Trung Quốc là nước thứ mấy trên thế giới có tàu cùng với con người bay vào vũ trụ

Đáp án B

Từ tháng 11-1999 đến tháng 3-2003, Trung Quốc đã phóng 4 con tàu “Thần Châu” với chế độ tự động. Và ngày 15-10-2003, con tàu “Thần Châu 5” cùng nhà du hành vũ trụ Dương Lợi Vĩ đã bay vào không gian vũ trụ. Với sự kiện này, Trung Quốc trở thành quốc gia thứ ba trên thế giới (sau Nga, Mĩ) có tàu cùng với con người bay vào vũ trụ.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 32

  • Câu hỏi:

    Trung Quốc chính xác được cho trở thành quốc gia thứ mấy trên thế giới có người bay vào khoảng không vũ trụ?

    Lời giải tham khảo:

    Đáp án đúng: B

    Từ tháng 11-1999 đến tháng 3-2003, Trung Quốc đã phóng 4 con tàu “Thần Châu” với chế độ tự động. Và ngày 15-10-2003, con tàu “Thần Châu 5” cùng nhà du hành vũ trụ Dương Lợi Vĩ đã bay vào không gian vũ trụ. Với sự kiện này, Trung Quốc trở thành quốc gia thứ ba trên thế giới (sau Nga, Mĩ) có tàu cùng với con người bay vào vũ trụ.

    Đáp án cần chọn là: B

  • 72 điểm

    Phương Lan

    Sự kiện nào đã đánh dấu Trung Quốc trở thành quốc gia thứ ba trên thế giới có tàu cùng con người bay vào vũ trụ? A. Tháng 11/2011, phóng tàu “ Thần Châu 8” bay vào vũ trụ. B. Tháng 10/2003, phóng tàu “Thần Châu 5” bay vào vũ trụ. C. Tháng 3/2003, phóng tàu “Thần Châu” bay vào vũ trụ.

    D. Tháng 6/2013, phóng tàu “Thần Châu 10” bay vào vũ trụ

    Tổng hợp câu trả lời (1)

    Đáp án B Ngày 15-10-2003, Trung Quốc phóng con tàu “Thần Châu 5” đưa nhà du hành vũ trụ Dương Lợi Vĩ bay vào không gian vũ trụ. Sự kiện này đưa Trung Quốc thành quốc gia thứ ba trên thế giới (sau Nga, Mĩ) có tàu cùng con người bay vào không gian vũ trụ.

    Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

    • Ngày 25-12-1991, Goócbachốp từ chức Tổng thống, lá cờ búa liềm trên nóc điện Crem- lin bị hạ xuống đánh dấu A. chính quyền Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Liên Xô bị tê liệt. B. công cuộc cải tô của Goócbachốp bị thất bại. C. sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới. D. sự chấm dứt của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô.
    • Trong cuộc Tiến công chiến lược năm 1972, quân ta đã chọc thủng ba phòng tuyến mạnh nhất của địch là A. Đà Nẵng, Tây Nguyên, Sài Gòn. B. Quảng Trị, Đà Nẵng, Tây Nguyên. C. Huế, Đà Nẵng, Sài Gòn. D. Quảng Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ
    • Sự kiện nào được xem là hiệu lệnh mở đầu cho cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp ? A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chủ Tịch. B. Quân dân Hà Nội phá nhà máy xe lửa Gia Lâm. C. Công nhân nhà máy điện Yên Phụ phá máy D. Thực dân Pháp tấn công phố Hàng Bún-Hà Nội
    • Ý nào dưới đây thể hiện điểm tương đồng về nội dung của Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương và Hiệp định Pari 1973 về chấm dứt chiến tranh lặp lại hòa bình ở Việt Nam? A. Hiệp định có sự tham gia của 5 cường quốc trong hội đồng bảo an Liên Hợp quốc B. Các bên thừa nhận miền Nam có 2 chính quyền, 2 quân đội, 2 vùng kiểm soát và 3 lực lượng chính trị C. Các nước đều cam kết tôn trọng những quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam D. Thỏa thuận các bên ngừng bắn để thực hiện chuyển quân, tập kết, chuyển giao khu.
    • Nội dung nào gây nhiều tranh cãi nhất giữa ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh tại Hội nghị Ianta? A. Thành lập tổ chức quốc tế - Liên Hợp Quốc B. Giải quyết hậu quả chiến tranh, phân chia chiến lợi phẩm. C. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai, tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức, Nhật. D. Phân chia khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc thắng trận.
    • Một trong những vai trò của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên là A. truyền bá tư tưởng dân chủ tư sản vào Việt Nam. B. truyền bá tư tưởng cách mạng vô sản vào Việt Nam. C. tập hợp giai cấp tư sản dân tộc tham gia cách mạng. D. tập hợp thanh niên, trí thức yêu nước tham gia cách mạng.
    • Vì sao toàn cầu hóa là một xu thế khách quan, một thực tế không thể đảo ngược? A. Kết quả của việc thu hút nguồn lực bên ngoài của các nước đang phát triển B. Các nước tư bản tăng cường đầu tư vốn ra thị trường thế giới C. Kết quả của quá trình tăng lên mạnh mẽ của lực lượng sản xuất D. Các cường quốc đẩy mạnh liên kết kinh tế khu vực và toàn cầu
    • Nội dung nào là nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến sự bùng nổ phong trào cách mạng 1930-1931? A. Chính sách khủng bố của thực dân Pháp sau khởi nghĩa Yên Bái. B. Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933. C. Giai cấp địa chủ phong kiến câu kết với Pháp đàn áp, bóc lột thậm tệ với nhân dân. D. Ðảng cộng sản Việt Nam ra đời đã kịp lãnh đạo phong trào đấu tranh.
    • Từ ngày 25/4 đến ngày 26/6/1945, một hội nghị quốc tế lớn đã họp tại Xan Phrancisco (Mĩ) để: A. thông qua Hiến chương và tuyên bố thành lập Liên hợp quốc B. duy trì hòa bình và an ninh thế giới. C. tuyên bố chấm dứt Chiến tranh thế giới thứ hai D. thỏa thuận việc đóng quân ở các nước mà phát xít chiếm đóng.
    • Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc (1989) và trật tự thế giới hai cực Ianta sụp đổ (1991) chính sách đối ngoại của Mĩ là A. Thiết lập trật tự thế giới “đơn cực“ do Mĩ là siêu cường duy nhất lãnh đạo B. Từ bỏ tham vọng làm bá chủ thế giới, chuyển sang chiến lược chống khủng bố C. Tiếp tục thực hiện chính sách ngăn chặn, xoá bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới D. Ủng hộ trật tự đa cực, nhiều trung tâm đang hình thành trên thế giới.

    Tham khảo giải bài tập hay nhất

    Loạt bài Lớp 12 hay nhất

    xem thêm

    Trang chủ

    Sách ID

    Khóa học miễn phí

    Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

    Những câu hỏi liên quan

    Trung Quốc là nước đứng thứ mấy có tàu và người bay vào vũ trụ? 

    A. thứ ba.

    B. thứ tư. 

    C. thứ hai.

    D. thứ nhất

    Sự kiện nào sau đây đã giúp Trung Quốc trở thành quốc gia thứ ba trên thế giới có tàu cùng với con người bay vào vũ trụ

    A. Tháng 10-2005, tàu “Thần châu 7” cùng nhà du hành Dương Lợi Vĩ đã bay vào không gian vũ trụ. 

    B. Tháng 10-2003, tàu “Thần châu 6” cùng nhà du hành Dương Lợi Vĩ đã bay vào không gian vũ trụ. 

    C. Tháng 10-2003, tàu “Thần châu 5” cùng nhà du hành Dương Lợi Vĩ đã bay vào không gian vũ trụ. 

    D. Tháng 10-2003, tàu “Thần châu 8” cùng nhà du hành Dương Lợi Vĩ đã bay vào không gian vũ trụ .

    Sự kiện nào sau đây đã giúp Trung Quốc trở thành quốc gia thứ ba trên thế giới có tàu cùng với con người bay vào vũ trụ?

    A. Tháng 10-2005, tàu “Thần châu 7” cùng nhà du hành Dương Lợi Vĩ đã bay vào không gian vũ trụ

    B. Tháng 10-2003, tàu “Thần châu 6” cùng nhà du hành Dương Lợi Vĩ đã bay vào không gian vũ trụ

    C. Tháng 10-2003, tàu “Thần châu 5” cùng nhà du hành Dương Lợi Vĩ đã bay vào không gian vũ trụ

    D. Tháng 10-2003, tàu “Thần châu 8” cùng nhà du hành Dương Lợi Vĩ đã bay vào không gian vũ trụ

    Trung Quốc trở thành quốc gia thứ mấy trên thế giới có người bay vào khoảng không vũ trụ?

    A. Thứ hai (sau Liên Xô). 

    B. Thứ ba (sau Nga, Mĩ). 

    C. Thứ tư (sau Nga, Mĩ, Anh). 

    D. Thứ năm (sau Nga, Mĩ, Anh, Pháp).