Vì sao Hoa Kỳ giảm tỉ trọng của các ngành công nghiệp truyền thống

Tại sao ngành công nghiệp truyền thống ở Hoa Kỳ lại giảm sút và đẩy mạnh phát triển công nghiệp mới ở vành đai mặt trời?

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Nhận xét xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành công naghiệp và giải thích nguyên nhân.

- Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp Hoa Kì:

+ Giảm tỉ trọng các ngành sản xuất truyền thống: luyện kim, dệt, gia công đồ nhựa... Tăng tỉ trọng các ngành sản xuất hiện đại: hàng không, vũ trụ, điện tử.

+ Giảm mức độ tập trung công nghiệp ở vùng Đông Bắc, mở rộng hoạt động sản xuất công nghiệp xuống phía Nam và ven Thái Bình Dương.

- Giải thích:

+ Cùng với cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đai trên thế giới, kinh tế Hoa Kì đang chuyến dần sang nền kinh tế tri thức, đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp hiện đại, mũi nhọn nhằm mang lại năng suất và giá trị sản phẩm.

+ Giảm các ngành CN truyền thống sử dụng nhiều nguyên nhiên liệu, lao động, gây ô nhiễm môi trường, mang lại hiệu quả kinh tế thấp.

+ Mở rộng hoạt động sản xuất công nghiệp xuống phía Nam và ven Thái Bình Dương vì 2 vùng này giáp biển thuận lợi cho vận chuyển hàng hóa và là 2 vùng có tài nguyên phong phú.

* Câu 1 trang 44, SGK Địa lí 11.

* Câu 3 trang 44, SGK Địa lí 11.

Các ngành công nghiệp truyền thông vùng Đông Bắc có thời kì bị sa sút, do:

+ Ảnh hưởng của các cuộc khủng hoảng kinh tế liên tiếp (1970 - 1973, 1980 - 1982).

+ Thị trường bị thu hẹp do sự cạnh tranh của các nước Tây Âu, Nhật Bản và các nước công nghiệp mới.

+Giá cả nguyên, nhiên liệu, lao động tăng cao khiến giá thành sản phẩm cao, khó cạnh tranh
- Hướng chuyển dịch vốn và lao động ở Hoa Kì: từ khu Đông Bắc xuống vành đai công nghiệp mới ở phía tây và phía nam của Hoa Kì.

- Nguyên nhân của sự di chuyển vốn, lao động: vành đai công nghiệp mới phía nam và tây nam có nhiều lợi thế phát triển (lao động, nguyên liệu, thị trường và công nghệ kĩ thuật mới), đồng thời trong giai đoạn hiện nay đang phát triển mạnh mẽ.

- Vị trí của vùng công nghiệp "Vành đai Mặt Trời" có thuận lợi:

+ Phía nam kề với vùng nguyên, nhiên liệu và thị trường của các nước Trung và Nam Mĩ.

+ Phía tây thuận lợi cho việc mở rộng xuất, nhập khẩu với thị trường các nước Châu Á - Thái Bình Dương.

Các ngành công nghiệp truyền thông vùng Đông Bắc có thời kì bị sa sút, do:

+ Ảnh hưởng của các cuộc khủng hoảng kinh tế liên tiếp (1970 - 1973, 1980 - 1982).

+ Thị trường bị thu hẹp do sự cạnh tranh của các nước Tây Âu, Nhật Bản và các nước công nghiệp mới.

+Giá cả nguyên, nhiên liệu, lao động tăng cao khiến giá thành sản phẩm cao, khó cạnh tranh
- Hướng chuyển dịch vốn và lao động ở Hoa Kì: từ khu Đông Bắc xuống vành đai công nghiệp mới ở phía tây và phía nam của Hoa Kì.

- Nguyên nhân của sự di chuyển vốn, lao động: vành đai công nghiệp mới phía nam và tây nam có nhiều lợi thế phát triển (lao động, nguyên liệu, thị trường và công nghệ kĩ thuật mới), đồng thời trong giai đoạn hiện nay đang phát triển mạnh mẽ.

- Vị trí của vùng công nghiệp "Vành đai Mặt Trời" có thuận lợi:

+ Phía nam kề với vùng nguyên, nhiên liệu và thị trường của các nước Trung và Nam Mĩ.

+ Phía tây thuận lợi cho việc mở rộng xuất, nhập khẩu với thị trường các nước Châu Á - Thái Bình Dương.