Vì sao cư dân phương Đông cổ đại sớm làm ra lịch

Đáp án chi tiết, lời giải dễ hiểu nhất cho câu hỏi:  “ Tại sao lịch lại ra đời sớm ở các quốc gia cổ đại phương Đông? ”cùng với kiến thức tham khảo cực hay là tài liệu bổ ích giúp các bạn học sinh ôn tập và tích luỹ thêm kiến thức. Cùng Top Tài Liệu ôn tập nhé!

Câu hỏi

Tại sao lịch lại ra đời sớm ở các quốc gia cổ đại phương Đông? A. Yêu cầu phục vụ yêu cầu sản xuất nông nghiệp. B. Yêu cầu phục vụ việc chiêm tinh, bói toán C. Yêu cầu phục vụ yêu cầu học tập.

D. Yêu cầu thống nhất các ngày tế lễ trong cả nước

Tại sao lại gọi lịch của các cư dân ở các quốc gia cổ đại Phương Đông là “nông lịch”?

A. Do nông dân sáng tạo ra

B. Đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp

C. Dựa vào sự chuyển động của mặt trăng

D. Dựa vào kinh nghiệm canh tác lúa nước.

Hướng dẫn

Ngành kinh tế chính của cư dân các quốc gia cổ đại phương Đông là nông nghiệp → Lịch được tạo nên do kinh nghiệm từ đời sống sản xuất nông nghiệp và cũng nhằm để phục vụ nông nghiệp → Lịch Sử các quốc gia cổ đại phương Đông được gọi là “nông lịch”.
Đáp án cần chọn là: B

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

câu 1: vì sao cư dân ở xã hội phương đông sớm hình thành và phát triển xã hội có giai cấp và nhà nước ?

câu 2: vì sao ở các quốc gia cổ đại phương tây lại phát triển các nghành thủ công nghiệp và thương mại chứ không phải nông nghiệp ?

câu 3: vì sao ở phương tây lại hình thành các thị quốc ?

câu 4: nhà nước cổ đại ở địa trung hải ra đời muộn hơn so với các quốc gia cổ đại phương đông điều này có thuận lợi gì ?

Các câu hỏi tương tự

Câu 17: Thể chế chính trị ở các quốc gia cổ đại phương Tây là

A. dân chủ cổ đại.                                   B. quân chủ lập hiến.

C. quân chủ chuyên chế.                       D. dân chủ tư sản.

Câu 18: Tại sao dưới thời nhà Đường kinh tế nông nghiệp phát triển?

A. Do xác định đúng thời vụ        B. Do thực hiện chính sách quân điền

C. Do giảm tô thuế, sưu dịch        D. Do áp dụng kỹ thuật canh tác mới

Câu 19: Chức quan mới được đặt dưới thời nhà Đường là   

A. Tể tướng.            B. Thái úy.             C. Tiết độ sứ.             D. Thượng thư.

Câu 20: Khi người Giec-man tràn vào đế quốc Rô-ma họ đã từ bỏ các tôn giáo nguyên thủy và tiếp thu tôn giáo nào?

A. Hồi giáo         B. Hin đu giáo         C. Ki tô giáo                D. Phật giáo

Câu 21: Ở các quốc gia cổ đại phương Tây, quyền lực xã hội nằm trong tay tầng lớp nào?

A. Quý tộc, tăng lữ                               B. Quan lại, quý tộc

C. Vua chuyên chế, quan lại                D. Chủ nô, chủ xưởng, nhà buôn

Câu 22: Thiên văn học và Lịch pháp ra đời sớm nhất ở các quốc gia cổ đại phương Đông do

A. nhu cầu trị thủy                            B. nhu cầu đo đạc ruộng đất

C. nhu cầu xây dựng                       D. nhu cầu sản xuất nông nghiệp

Câu 23: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á khi mới hình thành trong khoảng thế kỉ VII đến thế kỉ X có đặc trưng là

A. nhỏ hẹp thường gọi là các thị quốc.

B. lấy một bộ tộc đông và phát triển nhất làm nòng cốt, là quốc gia phong kiến “dân tộc”.

C. hình thành ở khu vực ven biển, có điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế hàng hóa.

D. rộng lớn, bao gồm nhiều tộc người.

Câu 24: Nông nô trong xã hội phong kiến Tây Âu có nguồn gốc là

A. nông dân và nô lệ.                                   B. thợ thủ công và nông dân. 

C. nô lệ và thợ thủ công.                              D. bình dân và nô lệ.

Câu 25: Vị vua nào được nhân dân Ấn Độ coi là “Đấng chí tôn”?

A. A-sô-ca           B. Bim-bi-sa-ra           C. Gia-han-ghi-a            D. A-cơ-ba

Câu 26: Khi nhận ruộng đất dưới thời Đường người nông dân phải thực hiện nghĩa vụ thuế “dung”. Đó là thuế gì?

A. Thuế thân          B. Thuế hộ khẩu           C. Thuế muối         D. Thuế ruộng

Câu 27: Nhân tố quyết định ở các quốc gia cổ đại phương Tây hình thành thị quốc là

A. địa hình chia cắt.           B. kinh tế chủ yếu là nghề buôn và nghề thủ công.

C. lãnh thổ không rộng.             D. dân cư tập trung không đông đúc.

Câu 28: Điểm giống nhau của vương triều Hồi giáo Mô-gôn và vương triều Hồi giáo Đê-li là

A. xây dựng một chính quyền mạnh mẽ.

B. khuyến khích phát triển văn hóa, nghệ thuật.

C. thống nhất hệ thống đo lường.

D. do người Hồi giáo gốc Trung Á lập ra.

Câu 29: Thách thức to lớn nhất đối với Ấn Độ dưới thời kỳ Vương triều Mô-gôn là

A. tình trạng chia rẽ, cát cứ.

B. sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản phương Tây.

C. mâu thuẫn xã hội gay gắt.

D. kinh tế khủng hoảng.

Những câu hỏi liên quan

Tại sao lịch lại ra đời sớm ở các quốc gia cổ đại phương Đông?

B. Yêu cầu phục vụ việc chiêm tinh, bói toán

Nhà nước ở các quốc gia cổ đại Phương Đông ra đời từ sớm vì sao?

A. Do nhu cầu sản xuất nông nghiệp và làm thuỷ lợi.

B. Do nhu cầu sinh sống tập trung.

C. Do điều kiện tự nhiên thuận lợi.

D. Do nhu cầu phát triển kinh tế.

Vì sao các quốc gia cổ đại phương Đông xuất hiện sớm hơn các quốc gia cổ đại phương Tây?

A. Ở phương Đông xuất hiện công cụ bằng kim loại sớm.

B. Ở phương Đông có điều kiện tự nhiên thuận lợi.

C. Ở phương Đông có sông, nhiều núi đồi thuận lợi cho con người.

D. Cả ba ý trên đều đúng.

Tại sao lại gọi lịch của các cư dân ở các quốc gia cổ đại Phương Đông là nông lịch?

A. Do được người nông dân sáng tạo ra.

B. Đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp.

C. Dựa vào sự chuyển động của mặt trăng.

D. Dựa vào sự chuyển động của mặt trời.

Thiên văn học và lịch sơ khai ra đời sớm ở các quốc gia cổ đại phương Đông là do nhu cầu

 A. Cúng tế các vị thần linh.

 B. Phục vụ việc buôn bán bằng đường biển.

 C. Sản xuất nông nghiệp.

 D. Tìm hiểu vũ trụ, thế giới của con người.

Vì sao các quốc gia cổ đại phương Tây ra đời muộn hơn so với các quốc gia cổ đại phương Đông?

Vì sao ngành công nghiệp phát triển sớm nhất và có hiệu quả nhất ở các quốc gia cổ đại phương Đông?

A. Nhờ sử dụng công cụ bằng sắt sớm.

B. Nhờ các dòng sông mang phù sa bồi đắp.

C. Nhờ nhân dân cần cù lao động.

D. Tất cả các lý do trên.