữ vững và không ngừng phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Phát triển hài hòa giữa kinh tế và văn hóa, phát triển công nghiệp văn hóa đi đôi với xây dựng, hoàn thiện thị trường các sản phẩm văn hóa. Xây dựng văn hóa trong kinh tế; khai thác hiệu quả khía cạnh kinh tế của văn hóa, nâng cao giá trị văn hóa trong các sản phẩm mang đặc trưng, đặc sắc của mỗi địa phương.

- Đẩy mạnh hợp tác song phương và đa phương về văn hóa. Lồng ghép các hoạt động hội nhập quốc tế trong quá trình xây dựng và triển khai chiến lược bảo tồn, phát huy và quảng bá văn hóa. Chủ động nâng cao hiệu quả quản lý nội dung sản phẩm văn hóa, kiên quyết đấu tranh ngăn chặn sự xâm nhập của những sản phẩm văn hóa không lành mạnh từ bên ngoài (đặc biệt là trên mạng Internet).

- Các địa phương chủ động phối hợp với các bộ, ngành có liên quan tổ chức các chương trình văn hóa tại địa phương mình hoặc ở nước ngoài nhằm giới thiệu, quảng bá những nét văn hóa độc đáo của địa phương; đồng thời chủ động mở rộng hợp tác với các địa phương trên thế giới.

2.8.Giải quyết tốt các vấn đề xã hội

- Sửa đổi, bổ sung, kiện toàn hệ thống pháp luật về an sinh xã hội, tạo khuôn khổ pháp lý đầy đủ, phù hợp, các chính sách về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm an toàn vệ sinh lao động, trợ cấp xã hội...; xây dựng và triển khai chương trình hợp tác về tương hỗ bảo hiểm xã hội với các nước. Hoàn thiện khung pháp lý điều chỉnh các quan hệ xã hội, đặc biệt về quan hệ lao động và những vấn đề mới phát sinh từ quá trình thực hiện các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.

- Thực hiện có hiệu quả mục tiêu giảm nghèo bền vững theo phương pháp tiếp cận đa chiều; thu hẹp khoảng cách phát triển và khoảng cách giàu - nghèo giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng, các dân tộc, bảo đảm công bằng xã hội. Chủ động xây dựng và thực hiện chính sách bảo đảm trợ giúp xã hội cho các nhóm đối tượng yếu thế hoặc dễ bị tổn thương của quá trình triển khai các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.

- Bảo đảm mức sống tối thiểu của người lao động và gia đình họ, các dịch vụ xã hội cơ bản cho nhân dân như giáo dục, y tế, nhà ở, nước sạch, thông tin, đặc biệt là ở các khu vực nông thôn, miền núi, biên giới và hải đảo.

2.9.Giải quyết tốt các vấn đề môi trường

- Tăng cường quản lý nhà nước, hoàn thiện cơ chế, chính sách và thực hiện đồng bộ các giải pháp tăng cường quản lý và sử dụng có hiệu quả tài nguyên, bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu. Kiên quyết bảo đảm các yêu cầu về bảo vệ môi trường trong các dự án đầu tư. Chú trọng công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý nghiêm những hành vi vi phạm về bảo vệ môi trường. Thực hiện quy chuẩn, tiêu chuẩn phát thải theo lộ trình phù hợp với các cam kết quốc tế.

- Triển khai mạnh mẽ các biện pháp cải thiện chất lượng môi trường và điều kiện sống của người dân. Kiểm soát chặt chẽ nguồn gây ô nhiễm. Hạn chế, tiến tới ngăn chặn hoàn toàn tình trạng ô nhiễm môi trường tại các làng nghề, lưu vực sông, khu công nghiệp, khu đô thị và bờ biển. Tập trung xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm nghiêm trọng, nhất là các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) quy mô lớn. Triển khai nhanh lộ trình kiểm soát khí thải đối với xe cơ giới, nhất là ở các đô thị lớn.

- Khẩn trương xây dựng, hoàn thiện và thực hiện nghiêm các quy định về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với người tiêu dùng và đối với môi trường. Thúc đẩy xã hội hóa công tác vệ sinh môi trường và bảo vệ môi trường. Mỗi người dân là một người thực hiện và giám sát thực tế bảo vệ môi trường để kịp thời ngăn chặn, thông báo, tố cáo những hành vi vi phạm, hủy hoại môi trường.

Khai thác, sử dụng khoáng sản gắn với bảo vệ môi trường. Đẩy mạnh điều tra, đánh giá tiềm năng, trữ lượng, hoàn thiện quy hoạch và tăng cường quản lý, giám sát, sử dụng hợp lý, hiệu quả, tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Khai thác và sử dụng bền vững nguồn nước; chủ động hợp tác quốc tế trong việc bảo vệ, quản lý và sử dụng bền vững nguồn nước xuyên quốc gia, nhất là nguồn nước sông Mê Công. Tăng cường bảo vệ và phát triển rừng, nhất là rừng phòng hộ ven biển, rừng đầu nguồn, rừng đặc dụng, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học.

2.10.Đổi mới tổ chức, hoạt động của tổ chức công đoàn và quản lý tốt sự ra đời, hoạt động của các tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp

- Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với các tổ chức chính trị - xã hội, nhất là tổ chức công đoàn trong tiến trình hội nhập quốc tế. Đổi mới tổ chức, hoạt động của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, đáp ứng yêu cầu của tình hình mới; tạo điều kiện về nguồn lực đủ mạnh để bảo đảm hiệu quả các hoạt động đại diện, chăm lo bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động, thu hút người lao động và tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp tham gia Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam. Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội; vai trò của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam và các tổ chức đại diện cộng đồng doanh nghiệp. Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với các tổ chức của người lao động nằm ngoài hệ thống của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam trên cơ sở phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị từ Trung ương đến cơ sở.

- Ban hành mới hoặc sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp luật về phân công trách nhiệm quản lý nhà nước để đổi mới, tăng cường quản lý có hiệu quả sự ra đời và hoạt động của tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động, tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh ổn định, thành công.

- Bảo đảm sự ra đời, hoạt động của tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp phù hợp với quá trình hoàn thiện khuôn khổ pháp luật, kiện toàn các công cụ, biện pháp quản lý nhằm tạo điều kiện để tổ chức này hoạt động thuận lợi, lành mạnh theo đúng quy định của pháp luật Việt Nam, phù hợp với các nguyên tắc của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), đồng thời giữ vững ổn định chính trị - xã hội.

Hội nhập quốc tế là gì? Tại sao chúng ta cần phải hội nhập quốc tế?

bài viếtcủa TS. Phạm Quốc Trụ, Học viện Ngoại giao đề cập một sốkhía cạnhvềbàn luậnthực tếcủakhái niệmhội nhập quốc tế,tụ hộivàochủ đềđịnh nghĩađịnh hìnhbản chất, nội hàm, cácthể loạitính chấtcủa hội nhập quốc tế;nghiên cứutính tất yếu và hệ lụy của hội nhập quốc tếnhưlà một xu thếlớncủathế giớihiện đại.

Vì sao phải hội nhập kinh tế quốc tế

Hội nhập quốc tế là mộtquá trìnhtăng trưởngtất yếu, do bản chấtthế giớicủa lao động vàgắn kếtgiữa con người. Sự ra đời vàphát triểncủa kinh tếđối tượngcũng là động lực hàng đầuxúc tiếntiến trìnhhội nhập. Hội nhập diễn ra dưới nhiềuhình thức,mức độvà trên nhiềungànhkhông giốngnhau, theotiến trìnhtừ thấp đến cao. Hội nhậpvừa mớitrở thành một xu thếlớncủathế giớihiện đại,ảnh hưởngmạnh mẽ đếnquan hệquốc tế và đời sống của từngđất nước.bây giờ, hội nhập quốc tế làlựa chọnchính sách của hầu hết cácquốc giađểphát triển.

Những nămHiện nay,hội nhập quốc tếđangtrở thành ngôn từ khá thân quen với hầu hết ngườiVN. Trong công sở, nhà trường, ở quán nước trên hè phố, thậm chí cả ở thôn quê,người tađềusử dụngnó mộthướng dẫnrấtthông dụng.tuy vậy, nhưngkhông phảiai cũng thực sự hiểukhái niệmnày; đặc biệt, hiểu nó mộtmẹođa sốvà ngọn nghành thì chẳng có mấy người. Giới học thuật và những nhà hoạch định chính sách cũng còn hiểu rấtkhông giốngnhau vàvẫnthường xuyêntranh biệnvề nhiềugóc cạnhcủa hội nhập quốc tế. Trong bối cảnh nước tavừa mới“tích cực, chủ động hội nhập quốc tế” theotinh thầnNghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI vừa qua, việcđịnh hìnhđúng ý nghĩa, bản chất, nội hàm,thiên hướngvận động cũngnhưhệ lụy của hội nhập quốc tế là rấtquan trọngvà có ý nghĩaquan trọngtrong việcthiết lậpchiến lược, chính sách và các biện pháp cụ thể của nước ta trongquá trìnhhội nhập.

Để đóng góp vào cuộctrao đổinói trên,postnày đề cập một sốgóc cạnhvềlý luậnthực tếcủađịnh nghĩahội nhập quốc tế,tập kếtvàovấn đềkhái niệmxác địnhbản chất, nội hàm, cáchình thứcthuộc tínhcủa hội nhập quốc tế;phân tíchtính tất yếu và hệ lụy của hội nhập quốc tếgiống nhưlà một xu thếtocủathế giớihiện đại.

1.khái niệmđịnh nghĩahội nhập quốc tế

Thuật ngữ “hội nhập quốc” tế trong tiếng Việt cónguồngốcdịch từ tiếng nước ngoài (tiếng Anh là “international integration”, tiếng Pháp là “intégration internationale”). Đây là mộtkhái niệmđượcsử dụngchủ yếu trong cácngànhchính trị học quốc tế và kinh tế quốc tế, ra đời từ khoảng giữa thế kỷ trước ở châu Âu, trong bối cảnh những người theo trường phái thể chế chủ trươngxúc tiếnsựhợp tácliên kếtgiữa các cựu thù (Đức-Pháp) nhằm tránhrủi rotái diễn chiến tranhthế giớithông qua việcxây dựngCộng đồng châu Âu.

Trênthực tiễnhiện giờ, có nhiềuphương pháphiểu vàđịnh nghĩakhácnhau vềkhái niệm“hội nhập quốc tế”. Tựu chung, có baphương pháptiếp cận chủ yếu sau:

phương pháptiếp cận thứ nhất, thuộc về trường phái theo chủ nghĩa liên bang, cho rằng hội nhập (integration) là mộthàng hóacuối cùng hơn là mộttiến trình.món hàngđó là sựtạo dựngmột Nhà nước liên bang kiểunhưHoa Kỳ hay Thụy Sỹ. Đểphân tíchsựlink, những người theo trường phái nàychú ýchủ yếu tới cáckhía cạnhluật định và thể chế[1].

cáchtiếp cận thứ hai,với Karl W. Deutsch[2]là trụ cột,nhìn thấyhội nhậptrước tiênlà sựliên kếtcácquốc giathông quatăng trưởngcác luồng giao lưunhưthương mại, đầu tư, thư tín, thông tin, du lịch, di trú, văn hóa… từ đóhình thànhdần các cộng đồng an ninh (security community). Theo Deutsch, có hai loại cộng đồng an ninh: loại cộng đồng an ninh hợp nhấtgiống nhưkiểu Hoa Kỳ, và loại cộng đồng an ninh đa nguyêngiống nhưkiểu Tây Âu.nhưvậy,hướng dẫntiếp cận thứ hai nàyxemxét hội nhập vừa là mộtcông cuộcvừa là mộtmón hàngcuối cùng.

phương pháptiếp cận thứ banhìn thấyxét hội nhập dưới góc độ là hiện tượng/hành vi các nướcmởrộng vàsử dụngsâu sắc hóaliên kếthợp tácvới nhau trên cơ sở phân công lao động quốc tế có chủ đích,dựa vàolợi thế của mỗi nước vàmục đíchtheo đuổi.

phương pháptiếp cận thứ nhất có nhiềugiới hạnvì nókđặt hiện tượng hội nhập trongtiến trìnhphát triểnmà chỉNhìnnhận hiện tượng này (chủ yếu vềkhía cạnhluật định và thể chế) trongtrạng tháitĩnh cuối cùng gắn với môhìnhNhà nước liên bang.cáchtiếp cận này khóáp dụngđểnghiên cứugiải thíchthực tếcủaquá trìnhhội nhập diễn ra với nhiềuthể loạimức độkhácnhaunhưhiện tạitrêntoàn cầu.không phảibất cứ sự hội nhập nào cũngkéođến một Nhà nước liên bang.cáchtiếp cận thứ hai cóđiểm hayQuan sátnhận hiện tượng hội nhập vừa trongquá trìnhlớn mạnhvừa trongtình trạngtĩnh cuối cùng,song songmangra được nhữngnội dungkhá cụ thể và sátthực tếcủacông cuộchội nhập, góp phầnphân tíchcho biếtnhiềuvấn đềcủa hiện tượng này.phương pháptiếp cận thứ batập hợpvào hành vi của hiện tượng,kđể ýnhìn thấyxét góc độ thể chế cũngnhưkết quảcuối cùng của hội nhập,thành ra, thiếu tính toàn diện vàhạn chếtrongmức độlý giảibản chất củatiến trìnhhội nhập.

VN, thuật ngữ ‘hội nhập kinh tế quốc tế”bắt đầuđượcsử dụngtừ khoảng giữa thập niên 1990 cùng vớicông cuộcViệt Namtham giaASEAN,tham giaKhu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và các thể chế kinh tế quốc tếkhông giống. Những nămgần đây, cụm từ “hội nhập quốc tế” (thậm chí nói ngắn gọn là “hội nhập”) đượcsử dụngngày càngphổ biếnhơn và với hàm nghĩa rộng hơn hội nhập kinh tế quốc tế. Có mộtthực tiễnđángnotelà trước khi thuật ngữ “hội nhập kinh tế quốc tế” đượcđưavàosử dụng, trong tiếng Việtvừa mớixuất hiện các cụm từ “liên kết kinh tế quốc tếvà“nhất thể hóa kinh tế quốc tế”.Cả ba thuật ngữ này thực ra đượcsử dụngđể chỉ cùng mộtđịnh nghĩamà tiếng Anh gọi là “international economic integration”. Sựkhácbiệt giữa chúng chủ yếu làhướng dẫnsử dụngvới hàm ý chính trị và lịch sửkhácnhau. Thuật ngữ “nhất thể hóa kinh tế quốc tếđượcdùngchủ yếu trong bối cảnhcộng tácgiữa các nướcxã hộichủ nghĩa trong khuôn khổ Hội đồng Tương trợ kinh tế (SEV) những năm 1970-1980.

Thuật ngữ “liên kết kinh tế quốc tếđượcsử dụngkhá nhiều khi nói về hiện tượngtăng trưởngcácgắn kếtkinh tế trên cơ sở tự do hóa mậu dịch giữa các nướcchẳng phảithế giớichủ nghĩa trong những thập niên sau Chiến tranhtoàn cầuII, đặc biệt là trong khuôn khổ cácđơn vịkinh tế khu vựcnhưCộng đồng Kinh tế châu Âu (EC), Liên minh châu Âu (EU), Hiệp hội Mậu dịch tự do châu Âu (EFTA),đối tượngchung Trung Mỹ (CACM), Cộng đồng Caribê vàphân khúcchung (CARICOM), Khu vực Mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA), v.v… Trongthực tếsử dụngViet Namcho đến nay, các thuật ngữ “liên kết quốc tếhội nhập quốc tếđủ nội lựcthay thế nhau vàgần nhưkcó sựkhông giốngbiệt về ý nghĩa.

Mặc dầu vậy,hiện tạivẫnkhôngcó mộtkhái niệmnào vềđịnh nghĩa“hội nhập quốc tế” giành được sựtán đồnghoàn toàn trong giới học thuật và cả giớisử dụngchính sách ởVN. Từ cáckhái niệmkhácnhau nổi lên haiphương pháphiểu chính.Thứ nhất,phương pháphiểu hẹp coi “hội nhập quốc tế” là sựtham giavào cácđơn vịquốc tế và khu vực.Thứ hai,cáchhiểu rộng, coi “hội nhập quốc tế” là sựxây dựngcửa vàtham giavào mọi mặt của đời sống quốc tế, đối lập vớitrạng tháiphá sản, cô lập hoặc ít giao lưu quốc tế. Vớitìm hiểutheophương phápnày,khôngít người thậm chíđangđánh đồng hội nhập vớicộng tácquốc tế. Cả haihướng dẫnhiểu trên vềkhái niệm“hội nhập quốc tế” đềukhôngđa sốvà thiếuchuẩn xác.

Từluậnthực tếnêu trên, chúng ta cầnxác địnhmộthướng dẫntiếp cậnphù hợpso vớiđịnh nghĩa“hội nhập quốc tế” đểlàmhệ thốngxây dựngkế hoạchhội nhập quốc tế củaVNtronggiai đoạnmới. Chúng tôi cho rằngcáchtiếp cậnphù hợpnhất lànhìn thấyxét hội nhậpnhưlà mộttiến trìnhxã hộicó nội hàm toàn diện vàliên tụcvận động hướng tớimục tiêunhất định. Theo đó,hội nhập quốc tế được hiểunhưcông cuộccác nước tiến hành các hoạt độnggia tăngcường sựgắn kếthọ với nhau dựa trên sựsharevềlợi ích,mục đích,trị giá,nguồnlực, quyền lực (thẩm quyền định đoạt chính sách) và tuân thủ các luật chơi chung trong khuôn khổ các định chế hoặcđơn vịquốc tế.giống nhưvậy,khácvớihợp tácquốc tế (hành vi các chủ thể quốc tếđáp ứngquyền lợihay nguyện vọng của nhau,kchống đối nhau),hội nhập quốc tế vượt lên trên sựhợp tácquốc tế thông thường: nó đòi hỏi sựsharevà tính kỷ luật cao của các chủ thểtham gia.Nhìnở góc độ thể chế,tiến trìnhhội nhậphình thànhnên và củng cố các định chế/tổ chức quốc tế, thậm chí là các chủ thế mới củaliên kếtquốc tế. Những chủ thể quốc tế mới nàyđủ nội lựcdưới dạng: (i) hoặc là mộtđơn vịliên chính phủ (cácthành viênluôn luôngiữ chủ quyềnquốc giatrong việc định đoạt chính sách, chẳng hạnnhưtổ chứcLiên hiệp quốc, ASEAN…), (ii) hoặc là mộtđơn vịsiêuquốc gia(cácmembertraotoàn bộchủ quyềnquốc giacho một cơ cấu siêuquốc gia,ảnhthái nàyđủ nội lựcgiống nhưảnhnhà nước liên bang, chẳng hạnnhưHoa Kỳ, Canada…), (iii) hoặc là mộttổ chứclai ghép giữa haiảnhthái trên (cácmembertrao một phần chủ quyềnđất nướccho một cơ cấu siêuđất nướcvẫngiữ một phần chủ quyền cho riêng mình, chẳng hạnnhưtrường hợp EU hiện nay).

Chủ thể của hội nhập quốc tếtrước hếtlà cácđất nước, chủ thể chính củaliên kếtquốc tế cóđủthẩm quyền và năng lực đàm phán, ký kết và thực hiện các cam kết quốc tế. Bên cạnh chủ thể chính này, các chủ thểkháccùng hợp thành lực lượngtổng hợptham giavàoquá trìnhhội nhập quốc tế.

2. Nội hàm của hội nhập quốc tế

Hội nhập quốc tếđủ sứcdiễn ra trên từngngành nghềcủa đời sốngthế giới(kinh tế, chính trị, an ninh-quốc phòng,kiến thức,giáo dục,thế giới, v.v.), nhưng cũngđủ nội lựcđồng thờidiễn ra trên nhiềungànhvớitính chất(tức làmức độgắn kết), phạm vi (gồm địa lý, lĩnh vực/ngành) vàthể loại(song phương, đa phương, khu vực, liên khu vực, toàn cầu) rấtkhácnhau.

a)Hội nhập kinh tế quốc tế

Đây làquá trìnhgắn kếtcác nền kinh tế của từng nước với kinh tế khu vực vàthế giớithông qua cácnỗ lựctự do hóa vàmởcửa nền kinh tế theo nhữnghình thứckhácnhau, từ đơn phương[3]đến song phương[4], tiểu khu vực/vùng[5], khu vực[6], liên khu vực[7]vàthế giới[8]. Hội nhập kinh tếđủ sứcdiễn ra theo nhiềumức độ. Theo một số nhà kinh tế,quá trìnhhội nhập kinh tế được chia thành năm môảnhcơ bản từ thấp đến caonhưsau[9]:

(i)Thỏa thuận thương mạiưu đãi(PTA): Các nướcthành viêndành cho nhau cáckhuyến mãithương mại trên cơ sởtiết kiệmthuế quan, nhưng cònhạn chếvề phạm vi (số lượng các mặt hàngđưavào diệncắt giảmthuế quan) vàcấp độtiết kiệm. Hiệp định PTA của ASEAN (1977), Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ (2001), Hiệp định GATT (1947 và 1994) là cácgợi ýcụ thể của môảnhlinkkinh tế ởcông đoạnthấp nhất.

(ii)Khu vực mậu dịch tự do(FTA): Cácthành viênphải thực hiện việctiết kiệmvà loại bỏ các hàng rào thuế quan và cáchạn chếvề định lượng (có thểbao gồmcả việc giảm và bỏ một số hàng rào phi thuế quan) trong thương mạimón hàngnội khối, nhưngluôn luônduy trì chính sách thuế quan độc lậpso vớicác nước ngoài khối. Ví dụ: Khu vực mậu dịch tự do Bắc Âu (EFTA), Khu vực mậu dịch tự do bắc Mỹ (NAFTA), Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN (AFTA). Những nămHiện nay,phần đôngcác hiệp định FTA mới có phạm vingành nghềđiều tiết rộng hơn nhiều. Ngoàingành nghềsản phẩm, các hiệp định này còn có những quy định tự do hóaso vớinhiềulĩnh vựckhácgiống nhưdịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ, mua sắm chính phủ… Ví dụ: Hiệp định FTA giữa ASEAN với Úc-Niudilân (2009), Hiệp địnhđối tácxuyên Thái Bình dương (TPP-vừa mớiđàm phán).

(iii)Liên minh thuế quan(CU): Cácmemberngoài việctiết kiệmvà loại bỏ thuế quan trong thương mại nội khối còn thống nhất thực hiện chính sách thuế quan chungso vớicác nước bên ngoài khối. Ví dụ:nhómANDEAN và Liên minh thuế quan Nga-Bêlarút-Cadăcxtan.

(iv)phân khúcchung(hayđối tượngduy nhất): Ngoài việc loại bỏ thuế quan và hàng rào phi quan thuế trong thương mại nội khối và có chính sách thuế quan chungso vớingoài khối, cácthành viêncòn phải xóa bỏ cáchạn chếso vớiviệc lưu chuyển của cácnguyên nhânsản xuấtkhác(vốn, lao động…) để tạo thành một nền sản xuất chung của cả khối. Ví dụ: Liên minh châu Âuđãtrải quagiai đoạnthiết lậpđối tượngduy nhất (Thị trường chung châu Âu) trước khi trở thành một liên minh kinh tế.

(v)Liên minh kinh tế-tiền tệ: Là môhìnhhội nhập kinh tế ởgiai đoạncao nhất dựa trên cơ sở mộtđối tượngchung/duy nhất cộng thêm với việc thực hiện chính sách kinh tế và tiền tệ chung (một đồng tiền chung,ngân hàngtrung ương thống nhất của khối). Ví dụ: EUcho đến nay.

Một nướccó thểsong songtham giavào nhiềuquá trìnhhội nhập vớitính chất, phạm vi vàthể loạikhácnhau.tuy nhiên, về cơ bản phải trải qua các bước hội nhập từ thấp đến cao, việc đốt cháycông đoạnchỉđủ nội lựcdiễn ra trong những điều kiện đặc thù nhất định mà thôi (chẳng hạn Cộng đồng Kinh tế châu Âuđãsong songthực hiệnthiết lậpkhu vực mậu dịch tự do và liên minh thuế quan trong những thập niên 60-70). Hội nhập kinh tế lànền mónghết sứcquan trọngcho sự tồn tạibền vữngcủa hội nhập trong cáclĩnh vựckhác, đặc biệt là hộibuôn vềchính trị vàQuan sátchung, được các nước ưu tiênthúc đẩynhưmột đòn bẩy chohợp táctăng trưởngtrong bối cảnhthế giớihóa[10].

b)Hội nhập chính trị

Hộinhập vềchính trị làtiến trìnhcác nướctham dựvào các cơ chế quyền lực tập thể (giữa hai hay nhiều nước) nhằm theo đuổi nhữngmục tiêunhất định và hành xửphù hợpvới các luật chơi chung. Hội nhập chính trị thể hiệncấp độliên kếtđặc biệt giữa các nước, trong đó họchia sẻvới nhau về cácgiá trịcơ bản (tư tưởng chính trị,ý thứchệ),mục tiêu,lợi ích,gốclực và đặc biệt là quyền lực. Mộtđất nướccó thểtiến hành hội nhập chính trị quốc tế thông qua ký hiệp ước với một hay một sốquốc giakhông giốngtrên cơ sởxây dựngcácmối quan hệquyền lực giữa họ (hiệp ước liên minh hay đồng minh) hoặctham giavào cáctổ chứcchính trị khu vực (chẳng hạnnhưASEAN, EU) hay mộtđơn vịcó quy môthế giới(chẳng hạngiống nhưLiên Hiệp quốc).

giai đoạnthấp của hội nhập chính trị,linkgiữa cácthành viêncònhạn chếvà cácthành viênvẫncơ bản giữ thẩm quyền định đoạt chính sách riêng. ASEANhiện tạivẫnđangtrongcông đoạnđầuquá trìnhhội nhập chính trị, nênluôn luôncòn tồn tại nhiều sựkhácbiệt và độ tin cậy giữa cácmembercònhạn chế. Về mặttổ chứcquyền lực, ASEAN là một khuôn khổ liên chính phủ. Hoàn tấtthiết lậpCộng đồng ASEAN dựa trên 3 trụ cột (Cộng đồng Chính trị-An ninh, Cộng đồng Kinh tế và Cộng đồng Văn hóa-Xã hội)sẽ làmgia tăngcườngquá trìnhhội nhập chính trị trong ASEAN, tạo điều kiện để ASEAN bước tới mộtgiai đoạnhội nhập caohơn nữa.

giai đoạnhội nhập chính trị cao đòi hỏi sự tương đồng về thể chế chính trị và độ tin cậy hoàn toàn của cácmember. Về mặttổ chứcquyền lực, cácthành viênchỉ giữ lại một số thẩm quyền nhất định ở cấpquốc giavà trao các quyền lực còn lại cho một cơ cấu siêuđất nước. EUbây giờlà một môảnhhội nhập chính trị cao.

Thông thường hội nhập chính trị là bước đi sau cùng trên cơ sở các nước liên quanđangđạt đến trình độ hội nhập kinh tế và văn hóa-xã hội rất cao. Sựtạo dựngLiên bang Hoa Kỳ, Liên bang Canađatrước đóvà EUhiện naycơ bản theocông thứcnày.ngoài ra, trong những bối cảnh nhất định, hội nhập trongngành nghềchính trịđủ sứctiên phongmột bước đểmởđườngthúc đẩyhội nhập trong cáclĩnh vựckhông giống. Trường hợp ASEAN thể hiện khá đặc biệt sựkết hợpnhiềutiến trìnhhội nhập. Trong suốt hơn 2 thập kỷ đầu tồn tại, ASEAN chủ yếu là một cơ chếhợp táckhu vực về chính trị-ngoại giao nhằmđối phóvới những thách thứcđối vớian ninhquốc giacủa cácthành viên. Một số học giảNhìnnhận ASEANgiống nhưlà một định chế/chế độ quốc tế (international regime) về chính trị-an ninh ở khu vực Đông Nam Á[11]. Nói mộtcáchkhông giống, đây là dạng thức ban đầu của hội nhập chính trị-an ninh. Saugiai đoạnbắt đầuchủ yếu bằng hội nhập sơ khai về chính trị-an ninh, từ cuối thập niên 1970 trở đi, ASEAN mớibắt đầukhai triểncộng tácvề kinh tế và chỉ từ gần giữa thập niên 1990, ASEAN mới thực sựkhởi đầucông cuộchội nhập kinh tế. Hội nhập văn hóa-xã hội phải đợi đến khi ASEAN thông qua Hiến chương năm 2008 mới đượctriển khai.

c)Hội nhập an ninh-quốc phòng

Hộibuôn vềan ninh-quốc phòng là sựtham dựcủađất nướcvàotiến trìnhquan hệhọ với các nướckháctrongmục tiêuduy trì hòa bình và an ninh. Điều này đòi hỏi các nước hội nhập phảitham dựvào các thỏa thuận song phương hay đa phương về an ninh-quốc phòng trên cơ sở cácnguyên tắcsharevà liên kết:mục tiêuchung, đối tượng/kẻ thù chung, tiến hành các hoạt động chung về đảm bảo an ninh-quốc phòng…

Có nhiều kiểuliên kếtan ninh-quốc phòngkhông giốngnhau, trong đó nổi lên nhữngthể loạichủ yếu được nhiều nướcsử dụnggiống nhưsau:

–Hiệp ước phòng thủ chung: Đây làthể loạikháthông dụngtrong thời kỳ Chiến tranh lạnh khi màtoàn cầuđược cơ bản chia thành haihệ thống(gọi làhệ thốnghai cực) giữa một bên là các nướcthế giớichủ nghĩa do Liên Xô lãnh đạo và bên kia là các nước tư bản chủ nghĩa do Mỹgiỏi nhất. Hàng loạttổ chứcphòng thủ chungđãđược hai phe lập ra để thực hiện cácmục tiêuchính trị và an ninh-quốc phòng, chẳng hạnnhưđơn vịHiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO)[12],tổ chứcHiệp ước Trung tâm (CENTO)[13],tổ chứcHiệp ước Đông Nam Á (SEATO)[14], Hiệp ước Liên minh Úc-Niudilân-Mỹ (ANZUS)[15],tổ chứcHiệp ước Vác-xô-vi[16].nguyên tắccủa cácđơn vịphòng thủ chung là: (i) các nướctham dựphải cóchung kẻ thù bên ngoài, khi một nước nào đó tấn công mộtthành viêncủa khối thì nước đó được coi là kẻ thù của cả khối vàtoàn bộcácmembercùng hành động chống lại kẻ thù đó; (ii) cácthành viêncó chính sách phòng thủ chung; (iii) cácmembercùng đóng góp lực lượng vũ trangtham dựvào lực lượng chung của khối đặt dưới một bộ chỉ huy chung.

Đây làbí quyếtliên kếtquân sự rất cao, đòi hỏi cácmemberphải đồng vềsuy nghĩhệ và cùngchia sẻcao vềý kiến, chính sách an ninh-quốc phòng,kế hoạchquân sự và có trình độtăng trưởngkỹ thuật quân sự cũngnhưnăng lực tác chiếnkhôngquá chênh lệch.phương thứclinknày cũng đòi hỏi cácmemberphảichấp nhậnchịu sựgiới hạnvề chủ quyềnquốc giavà trao một phần thẩm quyềnđất nướccho một cơ chế chung siêuđất nước.

–Hiệp ước liên minh quân sự song phương:Đây làthể loạicổ điển rấtthông dụngtrong lịch sửquan hệquốc tế xưa và nay.phần đông, nếunhưkhôngnói là hầu hết, các nước đều có hiệp ước liên minh với một hoặc một số nướckhác, trong đó có quy định vềgiúp đỡquân sự trong những tình huốngcần thiết. Mỹ có hiệp ước liên minh quân sự song phương với Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan và Philipin.Việt Namcũngvừa mớicó Hiệp ước liên minh với Liên Xô cũ, Lào và Cămpuchia.

–Các dàn xếp an ninh tập thể:Đây làhình thứclinkan ninh dựa trênnguyên tắccácthành viêncam kếtktấn công nhau, nếu có mộtthành viênvi phạm, sẽdùngsức mạnhhợp táccủa cả khối để ngăn chặn và giúpgiải quyếtxung đột. Hội quốc liên và sau này là Liên Hiệp quốc, Liên đoàn Ả-rập,tổ chứcthống nhất châu Mỹ (OAS),tổ chứcThống nhất châu phi (AU), Cộng đồng chính trị-an ninh mà ASEANđãxây dựnglà những môảnhcụ thể củabí quyếtlinkan ninh tập thể.

–Các dàn xếp về an ninhcộng táccách thứcliên kếtan ninh-quốc phòng lỏng lẻo hơn cả, dựa trênquy tắcquétcộng táctrên cácngành, từdễđến khó, với cácthể loạiphổ biếnnhưđối thoại,thiết lậplòng tin, ngoại giao phòng ngừa… đểthiết lậpthói quencộng tácvà sựlệ thuộc, ràng buộc lẫn nhau, từ đóđủ nội lựchạn chếmức độxảy ra xung đột giữa cácmember. ASEAN và một loạt cơ chế khu vực liên quannhưHội nghị sau Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao (PMC),forumKhu vực ASEAN (ARF), Hội nghị Bộ trưởng quốc phòng ASEAN (ADMM), Hội nghị Bộ trưởng quốc phòng ASEANmởrộng (ADMM+), Hội nghị cấo cao Đông Á (EAS)… là những môảnhcụ thể về dạng thứcliên kếtnày.

Quan sátchung, hội nhập tronglĩnh vựcan ninh-quốc phòng làquá trìnhkhó khănhơn cả, vì nó liên quan trực tiếp tới nhữngchủ đềnhạy cảm nhất- cốt lõi tồn tại củaquốc gia, đó là hòa bình, độc lập và chủ quyền.

d)Hộilấy vềvăn hóa-xã hội

Hộilấy vềvăn hóa-xã hội làtiến trìnhxây dựngcửa,đàm luậnkiến thứcvới các nước khác;sharecácgiá trịkiến thức,tinh thầnvới thế giới;tiếp thụcáctrị giávăn hóatiến bộ củathế giớiđể bổ sung vàlàmgiàu nềnvăn hóadân tộc;tham dựvào cácđơn vịhợp táctăng trưởngvăn hóa-giáo dục vàkhông giankhu vực vàcộng tácchặt chẽ với các nướcmemberhướng tớithiết lậpmột cộng đồng văn hóa-xã hội rộngtohơn trên phạm vi khu vực vàtoàn cầu(ví dụ,tham dựCộng đồng văn hóa-xã hội ASEAN, UNESCO…); ký kết và thực hiện các hiệp định song phương về hợp tác-phát triển văn hóa-giáo dục-xã hội với các nước.

Hội nhập văn hóa-xã hội có ý nghĩa rấtquan trọngtrong việclàmsâu sắccông cuộchội nhập, thực sựliên kếtcác nước với nhau bằng chất keobền vữnghơn cả.quá trìnhnày giúp các dân tộc ở cácquốc giakhông giốngnhau ngày cànggần gũisharevới nhau nhiều hơn về cácgiá trị,công thứctư duyvà hành động;xây dựngsự hài hòa và thống nhất ngày càng cao hơn giữa các chính sáchkhông giancủa các nước thành viên;đồng thờitạo điều kiện để người dân mỗi nước được thụ hưởng tốt hơn cácgiá trịkiến thứccủa nhân loại, các phúc lợixã hộiđa dạng; đặc biệt,tạo dựngvà củng cố tình cảm gắn bó thuộc về một cộng đồng chung rộnglớnhơnquốc giacủa riêng mình (ý thức công dân khu vực/toàn cầu).

3.Hội nhập quốc tế là một xu thế tất yếulớncủaniên đạibây giờ

Hội nhập quốc tế là mộtcông cuộctất yếu, do bản chấtkhông giancủa lao động vàgắn kếtgiữa con người. Cáccá nhânmong muốntồn tại vàtăng trưởngcần cóliên kếtlinkvới nhau tạo thành cộng đồng. Nhiều cộng đồnglinkvới nhau tạo thànhxã hộivà các quốc gia-dân tộc. Cácđất nướclạiliên kếtvới nhau tạo thành những thực thể quốc tếtohơn vàtạo dựngnền móngtoàn cầu.

Sự ra đời vàphát triểncủa kinh tếthị trườngđòi hỏi phảixây dựngrộng cácphân khúcquốc gia,tạo dựngđối tượngkhu vực và quốc tế thống nhất. Đây là động lực chủ yếuxúc tiếncông cuộchội nhập kinh tế quốc tế nói riêng và hội nhập quốc tế nói chung.

Từ sau Chiến tranhtoàn cầuII, đặc biệt làkể từchấm dứtChiến tranh lạnh, cùng vớithành đạtmạnh mẽ của lực lượng sản xuấtthế giớinhờ hàng loạt tiến bộkhẩn trươngvề khoa học-công nghệ, xu thế hòa bình-hợp tác,cố gắngtự do hóa-mở cửa của các nướcđangthúc đẩytiến trìnhhội nhập quốc tế trên nhiềungành, đặc biệt là trong kinh tế,tăng trưởngrấtmauvà trở thành một xu thếtocủaliên kếtquốc tế hiện đại.quá trìnhnày diễn ra trên nhiều cấp độ: song phương, đa phương, tiểu vùng, khu vực, liên khu vực vàthế giới.mức độhội nhập cũng ngày một sâu sắc hơn, bao quát toàn diện hơn. Hầu hết mọi nước trênthế giớiđangđangtích cựctham giavàocông cuộcnày.

Trêncấp độthế giới, ngay sau Chiến tranhthế giớiII, Liên hiệp quốc và hàng loạt cáctổ chứcchuyên môn của Liên hiệp quốc, trong đó gồm nhiều thiết chế thuộcnền tảngBretton Woods (đặc biệt là Quỹ Tiền tệ quốc tế vàbankThế giới), ra đời vớisố lượngthành viêntham giangày một nhiều hơn, bao quát hầu hết các nước trêntoàn cầu. Đây là mộttổ chứchợp táctoàn diện, bao quát hầu hết mọilĩnh vựcvà có quy môtoàn cầu. Trong một sốngành nghề, Liên hiệp quốcđangthành côngvượt lên trên sựcộng tácthông thường vàđủ nội lựcnóivừa mớiđạt đến trình độ ban đầu của hội nhập (lĩnh vực chính trị-an ninh,ngành nghềnhân quyền,ngành nghềtài chính). Trongngành nghềthương mại,tiến trìnhhội nhậptoàn cầuđượcxúc tiếnvới việc ra đời của một định chế đa phương đặc biệtquan trọng, đó Hiệp định chung về Thương mại và Thuế quan (GATT), sau đó đượctiếp nốibằngtổ chứcThương mạithế giới(WTO)tính từ lúcnăm 1995.ngày nay, 153đất nướcvà vùng lãnh thổđangtham giavớinhân cáchthành viênchính thức củatổ chứcnày, khoảng 30quốc giakhácvừa mớitrongtiến trìnhđàm phántham gia. Trong hơn một thập kỷ qua, WTOvừa mớităng trưởngmạnh mẽnền tảng“luật chơi” về thương mại quốc tế, bao quát hầu hết cácngành nghềcủaquan hệkinh tế giữa cácmembergiống nhưsản phẩm, dich vụ, nông nghiệp, kiểm dịch động thực vật, dệt may, hàng rào kỹ thuật, đầu tư, sở hữu trí tuệ, chống bán phá giá, trợ cấp và các biện pháp đối kháng, các biện pháp tự vệ,dựng lạitrị giátính thuế hải quan, giám địnhsản phẩm,quy tắcxuất xứ,quy tắcvà thủ tụcgiải quyếttranh chấp… Các quy định cơ bản của WTO trở thànhnền tảngcủatoàn bộcác thỏa thuận kinh tế khu vực hay song phương trênthế giớingày nay. Vòng đàm phán Đô-ha,bắt đầu từhơn mười năm trước,đãliên tụcmởrộng và củng cố các quy định của WTO theo hướng tự do hóahơn nữa.

mức độkhu vực,quá trìnhhội nhậptăng trưởngrấtnhanhtrong những thập niên 1960 và 1970, đặc biệt “nở rộ” từ thập niên 1990 trở lại đây. Hàng loạt tổ chức/thể chế khu vựcđangra đời ở khắp các châu lục.hầu nhưkhôngmột khu vực nào trêntoàn cầucho đến naykhôngcó các tổ chức/thể chế khu vực của riêng mình. Các tổ chức/thể chế khu vực về chính trị-an ninh và đặc biệt là kinh tế, chiếm nhiều nhất. Chỉ riêng trongngànhkinh tế, tính đến giữa tháng 5/2011 có 489 hiệp định về mậu dịch khu vực (RTAs) giữa cácthành viêncủa WTOđangđược thông báo cho Ban Thư ký WTO, trong đó 90% là các thỏa thuận mậu dịch tự do (FTAs) và 10% là các liên minh thuế quan (CU)[17].bên cạnh đó, có tới hàng trăm RTAsđangtrongcông cuộcđàm phán hoặcsẵn sàngđàm phán. Nhiều tổ chức/thể chếlinkkinh tế liên khu vực đượctạo dựng,ví dụnhưAPEC, ASEM, ASEAN với cácpartnersngoài khu vực chẳng hạngiống nhưMỹ và EU (dưới dạng các PCA và FTA), EU với một số tổ chức/thể chế hoặcquốc giaở các khu vựckhác, v.v…

Bên cạnh cácmức độtoàn cầuvà khu vực,công cuộchội nhập giữa các nước còn được điều tiết bởi các hiệp địnhliên kếtsong phương, dưới dạng hiệp ước liên minh (chính trị, an ninh, quốc phòng), hiệp địnhpartnerstoàn diện, hiệp địnhpartnerchiến lược, hiệp định kinh tế-thương mại (BFTA, BCU…). Từ cuối thập niên 1990 trở lại đây,khuynh hướngký kết các hiệp địnhđối tácchiến lượcvà hiệp định mậu dịch tự do (BFTA)phát triểnđặc biệt mạnh mẽ. Hầu hết các nước đềuvừa mớiký hoặcđãtrongcông cuộcđàm phán các BFTA. Thậm chí, có nước hiệnđangký hoặc đàm phán tớihàng chụchiệp định BFTA (Singapore, Thái Lan, Nhật, Úc…). Điều này đượcgiải thíchchủ yếu bởi bế tắc của vòng đàm phán Đôha và nhữngưu điểmcủa BFTAso vớicác hiệp định đa phương (dễ đàm phán vànhanhđạt được hơn; việc thực hiện cũngthuận tiệnhơn).

Về phạm vingành nghềcấp độhội nhập,xemxét các thỏa thuậnliên kếtkhu vực và song phương trong thời gianHiện nay,đủ sứcthấy rất rõ rằng cáclĩnh vựchội nhập ngày càng đượcxây dựngrộng hơn. Bên cạnhkhuynh hướngđẩy mạnh hội nhập kinh tế, các nước cũngquan tâmthúc đẩyhội nhập trong cácngành nghềkhác, đặc biệt là chính trị-an ninh và văn hóa-xã hội.tiến trìnhhội nhập toàn diện trong EUđangđạt đến mức cao, biếntổ chứcnày trở thành một thực thể gầnnhưmột nhà nước liên bang. ASEAN cũngđangtiến hànhmởrộng vàsử dụngsâu sắctiến trìnhhội nhập khu vực mộthướng dẫntoàn diện hơn thông quaxây dựngCộng đồng ASEAN dựa trên ba trụ cột Cộng đồng Chính trị-An ninh, Cộng đồng Kinh tế và Cộng đồng Văn hóa-Xã hội. Hàng loạt các hiệp địnhđối táctoàn diện haypartnerskế hoạchsong phương được ký kếtgần đâybao quát khá toàn diện cácngànhhợp táclinkgiữa các bên. Nếu chỉ xét riêng về mặt kinh tế, thì các thỏa thuậnKhoảng thời gian mới đây, chẳng hạngiống nhưHiệp định Mậu dịch tự do ASEAN-Úc-Niudilân, Hiệp định Mậu dịch tự do Mỹ-Singapore, Hiệp định Mậu dịch tự do Hàn Quốc-Singapore, Hiệp định Mậu dịch tự do Nhật-Singapore, chứa đựng hầu hết cácngànhvì vậyvượt xađối vớicác hiệp định FTA truyền thống.Quan sátchung, các hiệp định FTA mới toàn diện hơn và bao hàm cả nhữngngành“nhạy cảm” (ví dụgiống nhưmua sắm chính phủ, cạnh tranh, lao động,môi trường, hàng rào kỹ thuật) thườngkhôngđược đề cập trong hầu hết các hiệp định FTA kýtrước đó.bên cạnh đó, các hiệp định FTA mớiđưara các quy định về tự do hóa triệt để hơn, thể hiệnmức độhội nhập cao hơn.gợi ý, tronglĩnh vựchàng hóa,tiết kiệmthuế quan mạnh hơn và sớmmangvề 0%,giới hạntối đasố lượngcáchàng hóaloại trừ.

rạch ròi, hội nhập quốc tếvừa mớitrở thành một xu thếtovà một đặc trưngquan trọngcủathế giớingày nay.kít người khẳng định rằng chúng tavừa mớisống trongniên đạithế giớihóa. Nói mộtphương phápkhông giống,thời đạihội nhậpthế giới. Xu thế này chi phốitoàn bộliên kếtquốc tế vàsử dụngrefreshtolớncấu trúc củahệ thốngtoàn cầucũnggiống nhưbản thâncác chủ thể vàmối liên kếtgiữa chúng.

4. Lợi và bất lợi của hội nhập quốc tế

Khẳng định hội nhập quốc tế là một xu thế tất yếulớncủatoàn cầucũngcùng lúcchỉ racon đườngtăng trưởngkthể nàokhácso vớicác nước trongniên đạithế giớihóa làtham giahội nhập quốc tế. Sựlựa chọntất yếu này còn được quyết định bởi rất nhiềuích lợimà hội nhập quốc tếxây dựngcho các nước. Dưới đây, xin nêu nhữngquyền lợichủ yếu của hội nhập quốc tế mà các nướcđủ sứctận dụng được:

Thứ nhất,công cuộchội nhập giúpxây dựngrộngphân khúcđểthúc đẩythương mại và cácliên kếtkinh tế quốc tếkhông giống, từ đóxúc tiếnphát triểntăng trưởngkinh tế-xã hội.

Thứ hai, hội nhập cũng tạo động lựcxúc tiếndịch chuyểncơ cấu kinh tế,cải thiệnmôi trườngđầu tưkinh doanh, từ đó nâng caohiệu quảvà năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, của cácmón hàngvà doanh nghiệp;song song,làmtăngmức độthu hútđầu tư vào nền kinh tế.

Thứ ba, hội nhập giúp nâng cao trình độ củanguồnnhân lựcvà nền khoa học công nghệquốc gia, nhờcộng tácgiáo dục-đào tạo vàtìm hiểukhoa học với các nước vàtiếp thucông nghệ mới thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài và chuyển giao công nghệ từ các nước tiên tiến.

Thứ tư, hội nhậpsử dụngtăngcơ hộicho cácdoanh nghiệptrong nước tiếp cậnđối tượngquốc tế,gốctín dụng và cácpartnerquốc tế.

Thứ năm, hội nhập tạocơ hộiđể cáccá nhânđược thụ hưởng cácmón hàngsản phẩm, dịch vụđa dạngvề chủng loại, mẫu mã và chất lượng với giá cạnh tranh; được tiếp cận và giao lưu nhiều hơn vớithế giớibên ngoài, từ đó cócơ hộiphát triểnvà tìmtìm việcsử dụngcả ở trong lẫn ngoài nước.

Thứ sáu, hội nhập tạo điều kiện để các nhà hoạch định chính sách nắm bắt tốt hơn tìnhảnhvà xu thếtăng trưởngcủathế giới, từ đóđủ sứcđề ra chính sáchtăng trưởngthêm vàochoquốc giakbị lề hóa.

Thứ bảy, hội nhập giúp bổ sung nhữnggiá trịvà tiến bộ củakiến thức, văn minh củathế giới,sử dụnggiàukiến thứcdân tộc vàthúc đẩytiến bộkhông gian.

Thứ tám, hội nhập tạo động lực và điều kiện để cảicáchtoàn diện hướng tớixây dựngmộtthế giớixây dựng, dân chủ hơn, và một nhà nước pháp quyền.

Thứ chín, hội nhập tạo điều kiện để mỗi nước tìm cho mình một vị tríthích hợptrong trật tự quốc tế, giúptăngcường uy tín và vị thế quốc tế, cũngnhưcấp độduy trì an ninh, hòa bình và ổn định đểphát triển.

Thứ mười, hội nhập giúp duy trì hòa bình và ổn định khu vực và quốc tế để các nướcquy tụcho phát triển;cùng lúcxây dựngracấp độphối hợpcácnỗ lựcnguồnlực của các nước đểkhắc phụcnhữngchủ đềchú ýchung của khu vực vàtoàn cầu.

tuy nhiên, hội nhậpkhôngchỉmanglại nhữngquyền lợi,ngược lại, nó cũng đặt các nước trước nhiều bất lợi và thách thức, trong đó đặc biệt là:

Một, hội nhậpsử dụnggia tăngcạnh tranh gay gắt khiến nhiềucông tylĩnh vựckinh tế gặpkhó khăn, thậm chí làđóng cửa, từ đó gây nhiều hậu quả về mặt kinh tế-xã hội.

Hai, hội nhậpsử dụngtăng trưởngsựlệ thuộccủa nền kinh tếđất nướcvàophân khúcbên ngoài và,cho nên, khiến nền kinh tếeasybịthương tổntrước nhữngbiến đổicủađối tượngquốc tế.

Ba, hội nhậpkhôngphân phốicông bằng lơi ích vànguy cơcho các nước và cácgroupkhácnhau trongxã hội,vì vậyrủi rolàmtăngkhoảngphương phápgiàu-nghèo.

Bốn, trongtiến trìnhhội nhập, các nướcvừa mớităng trưởngphải đối mặt vớinguy cơdịch chuyểncơ cấu kinh tế tự nhiên bất lợi, doxu hướngtụ họpvào các ngàngsử dụngnhiều tài nguyên, nhiều sức lao động, nhưng cógiá trịgia tăngthấp.vì vậy, họeasycó thểtrở thành bãi rác thải công nghiệp và công nghệ thấp, bị cạn kiệtnguồntài nguyên thiên nhiên và hủy hoạihoàn cảnh.

Năm, hội nhậpcó thểtạo ramột số thách thứcđối vớiquyền lực Nhà nước (theo quan niện truyền thống về độc lập, chủ quyền) vàkhó khănso vớiviệc duy trì an ninh và ổn định ở các nướcđãtăng trưởng.

Sáu, hội nhậpđủ sứcsử dụngtăng trưởngnguy cơbản sắc dân tộc vàkiến thứctruyền thống bị xói mòn trước sự “xâm lăng” củavăn hóanước ngoài.

Bảy, hội nhậpcó thểđặt các nước trướcnguy cơtăng trưởngcủahiện trạngkhủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyênquốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp…

giống nhưvậy, hội nhậpđồng thờiđưalại cảquyền lợilẫn bất lợiso vớicác nước.bên cạnh đó,chẳng hềcứ hội nhập là đương nhiên hưởngđa sốtoàn bộcácích lợivà gánh mọi bất lợigiống nhưđãnêu trên. Cácquyền lợivà bất lợiNhìnchung ở dạng tiềm năng vàđối vớimỗi nước mộtkhông giống, do các nướckhácnhau về điều kiện,môi trường, trình độ phát triển… Việc khai thác đượcích lợiđến đâu vàhạn chếcác bất lợi, thách thức thế nàophụ thuộcvào nhiềuthành phần, trong đó đặc biệtquan trọnglà năng lực của mỗi nước,trước hếtlà chiến lược/chính sách, biện pháp hội nhập và việctổ chứcthực hiện.thực tiễn, nhiều nướcđangkhai thácrất tích cựccácthời cơquyền lợicủa hội nhập để đạt đượctăng trưởngtăng trưởngkinh tế-xã hội cao, ổn định trong nhiều nămthường xuyên,khẩn trươngvươn lên hàng các nước công nghiệp mới vàxây dựngđược vị thế quốc tế đáng nể,song songxử lýkháthành đạtcác bất lợi và thách thức củaquá trìnhhội nhập, đó là trường hợp Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore, Trung Quốc, Malaixia, Mêhicô, Braxin… Một số nước tuyvẫngặt hái được nhiềuquyền lợitừ hội nhập, songgiải quyếtchưa tốt mặt trái củacông cuộcnày, nên phải đối mặt với nhiềuchông gai, thách thứcto,có thểkể tới trường hợp Thái Lan, Phi-líp-pin, Inđônêxia,Việt Nam, Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha… Mặc dù vậy, suy cho cùngích lợimà hầu hết các nướcđangthu được trênthực tếtừtiến trìnhhội nhậpvẫntohơn cái giá mà họ phải trả cho nhữngảnh hưởngtiêu cực xét trên phương diệntăng trưởngphát triểnkinh tế. Điều nàylý giảivì saohội nhập quốc tế trở thànhlựa chọnchính sách của hầu hết các nước trêntoàn cầuhiện giờ.

nguồn: http://www.nghiencuubiendong.vn/