Trong ngôn ngữ lập trình Pascal câu lệnh nào sau đây in ra màn hình số lớn nhất giữa a và b

I. Các bài tập viết chương trình tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất.

1. Viết chương trình tìm giá trị nhỏ nhất trong 4 số a, b, c, d (a, b, c, được nhập từ bàn phím).

2. Viết chương trình tìm giá trị lớn nhất trong 4 số a, b, c, d (a, b, c, được nhập từ bàn phím).

3. Viết chương trình tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất trong 4 số a, b, c, d.

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

ProgramMax_Min;

Usescrt;

Vara,b,c,d:integer;

max,min:integer;

Begin

clrscr;

write('nhap so thu nhat :'); readln(a);

max:=a; min:=a;

write('nhap so thu hai :'); readln(b);

ifmax<b>b thenmin:=b;

write('nhap so thu ba :'); readln(c);

ifmaxc thenmin:=c;

write('nhap so thu tu :'); readln(d);

ifmaxd thenmin:=d;

writeln('So lon nhat la :',max);

writeln('So nho nhat la :',min);

readln;

End.</b>

4. Viết chương trình nhập vào một dãy số nguyên có n phần tử. In ra màn hình phần tử nhỏ nhất, phần tử lớn nhất và giá trị trung bình của danh sách ra màn hình

II. Các dạng câu lệnh trong chương trình Pascal

1. Câu lệnh if…then…

Nếu <Điều Kiện> thì <Câu lệnh>

If <Điều kiện> then <Câu lệnh>

Nếu điều kiện true thì biểu thức sẽ được thực hiện, còn nếu điều kiện false thì biểu thức sẽ không được thực hiện.

Câu lệnh if… then…. được dùng trong trường hợp để so sánh các phép toán hoặc các phép toán có điều kiện.

Ví dụ:So sánh hai số a, b

Nếu a>b thì in số a ra màn hình

If a>0 then writeln (‘a la so lon hon’);

2. Câu lệnh for…do…

Câu lệnh for…do…. nghĩa là lặp với số lần biết trước, nếu ta biết được số lần lặp lại của một dãy số, một tổng,… thì ta sẽ sử dụng for…do….

For <biến>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>

Trong đó:

  • Biến có kiểu số nguyên integer
  • Giá trị cuối phải lớn hơn giá trị đầu và là kiểu số nguyên.
  • Câu lệnh có thể là câu lệnh đơn (một lệnh) hay lệnh ghép (nhiều lệnh)

Ví dụ: Tính tổng từ 1 tới 10 bằng Pascal

3. Câu lệnh while…do…

Câu lệnh while… do… nghĩa là lặp với số lần chưa biết trước và phụ thuộc vào một điều kiện cụ thể và chỉ dừng lại khi điều kiện đó sai.

Trong Pascal câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước là:

while <điều kiện> do <câu lệnh>;

Ví dụ: Tính S là tổng các số tự nhiên sao cho số S nhỏ nhất để S > 1000

III. Những cấu trúc trong chương trình pascal lớp 11

1. Cấu trúc rẽ nhánh

Cấu trúc rẽ nhánh có dạng:

- Dạng thiếu: If <điều kiện> then <câu lệnh> (đã được học ở lớp 8)

-Dạng đủ If <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>

Ở dạng đủ câu lệnh được hiểu như sau: Nếu <điều kiện> đúng thì <câu lệnh 1> được thực hiện, ngược lại thì <câu lệnh 2> được thực hiện.

Ví dụ: Nếu x <= 200 thì số tiền phải trả là x*300 đồng. Nếu không thì số tiền phải trả là x*280 đồng

Đưa vào ngôn ngữ pascal là:

If x<=200 then

Writeln (‘So tien phai tra la ’, x*300, ‘dong’)

else

Writeln (‘So tien phai tra la ’, x*280, ‘dong’);

2. Cấu trúc lặp

Trong cấu trúc lặp có 2 dạng:

-Lặp dạng tiến:

For <biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

Ví dụ:

For i:=1 to 5 do writeln(‘i= ’,i);

Ta được kết quả như sau:

-Dạng lặp lùi

For <biến đếm> := <giá trị cuối> to <giá trị đầu> do <câu lệnh>;

For i:=10 downto 1 do if sqrt(i)>2 then s:=s+i;

Ta được kết quả như sau:

  • Trong ngôn ngữ lập trình Pascal câu lệnh nào sau đây in ra màn hình số lớn nhất giữa a và b
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu 1. Hãy chọn phương án ghép đúng nhất . Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh trong thuật toán, nhiều ngôn ngữ lập trình bậc cao dùng câu lệnh IF – THEN, sau IF là <điều kiện> . Điều kiện là

A. biểu thức lôgic;          

B. biểu thức số học;       

C. biểu thức quan hệ;     

D. một câu lệnh;

Hiển thị đáp án

Trả lời: Câu lệnh IF – THEN, sau IF là <điều kiện> . Điều kiện là biểu thức lôgic (biể thức cho giá trị đúng hoặc sai)

Đáp án: A

Câu 2. Hãy chọn phương án ghép đúng . Với cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện> THEN <câu lệnh>, câu lệnh đứng sau THEN được thực hiện khi

A. điều kiện được tính toán xong;               

B. điều kiện được tính toán và cho giá trị đúng;

C. điều kiện không tính được;                     

D. điều kiện được tính toán và cho giá trị sai;

Hiển thị đáp án

Trả lời: Cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện> THEN <câu lệnh>, câu lệnh đứng sau THEN được thực hiện khi điều kiện được tính toán và cho giá trị đúng. Nếu sai câu lệnh không được thực hiện.

Đáp án: B

Câu 3. Hãy chọn phương án ghép đúng . Với cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện>  THEN <câu lệnh 1> ELSE <câu lệnh 2>, câu lệnh 2 được thực hiện khi

A. biểu thức điều kiện đúng và câu lệnh 1 thực hiện xong;        

B. câu lệnh 1 được thực hiện;

C. biểu thức điều kiện sai;                                              

D. biểu thức điều kiện đúng;

Hiển thị đáp án

Trả lời: Với cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện>  THEN <câu lệnh 1> ELSE <câu lệnh 2>, Câu lệnh 1 được thực hiện khi điều kiện là đúng, câu lệnh 2 được thực hiện khi biểu thức điều kiện sai.

Đáp án: C

Câu 4. Hãy chọn cách dùng sai . Muốn dùng biến X lưu giá trị nhỏ nhất trong các giá trị của hai biến A. B có thể dùng cấu trúc rẽ nhánh như sau :

A. if A <= B then X := A else X := B;                             

B. if A < B then X := A;

C. X := B; if A < B then X := A;                                     

D. if A < B then X := A else X := B;

Hiển thị đáp án

Trả lời: Câu lệnh if A < B then X := A; → chỉ đưa ra được trường hợp A<B còn trường hợp A> B thì không đưa ra được giá trị nhỏ nhất trong hai biến.

Đáp án: B

Câu 5. Phát biểu nào sau đây có thể lấy làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh ?

A. A + B                        

B. A > B                        

C. N mod 100                

D. “A nho hon B”

Hiển thị đáp án

Trả lời: các phép toán điều kiện như >, <, >=, <=, <>.

Vậy A>B là biểu thức điêu kiện ( chứa phép toán điều kiện).

Đáp án: B

Câu 6. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, phát biểu nào sau đây là đúng với câu lệnh rẽ nhánh if…then…else…?

A. Nếu sau else muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các câu lệnh phải đặt giữa hai cặp dấu ngoặc nhọn;

B. Nếu sau else muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các câu lệnh phải đặt giữa hai dấu ngoặc đơn;

C. Nếu sau else muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các câu lệnh phải đặt giữa Begin  và  End;

D. Nếu sau else muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các câu lệnh phải đặt giữa Begin  và  End

Hiển thị đáp án

Trả lời: Câu lệnh rẽ nhánh if…then…else…Nếu sau else muốn thực hiện nhiều câu lệnh (câu lệnh ghép) thì các câu lệnh phải đặt giữa Begin  và  End;

Đáp án: C

Câu 7. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, về mặt cú pháp cách viết các câu lệnh ghép nào sau đây là đúng:

A. Begin :

A := 1 ;

B := 5 ;

       End ;

B. Begin ;

A := 1 ;

B := 5 ;

    End ;

C. Begin

A := 1 ;

B := 5 ;

End :

D. Begin

A := 1 ;

B := 5 ;

End ;

Hiển thị đáp án

Trả lời:  Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, về mặt cú pháp câu lệnh ghép là:

          Begin

          <dãy các câu lệnh>;

          End;

Đáp án: D

Câu 8. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, muốn kiểm tra đồng thời cả ba giá trị của A. B. C có cùng lớn hơn 0 hay không ta viết câu lệnh If thế nào cho đúng ?

A. If A. B. C > 0 then ……

B. If (A > 0) and (B > 0) and (C > 0) then ……

C. If A>0 and B>0 and C>0 then ……

D. If (A>0) or (B>0) or (C>0) then……

Hiển thị đáp án

Trả lời: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, muốn kiểm tra đồng thời cả ba giá trị của A. B. C có cùng lớn hơn 0 hay không ta viết câu lệnh If như sau:

If (A > 0) and (B > 0) and (C > 0) then ……

Đáp án: B

Câu 9.  Cho đoạn chương trình:

        x:=2;

        y:=3;    

        IF x > y THEN F:= 2*x – y ELSE

                                          IF x=y THEN F:= 2*x ELSE F:= x*x + y*y ; 

Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên,  giá trị  F là:

A. F=13.                         

B.  F=1.                            

C.  F=4.                            

D.  Không xác định

Hiển thị đáp án

Trả lời:  Câu lệnh x:=2;  gán cho x giá trị bằng 2

Câu lệnh y:=3;  → gán cho y giá trị bằng 3.

Vì x<y nên chương trình thực hiện câu lệnh F:= x*x + y*y ;  hay F= 2 x 2 + 3 x 3 = 13.

Đáp án: A

Câu 10. Điều kiện   trong Pascal được biểu diễn bằng biểu thức nào:

A.  ( 2 x)  or ( x <5)        

B.  ( x <5) and  ( 2 x)      

C.  (x >= 2)  and ( x<5)     

D.  (x >= 2)  or ( x<5)

Hiển thị đáp án

Trả lời: Trong toán học dấu móc nhọn là phép và được biểu diễn trong Pascal là and. Dấu lớn hơn hoặc bằng được kí hiệu >= .

Đáp án: C

Xem thêm các bài Câu hỏi trắc nghiệm Tin học 11 chọn lọc, có đáp án khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Trong ngôn ngữ lập trình Pascal câu lệnh nào sau đây in ra màn hình số lớn nhất giữa a và b
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Trong ngôn ngữ lập trình Pascal câu lệnh nào sau đây in ra màn hình số lớn nhất giữa a và b

Trong ngôn ngữ lập trình Pascal câu lệnh nào sau đây in ra màn hình số lớn nhất giữa a và b

Trong ngôn ngữ lập trình Pascal câu lệnh nào sau đây in ra màn hình số lớn nhất giữa a và b

Trong ngôn ngữ lập trình Pascal câu lệnh nào sau đây in ra màn hình số lớn nhất giữa a và b

Trong ngôn ngữ lập trình Pascal câu lệnh nào sau đây in ra màn hình số lớn nhất giữa a và b

Trong ngôn ngữ lập trình Pascal câu lệnh nào sau đây in ra màn hình số lớn nhất giữa a và b

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Trong ngôn ngữ lập trình Pascal câu lệnh nào sau đây in ra màn hình số lớn nhất giữa a và b

Trong ngôn ngữ lập trình Pascal câu lệnh nào sau đây in ra màn hình số lớn nhất giữa a và b

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: fb.com/groups/hoctap2k5/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.