Điểm chứng về nghệ thuật miêu tả nhân vật của đoạn trích Trong lòng mẹ và Lão Hạc là gì

Khái quát đặc sắc về nội dung và nghệ thuật đoạn trích Trong lòng mẹ - Bài mẫu 1

1. Nội dung

Đoạn trích ghi lại một cách cảm động và chân thực những nỗi bất hạnh, đắng cay, tủi cực cùng tình yêu thương mãnh liệt của của nhà văn đối với mẹ của mình. Qua đây đã cho người đọc thấy tình cảm mẫu tử thiêng liêng, dạt dào không gì có thể chia cắt.

2. Nghệ thuật

- Xây dựng tình huống truyện

- Ngôi kể trần thuật, hàm xúc

Khái quát đặc sắc về nội dung và nghệ thuật đoạn trích Trong lòng mẹ - Bài mẫu 2

1. Nội dung:

Đoạn trích thể hiện tình mẫu tử thiêng liêng và xúc động thông qua những rung động mãnh liệt của một tâm hồn trẻ thơ luôn khao khát tình yêu thương. Đến khi gặp mẹ, được nằm gọn trong lòng mẹ, Hồng có những cảm xúc rạo rực, nồng ấm, vui sướng mong đợi bấy lâu. Qua đó thể hiện tình cảm đáng thương của chú bé Hồng và lên án sự

2. Nghệ thuật:

- Nghệ thuật miêu tả ngoại hình làm nổi bật tính cách và nội tâm nhâ vật

- Thể loại hồi kí đang xen các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm thấm đượm chất trữ tình, lời văn tự sự sâu sắc.giúp diễn tả tinh tế nội tâm nhân vật.

3. Giá trị nội dung

- Đoạn văn “Trong lòng mẹ” trích hồi kí “ Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng đã kể lại một cách chân thực và cảm động những cay đắng và tủi cực cùng tình yêu thương cháy bỏng của nhà văn thời thơ ấu đối với người mẹ bất hạnh, đáng thương của mình

4. Giá trị nghệ thuật

- Lời văn nhẹ nhàng, tình cảm, giàu hình ảnh và chan chứa cảm xúc

- Mạch truyện, mạch cảm xúc tự nhiên, chân thực

- Kết hợp lời văn kể chuyện với miêu tả, biểu cảm

- Khắc họa thành công hình tượng nhân vật bé Hồng thông qua lời nói, hành động, tâm trạng sinh động chân thật.

1. Nội dung tác phẩm Lão Hạc

* Tóm tắt văn bản:

Truyện kể về lão Hạc - một người nông dân nghèo, sống cô độc chỉ có con chó vàng làm bạn. Con trai lão vì nghèo không lấy được vợ đã phẫn chí bỏ làng đi làm ăn xa. Lão Hạc ở nhà chờ con về, làm thuê để sống. Dù đói lão vẫn quyết không bán mảnh vườn và không ăn vào số tiền dành dụm được do thu hoạch từ mảnh vườn; lão giữ cả cho con trai. Sau một trận ốm dai dẳng lão không còn sức đi làm thuê nữa. Không còn đường sinh sống, lão Hạc lặng lẽ đi đến một quyết định quan trọng. Lão bán con chó vàng lão rất mực yêu thương, mang hết số tiền dành dụm được và mảnh vườn gửi cho ông giáo trông coi hộ đặng sau này con trai trở về còn có cái sinh sống. Lão chịu đói ăn khoai và sau đó chế được món gì ăn món ấy. Cuối cùng lão ăn bả chó để tự tử. Ông giáo hiểu ra tất cả, vô cùng đau đớn nghĩ về cái chết của lão Hạc và chiêm nghiệm về cuộc đời.

2. Tìm hiểu chung tác phẩm Lão Hạc

a/Tác giả

- Nam Cao (1915-1951) tên khai sinh là Trần Hữu Tri, quê ở làng Đại Hoàng, phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam.

- Ông là một nhà văn hiện thực xuất sắc với những truyện ngắn, truyện dài chân thực viết về người nông dân nghèo bị vùi dập và người trí thức nghèo sống mòn mỏi; bế tắc trong xã hội cũ.

b/Tác phẩm

-“Lão Hạc”là một trong những truyện ngắn xuất sắc viết về người nông dân của Nam Cao; đăng báo lần đầu năm 1943.

Bố cục:3 phần

- Phần 1: Từ đầu → cũng xong: Lão Hạc kể chuyện bán chó và nhờ ông giáo hai việc.

- Phần 2: Tiếp theo → đáng buồn: Cuộc sống của lão sau khi bán chó.

- Phần 3: Còn lại: Cái chết của lão Hạc.

Thể loại:Truyện ngắn.

Phương thức biểu đạt:Tự sự, miêu tả, biểu cảm.

Giá trị nội dung:

- Truyện ngắn đã thể hiện một cách chân thực, cảm động số phận đau thương của người nông dân trong xã hội cũ và phẩm chất cao quý tiềm tàng của họ. Đồng thời, truyện còn cho thấy tấm lòng yêu thương, trân trọng đối với người nông dân và tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn Nam Cao; đặc biệt trong việc miêu tả tâm lí nhân vật và cách kể chuyện.

Giá trị nghệ thuật:

- Sử dụng ngôi kể thứ nhất, người kể là nhân vật hiểu, chứng kiến toàn bộ câu chuyện và cảm thông với nhân vật chính.

- Nghệ thuật phân tích tâm lí già dặn, kể chuyện chân thực, màu sắc trữ tình đan xen triết lí sâu sắc.

- Xây dựng được nhân vật có tính cá thể hóa cao.

Giá trị nội dung và nghệ thuật truyện ngắn Lão Hạc

Lớp 8

  • SGK Toán 8
  • SGK Tiếng Anh 8
  • SGK Tiếng Anh 8 Mới
  • Văn mẫu 8
  • Soạn văn 8 chi tiết
  • Soạn văn 8 ngắn gọn
  • Soạn văn 8 siêu ngắn
  • Tác giả - Tác phẩm văn 8
  • SGK Vật lý 8
  • SGK Hóa học 8
  • SGK Sinh học 8
  • SGK Địa lí 8
  • SGK Lịch sử 8
  • SGK Công nghệ 8
  • SGK Giáo dục công dân 8
  • SGK Tin học 8
Mô tả văn tắt:

Hướng dẫn xem lời giải,soạn bài, giải bài tập tất cả các môn học lớp 8. Cách trình bày dễ hiểu, khoa học. Các em học sinh, thầy cô giáo muốn xem môn học nào thì click vào môn học đó để xem. Để tìm các bài soạn, bài giải lớp 8 trên mạng. Hãy gõ vào ô tìm kiếm google dòng chữ:Xem lời giải lớp 8 xemloigiai

Tên chi tiết:
Xem lời giải lớp 8| Soạn bài lớp 8 | Giải lớp 8 | Giải bài tập lớp 8 | Các môn học lớp 8
  • Ngữ Văn

Viết bình luận

Tên của bạn *
Thư điện tử *
Nội dung của trường dữ liệu này được giữ kín và sẽ không được hiển thị công khai.
Trang chủ
Nội dung *

So sánh văn bản Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, lão Hạc

Câu 1:Qua ba văn bản truyện ký Việt Nam: “Trong lòng mẹ”, “Tức nước vỡ bờ” và “Lão Hạc”, em thấy có những đặc điểm gì giống và khác nhau ? Hãy phân tích để làm sáng tỏ.

Câu 2:Cho đoạn văn:

“Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…”.

(Trích Lão Hạc, Nam Cao)

a. Tìm câu ghép trong đoạn văn trên. Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu đó.

b. Chỉ rõ từ tượng hình, từ tượng thanh và phân tích giá trị biểu hiện (tác dụng) của các từ tượng hình, tượng thanh trong đoạn văn đó.

Câu 3:Tóm tắt phần trích Lão Hạc bằng một đoạn văn khoảng từ 8 đến 10 dòng.

Hướng dẫn làm bài:

Câu 1:

Giống nhau:

– Thời gian sáng tác: Cùng giai đoạn 1930 – 1945.

– Phương thức biểu đạt: tự sự.

– Nội dung: Cả 3 văn bản đều phản ánh cuộc sống khổ cực của con người trong xã hội đương thời chứa chan tinh thần nhân đạo.

– Nghệ thuật: Đều có lối viết chân thực, gần gũi, sinh động.

Khác nhau:

– Thể loại: Mỗi văn bản viết theo một thể loại: Trong lòng mẹ (Hồi kí), Lão Hạc (Truyện ngắn), Tức nước vỡ bờ (Tiểu thuyết)

– Đều biểu đạt phương thức tự sự nhưng mỗi văn bản yếu tố miêu tả, biểu cảm có sự đậm nhạt khác nhau.

– Mỗi văn bản viết về những con người với số phận và những nỗi khổ riêng.

Câu 2:

a/ – Câu ghép: Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. (0,5 điểm)

– Quan hệ ý nghĩa giữa 2 vế câu: quan hệ bổ sung hoặc đồng thời. (0,5 điểm)

b/ – Từ tượng hình: móm mém (0,25 điểm)

– Từ tượng thanh: hu hu (0,25 điểm)

– Giá trị biểu hiện (tác dụng): Gợi tả hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động có giá trị biểu cảm cao. (0,5 điểm)

Câu 3:

Đoạn văn tham khảo:

Lão Hạc có một người con trai, một mảnh vườn và một con chó vàng. Con trai lão phải đi phu đồn điền cao su, lão chỉ còn lại con chó vàng làm bạn tâm tình. Vì muốn giữ lại mảnh vườn cho con, lão đã gạt nước mắt bán cậu vàng. Tất cả số tiền dành dụm được lão gửi ông giáo và nhờ ông giáo trông coi mảnh vườn. Cuộc sống ngày một khó khăn, lão kiếm được gì ăn nấy và khéo léo từ chối mọi sự giúp đỡ của ông giáo. Một hôm, lão xin Binh Tư ít bã chó, nói là sẽ đánh bả một con chó và ngỏ ý rủ Binh Tư uống rượu. Ông giáo rất ngạc nhiên và rất buồn khi nghe Binh Tư kể lại. Nhưng khi tận mắt chứng kiến cái chết đau đớn, quằn quại của lão Hạc thì ông giáo mới hiểu. Cả làng đều bất ngờ trước cái chết đó. Chỉ có Binh Tư và ông giáo hiểu vì sao lão Hạc chết tức tưởi như vậy!

Bài liên quan:

  • Điểm chứng về nghệ thuật miêu tả nhân vật của đoạn trích Trong lòng mẹ và Lão Hạc là gì
    Đề thi HSG lớp 9: Suy nghĩ về bài hát Đường đến ngày vinh quang
  • Điểm chứng về nghệ thuật miêu tả nhân vật của đoạn trích Trong lòng mẹ và Lão Hạc là gì
    Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt lớp 8
  • Điểm chứng về nghệ thuật miêu tả nhân vật của đoạn trích Trong lòng mẹ và Lão Hạc là gì
    Bình bài thơ Ông Đồ
  • Điểm chứng về nghệ thuật miêu tả nhân vật của đoạn trích Trong lòng mẹ và Lão Hạc là gì
    Ôn tập tổng hợp Văn 8
  • Điểm chứng về nghệ thuật miêu tả nhân vật của đoạn trích Trong lòng mẹ và Lão Hạc là gì
    Luyện tập đưa yếu tố tự sự, miêu tả vào bài văn Nghị luận
  • Điểm chứng về nghệ thuật miêu tả nhân vật của đoạn trích Trong lòng mẹ và Lão Hạc là gì
    Bài tập chữa lỗi diễn đạt ( Văn lớp 8 )
Ý KIẾN CỦA BẠN

I. Dàn ý Giá trị nhân đạo trong đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng (Chuẩn)

1. Mở bài

Giới thiệu tác giả, tác phẩm:

+ Nguyên Hồng - nhà văn của phụ nữ và trẻ em. Văn của ông luôn mang giá trị nhân đạo sâu sắc, bày tỏ tình yêu thương và sự kính trọng đối với những mảnh đời bất hạnh, thấp cổ bé họng trong xã hội.
+ "Trong lòng mẹ" là đoạn trích từ tập truyện "Những ngày thơ ấu", như một cuốn tự sự về cuộc đời nhà văn. Giá trị nhân đạo của tác phẩm thể hiện qua tình mẫu tử thiêng liêng, cao cả giữa hai mẹ con bé Hồng.

2. Thân bài

- Giá trị nhân đạo thể hiện ở cách xây dựng hình tượng cuộc đời nhân vật bé Hồng và mẹ...(Còn tiếp)

>> Xem chi tiết Dàn ýGiá trị nhân đạo trong đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng tại đây.