Vì sao khi tiến hành mổ lộ tim ếch

THỰC HÀNH TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA TIM ẾCHI. MỤC TIÊUGiúp học sinh- Quan sát được hoạt động của tim ếch- Nêu rõ được sự điều hoà hoạt động của tim bằng thần kinh và thể dịch- Trình bày được sự vận chuyển máu trong động mạch, tĩnh mạch và mao mạch- Rèn luyện kỹ năng quan sát và thí nghiệm, nâng cao được ý thức kỉ luật, trật tự, ngăn nắp, vệ sinh trong học tập.II. CHUẨN BỊMỗi nhóm 5 – 6 em cần chuẩn bị:- Một con ếch (hoặc cóc hay chẫu chuộc)- Dụng cụ mổ, khay mổ, kim găm, bông thấm nước, móc thuỷ tinh- Bảng gỗ có khoét lỗ (để quan sát sự vận chuyển máu trong động mạch, tĩnh mạch và mao mạch)- Hệ thống cần ghi và hệ thống kích thích; kẹp tim và chỉ- dung dịch sinh lí động vật biến nhiệt (NaCl 0,65%)- dung dịch ađrênalin 1/100000; nước ngâm mẩu thuốc lá hút dởIII. CÁCH TIẾN HÀNH1. Quan sát hoạt động của tim ếchTiến hành theo các bước sau:Bước 1: Huỷ tuỷ ếchBước 2: Mổ lộ timDùng kéo và kẹp cắt bỏ một khoảng da ngực hình tam giác. Sau đó dùng mũi kéo nâng sụn xươngức, bấm một nhát hình V ở giới hạn mỏm xương ức và cơ bụng thẳng. Từ đây nâng mũi kéo cắt dọc hai đường sát hai bên xương ức để tránh cắt phải các mạch và làm tổn thương tim. Cuối cùng cắt một đường ngang phía đầu trước sụn xương ức. Lật bỏ xương ức sẽ thấy tim lộ rõ trong xoangbao tim. Kéo 2 chi trước sang hai bên và ghim lại cho vết mổ rộng, dễ quan sát tim hoạt động. Cắtbỏ màng bao tim.Bước 3: Tiến hành quan sát- Quan sát trình tự hoạt động của tâm nhĩ và tâm thất, xác định các pha co tim; quan sát màu của tâm nhĩ phải và tâm nhĩ trái có gì khác nhau? Màu của tâm thất có gì đặc biệt?- Cặp mỏm tim và mắc lên hệ thống khuếch đại để theo dõi hoạt động tim phản ảnh trên hoạt động của cần ghi (cần điều chỉnh bằng gia trọng để phân biệt rõ nhịp co tâm nhĩ và nhịp co tâm thất)- Đếm số nhịp co trung bình trong một phútChú ý:- Trong quá trình mổ, nếu máu chảy, dùng bông thấm đẫm dung dịch sinh lí vắt vào chỗ máu chảy để hoà loãng máu, sau đó dùng bông đã vắt kiệt thấm máu bị hoà loãng, vật mổ sẽ không bị đọng máu, dễ quan sát.- Khi cắt màng bao tim, dùng kẹp nhỏ (kẹp cong là tốt nhất) kẹp màng ở phía mỏm tim nâng lên và lúc tim co tách khỏi màng tim thì lập tức cắt hớt màng ở sát đầu kẹp. Từ đó luồn kéo cắt bỏ màng tới tận các mạch ngoài tim để giải phóng gốc tim.- Đặt khay mổ sao cho sợi chỉ nối với kẹp ở mỏm tim thẳng góc với cần ghi, hoạt động của tim sẽkhông bị ảnh hưởng.- Trong quá trình thí nghiệm thường xuyên dùng bông tẩm dung dịch sinh lí nhỏ cho tim khỏi khô.2. Quan sát sự vận chuyển máu trong động mạch, tĩnh mạch nhỏ và các mao mạch ở màng da chân ếch, ở màng treo ruộta) Căng màng da chân ếch hoặc màng treo ruột (lấy từ một đoạn ruột được kéo ra qua một vết rạch ở dọc bên thân trái chẳng hạn) trên một lỗ khoét ở tấm gỗ và đặt trên bán kính hiển vi để quan sát .b) Tìm và quan sát sự vận chuyển máu trong động mạch, tĩnh mạch và mao mạch căn cứ vào màumáu, tốc độ vận chuyển và chiều vận chuyển. Thấy được sự khác nhau về tốc độ ở các mạch và màu máu.3. Tìm hiểu sự điều hoà hoạt động tim bằng thần kinh và thể dịch (qua thí nghiệm biểu diễncủa giáo viên)* Hãy tiến hành- Đếm số nhịp tim ếch lúc bình thường trong 15 giây; sau đó đếm nhịp tim ếch khi giáo viên vừa kích thích dây thần kinh mê tẩu – giao cảm và sau khi kích thích khoảng 15 – 20 giây (mỗi lần đếm trong 15 giây). Thấy được sự khác nhau về hoạt động của tim khi vừa kích thích và sau khi kích thích một thời gian so với lúc bình thường.- Đếm số nhịp lúc bình thường và đếm sau khi nhỏ:+ Ađrênalin 1/100000+ Nước ngâm thuốc láCó nhận xét gì về số nhịp tim trong các trường hợp trên?IV. THU HOẠCH1. Trình bày những quan sát về hoạt động tim lúc bình thường và khi kích thích dây thần kinh đi đến tim cũng như dưới tác dụng của dung dịch ađrênalin. Có gì khác nhau về nhịp co và lực co trong các trường hợp thí nghiệm trên?2. Trình bày các kết quả quan sát sự vận chuyển máu ở hệ mạch trên màng da chân ếch hay ở màng treo ruột. Hãy giải thích sự khác nhau về màu máu, tốc độ vận chuyển và chiều vận chuyển,khi phân biệt các đoạn mạch trong hệ mạch đã quan sát được.

Tại sao trước khi thực hành mổ lộ tim ếch, thường không được hủy não?

A. Nếu hủy não thì tim ếch sẽ ngừng đập hoàn toàn

B. Nếu hủy não thì toàn thân và da ếch sẽ bị cứng đơ nên rất khó để mổ lộ tim ếch.

C. Nếu hủy não sẽ ảnh hưởng đến các trung khu điều khiển tuần hoàn, hô hấp của ếch làm cho hoạt động của tim bị ngừng

D. Vì sau khi mổ lộ tim ếch, chúng ta cần phải duy trì hoạt động của ếch bình thường để theo dõi một thời gian.

Những câu hỏi liên quan

Tại sao trước khi thực hành mổ lộ tim ếch, thường không được hủy não?

A. Nếu hủy não thì tim ếch sẽ ngừng đập hoàn toàn

B. Nếu hủy não thì toàn thân và da ếch sẽ bị cứng đơ nên rất khó để mổ lộ tim ếch.

C. Nếu hủy não sẽ ảnh hưởng đến các trung khu điều khiển tuần hoàn, hô hấp của ếch làm cho hoạt động của tim bị ngừng

D. Vì sau khi mổ lộ tim ếch, chúng ta cần phải duy trì hoạt động của ếch bình thường để theo dõi một thời gian.

Nếu hủy tủy ở đốt sống đầu tiên của ếch, hiện tượng gì sẽ xảy ra?

A. Ếch vẫn hoạt động bình thường vì vẫn còn tủy ở các đốt sống khác.

B. Ếch bị liệt hai chi dưới, hai chi trên vẫn hoạt động.

C. Ếch vẫn sống nhưng không không thể cử động các chi.

D. Ếch bị liệt hai chi trên, hai chi dưới vẫn hoạt động.

Câu 3: Ếch cắt ngang tủy, hủy tủy trên vết cắt, kích thích rất mạnh chi trước bằng HCL 3% thì ếch có phản ứng như thế nào? A. Ếch giãy giụa co cả 4 chi B. 2 chi trước co C. 2 chi trước không co D. 2 chi sau co Câu 3: Ếch cắt ngang tủy, hủy tủy trên vết cắt, kích thích rất mạnh chi trước bằng HCL 3% thì ếch có phản ứng như thế nào? A. Ếch giãy giụa co cả 4 chi B. 2 chi trước co C. 2 chi trước không co D. 2 chi sau co Câu 3: Ếch cắt ngang tủy, hủy tủy trên vết cắt, kích thích rất mạnh chi trước bằng HCL 3% thì ếch có phản ứng như thế nào? A. Ếch giãy giụa co cả 4 chi B. 2 chi trước co C. 2 chi trước không co D. 2 chi sau co Câu 3: Ếch cắt ngang tủy, hủy tủy trên vết cắt, kích thích rất mạnh chi trước bằng HCL 3% thì ếch có phản ứng như thế nào? A. Ếch giãy giụa co cả 4 chi B. 2 chi trước co C. 2 chi trước không co D. 2 chi sau co Câu 3: Ếch cắt ngang tủy, hủy tủy trên vết cắt, kích thích rất mạnh chi trước bằng HCL 3% thì ếch có phản ứng như thế nào? A. Ếch giãy giụa co cả 4 chi B. 2 chi trước co C. 2 chi trước không co D. 2 chi sau co Câu 3: Ếch cắt ngang tủy, hủy tủy trên vết cắt, kích thích rất mạnh chi trước bằng HCL 3% thì ếch có phản ứng như thế nào? A. Ếch giãy giụa co cả 4 chi B. 2 chi trước co C. 2 chi trước không co D. 2 chi sau co

Đáp án C.

Thực hành mổ lộ tim ếch là bài thực hành mổ quan sát tim ếch và đo, đếm nhịp tim trong các trường hợp kích thích khác nhau nên khi mổ không được làm ếch chết và tim ếch không bị tổn thương.

Người ta phải tiến hành hủy tủy sống vì tủy sống điều khiển các hoạt động vận động nên khi hủy tủy sống ếch sẽ nằm yên, dễ thao tác, dễ quan sát hơn.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 939

Vì sao khi thực hành mổ lộ tim ếch chúng ta phải tiến hành hủy tủy sống sau đó mới mổ ếch?

Người ta hủy tủy sống làm giảm tính cảm ứng của ếch giúp nhịp tim ít có sự thay đổi

Vì tủy sống điều khiển tốc độ máu chảy trong mạch nên khi hủy tủy sống làm cho máu chảy chậm, vết mổ ít bị bẩn nên dễ thao tác

Vì tủy sống điều khiển các hoạt động vận động của cơ thể nên khi hủy tủy sống ếch sẽ nằm yên, dễ thao tác, dễ quan sát hơn.

Vì hủy tủy sống giúp ếch bớt đi cảm giác đau đớn khi bị mổ nên ít giãy dụa hơn giúp dễ thao tác và quan sát.

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

20/03/2020 5,727

A. Người ta hủy tủy sống làm giảm tính cảm ứng của ếch giúp nhịp tim ít có sự thay đổi.

B. Vì tủy sống điều khiển tốc độ máu chảy trong mạch nên khi hủy tủy sống làm cho máu chảy chậm, vết mổ ít bị bẩn nên dễ thao tác.

C. Vì tủy sống điều khiển các hoạt động vận động của cơ thể nên khi hủy tủy sống ếch sẽ nằm yên, dễ thao tác, dễ quan sát hơn.

Đáp án chính xác

D. Vì hủy tủy sống giúp ếch bớt đi cảm giác đau đớn khi bị mổ nên ít giãy dụa hơn giúp dễ thao tác và quan sát.

Đáp án C.

Thực hành mổ lộ tim ếch là bài thực hành mổ quan sát tim ếch và đo, đếm nhịp tim trong các trường hợp kích thích khác nhau nên khi mổ không được làm ếch chết và tim ếch không bị tổn thương.

Người ta phải tiến hành hủy tủy sống vì tủy sống điều khiển các hoạt động vận động nên khi hủy tủy sống ếch sẽ nằm yên, dễ thao tác, dễ quan sát hơn.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ