Thỏa thuận mức ô nhiễm thông qua thị trường chỉ xảy ra khi

Câu 1Ngoại ứng trong kinh tế là những ảnh hưởng lên đối tượng khác nhưng không được tính toán vào hệ thống chi phí : ĐúngVì trong thực tế rất nhiều trường hợp các hoạt động kinh tế lại có những tác động ra bên ngoài gây thiệt hại hoặc đem lại lợi ích một cách ngẫu nhiên không chủ ý cho những người không tham gia vào quá trình hoạt động kinh tế đó. Các thiệt hại hoặc lợi ích này đều không thể hiện được trong giá trị thị trường, không được tính đến trong các quyết định sản xuất hay tiêu dungCâu 2Thất bại thị trường do ngoại ứng tiêu cực gây ra là sản xuất/tiêu dung lớn hơn mức tối ưu xã hộiĐúngVẽ hìnhCâu 3Khi xảy ra ngoại ứng tiêu cực Lợi ích biên xã hội nhỏ hơn lợi ích biên cá nhân do cá nhân đã đẩy được chi phí ngoại ứng cho xã hội SaiVẽ hìnhCâu 4Hàng hóa công cộng có thể vừa có tính cạnh tranh, vừa có tính loại trừ trong tiêu dung ĐúngHàng hóa công cộng thuần nhất có đồng thời 2 đặc tính trên Câu 5Thuế pigou tạo ra động cơ kinh tế để điều tiết mức sản xuất về mức tối ưu xã hộiĐúngCâu 6Thuế pigou không gây ra tổn thất vô ích vì nó không làm thay đổi thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dungĐúngVẽ hìnhCâu 7Áp dụng phí thải tạo động cơ khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư giảm thảiĐúngCâu 8Mức chuẩn thải được xác định dựa vào sức chịu tải của môi trườngSaiCơ sở xác định chuẩn thải là giao điểm của đường MAC (hàm chi phí giảm thải biên của doanh nghiệp) và đường MDC (thiệt hại môi trường biên của người chịu ô nhiễm)Câu 9Giấy phép xả thải có thể chuyển nhượng là sự kết hợp giữa công cụ chuẩn thải và công cụ phí thảiĐúngCông cụ giấy phép xả thải có thể chuyển nhượng kết hợp được những ưu điểm của hệ thống chuẩn mức thải và phí xả thải. Việc phát hành một số lượng nhất định giấy phép sẽ có tác dụng như chuẩn mức thải, bảo đảm cho các DN không thải nhiều hơn mức cho phép. Mặt khác giá giấy phép xả thải trên thị trường sẽ có tác dụng như một mức phí thống nhất, là cơ sở để tối thiểu hóa chi phí xã hội của việc giảm thải do bảo đảm nguyên tắc cân bằng chi phí cận biên của việc giảm thảiCâu 10Động cơ kinh tế khuyến khích các doanh nghiệp tham gia vào thị trường giấy phép xả thải là khi tham gia mua bán giấy phép các doanh nghiệp đều có lợiĐúngDoanh nghiệp nên bán giấy phép khi chi phí giảm ô nhiễm cận biên của họ thấp hơn giá giấy phép và ngược lại, nên mua giấy phép nếu chi phí này cao hơn giá giấy phép. Động lực của thị trường giấy phép đều có lợi, đồng thời tổng chi phí giảm thải của toàn xã hội sẽ giảm xuốngCâu 11Thỏa thuận mức ô nhiễm thông qua thị trường không xảy ra khi quyền tài sản môi trường thuộc bên chịu ô nhiễm.SaiThỏa thuận mức ô nhiễm thông qua thị trường xảy ra khi quyền tài sản môi trường thuộc về bên gây ô nhiễm hoặc bên chịu ô nhiễmCâu 12Giá tài nguyên không tái tạo tăng liên tục theo thời gian, cho đến vô cùngSaiCâu 13Việc tăng tỷ lệ chiết khấu làm cho tài nguyên không tái tạo được khai thác nhiều và nhanh cạn kiệt hơn.Đúng14. Việc tìm được công nghệ hoặc tài nguyên thay thế làm cho tài nguyên không tái tạo được khai thác lâu hơn.15. Nếu trữ lượng của quần thể là lớn thì cùng với một mức nỗ lực đánh bắt, sản lượng đánh bắt được nhiều hơn.Câu 16 Đánh giá tác động môi trường thường được thực hiện khi dự án kết thúcSaiĐánh giá tác động môi trường thường được thực hiện trước khi dự án được phê duyệtCâu 17Không cần thực hiện quản lý nhà nước về môi trường vì các tổ chức chính trị xã hội khác đã thực hiện việc nàySaiCâu 18 Quản lý nhà nước về môi trường là cần thiết vì đó chính là một mặt của đời sống xã hội.ĐúngCâu 19Quản lý nhà nước về môi trường bắt buộc phải sử dụng tổng hợp nhiều công cụ, chính sách: công cụ pháp lý, công cụ kinh tế và công cụ giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồngĐúng

Bài Giảng Kinh Tế Môi TrườngNgô Văn MẫnTa sẽ xem xét luật nghĩa vụ pháp lý ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến việc xác định mức ônhiễm tối ƣu?- Nếu mức chất thải = 0, Chiphí giảm chất thải biên là MAC =Chi phí800MAC800$. Theo nhiệt động lực họcMDCkhông tồn tại sản phẩm mà khôngBkèm theo phát thải. Có nghĩa là480không có hoạt động kinh tế, điều300ALƣợng thải(tấn)này không phù hợp với xu thếphát triển.E*0- Nếu hoàn toàn không kiểmsoát chất thải: MAC = 0, chất thảiE0Hình 2.5 Mô hình thỏa thuận ô nhiễm tối ƣu– Luật nghĩa vụ pháp lýsẽ đƣợc thải ra là max 80 tấn/tháng (E0) . Khi đó ngành thủy sản sẽ gánh chịu toàn bộthiệt hại là diện tích dƣới đƣờng MDC : ½ * (80x480) = 19.200 $(1)Lúc này, chính phủ ban hành luật nghĩa vụ pháp lý buộc ngƣời gây ô nhiễm (công tyVedan) bồi thƣờng cho ngành thủy sản là 19.200 $. Nói cách khác nếu công ty Vedankhông xử lý giảm thải thì buộc phải bồi thƣờng toàn bộ thiệt hại (cho ngành thủy sản),điều này buộc họ phải cân nhắc khi quyết định mức thải.Về mặt lý thuyết, hệ thống luật nghĩa vụ pháp lý sẽ tự động hƣớng ngƣời gây ô nhiễmđến mức thải hiệu quả xã hội E* = 50 tấn/tháng. Ta có thể chứng minh điều này.Chi phí giảm thải của công ty Vedan tại E*(50 tấn/tháng) :½ (80-50)*300 = 4.500 $.Tổng thiệt hại của công ty thủy sản:½ (50*300) = 7.500Tổng số tiền phải chi của công ty Vedan = tổng chi giảm thải + tiền bồi thƣờng cho thiệthại của công ty thủy sản= 4.500 + 7.500 = 12.000 $(2)So sánh (1) và (2) ta thấy tại mức thải E* công ty Vedan có chi phí giảm thải thấp hơnnên tốt hơn.Tóm lại: Luật nghĩa vụ pháp lý có thể dẫn tới mức ô nhiễm hiệu quả xã hội bởi vìchúng khuyến khích ngƣời gây ô nhiễm phải giảm thải để tối thiểu hóa tổng chi phí củahọ - bao gồm chi phí xử lý ô nhiễm và chi phí bồi thƣờng thiệt hai do ô nhiễm gây ra.Chương 2 – Kinh Tế Ô nhiễm Môi trườngTrang 55 Bài Giảng Kinh Tế Môi TrườngNgô Văn MẫnLuật nghĩa vụ pháp lý trong thực tế:Việc dựa vào trách nhiệm để giải quyết tất cả các vấn đề ô nhiễm môi trƣờng gặp mộtsố trở ngại cụ thể liên quan đến việc xác minh trách nhiệm chứng minh thuộc về ai vànhững tiêu chuẩn nào cần phải đƣợc đáp ứng để thiết lập chứng cứ đó. Cụ thể nếu sự vụđem ra tòa để giải quyết thì bên bị hại phải có trách nhiệm chứng minh:(a) Chất ô nhiễm là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại cho họ.(b) Chất gây ô nhiễm là do chính bị cáo có mặt tại phiên tòa gây raHai vấn đề trên trong nhiều trƣờng hợp đều khó chứng minh.Ví dụ: Việc chôn chất thải thuốc trừ sâu đã xảy ra ở Thanh Hóa – Công ty Nicotex(phát hiện tháng 02/2014), chủ thể gây ô nhiễm tại thời điểm này có thể xác định rõ làcông ty đã chôn chất thải, tuy nhiên ngƣời bị ảnh hƣởng và thiệt hại (ví dụ ung thƣ) sẽ làhàng chục năm sau đó và trên cở sở là xác suất nên chúng ta không biết rõ là ngƣời bị hạilà ai. Vấn đề thứ 2 (b) liên quan đến việc xác định đƣợc nguồn gây ô nhiễm cụ thể (để xácđịnh chủ thể gây ô nhiễm), tuy nhiên trong nhiêu trƣờng hợp không thể xác định đƣợcmối liên hệ trực tiếp này.Một vấn đề khác là liên quan đến quyền đƣợc kiện của ngƣời bị thiệt hại. Có phải bấtcứ ngƣời nào bị thiệt hại do ô nhiễm môi trƣờng đều có quyền khởi kiện và đƣợc tòa ántrao quyền đƣợc kiện?Ví dụ: Gia đình của một anh ngƣ dân sống tại một con sông và do bị ảnh hƣởng bởichất thải một nhà máy gần đó (giả có mức phát thải đáp ứng tiêu chuẩn quy định của nhàquản lý) nên cả trữ lƣợng cá đánh bắt bị sụt giảm và cuộc sống gia đình anh ta cũng bịảnh hƣởng vì ô nhiễm. Bản thân anh ta sẵn lòng trả một lƣợng tiền nào đó để giảm ônhiễm, nhƣng anh ta không có quyền kiện tại tòa.Ngoài ra một vấn đề trở ngại khác đó chính là chi phí giao dịch. Chi phí giao dịch làchi phí để đạt đến và thực thi các thỏa thuận. Ví dụ các chi phí liên quan khi nguyên đơnvà bị cáo đƣợc xử lý tại tòa bao gồm: chi phí thu nhập chứng cứ, khởi tố, xử phạt, thihành… gọi chung là chi phí giao dịch. Nếu sự vụ giải quyết này đơn giản mỗi bên chỉ cómột ngƣời, vấn đề sẽ phức tạp hơn nếu mỗi bên có nhiều ngƣời liên quan đến một hoặc cảhai bên. Chi phí giao dịch phát sinh lúc đó có thể lớn hơn cả chi phí bồi thƣờng thực tế.Chương 2 – Kinh Tế Ô nhiễm Môi trườngTrang 56 Bài Giảng Kinh Tế Môi TrườngNgô Văn MẫnTóm lại: luật nghĩa vụ pháp lý và động cơ mà chúng tạo nên có thể giúp đạt đƣợc mứcô nhiễm hiệu qua khi:- có ít ngƣời tham dự ;- có quan hệ nhân quả rõ ràng ;- có thể đo lƣờng đƣợc thiệt hại ;Chính vì vậy luật nghĩa vụ pháp lý trong thực tế gặp một số hạn chế khi: có nhiều khókhăn trong chứng minh vấn đề, khó đạt đƣợc thừa nhận quyền đƣợc kiện,giá trị theo luậtkhông phản ánh đƣợc giá sẵn lòng trả, và chi phí giao dịch ngăn cản đàm phán và tố tụng.2.2.2 Quyền sở hữu tài sảnQuyền sở hữu tài sản (hay còn gọi là quyền tài sản) là quyền đƣợc quy định bởi pháp luật(luật định) bao gồm các quyền sau :- Quyền chiếm hữu : nắm giữ và quản lý tài sản (theo điều 182/Bộ Luật dân sự 2005).- Quyền định đoạt : là quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản hoặc từ bỏ quyền sở hữuđó (điều 195/BLDS 2005).- Quyền sử dụng : quyền khai thác công dụng, hƣởng hoa lợi và lợi tức từ tài sản đó(điều 192/BLDS 2005)Theo đó môi trƣờng cũng là một dạng tài sản do vậy nó có quyền sở hữu thuộc về tƣ nhânhoặc cộng đồng. Quyền sở hữu tài sản môi trƣờng do vậy có thể thuộc về cá nhân haycộng đồng chịu ô nhiễm hay thuộc về các nhà sản xuất gây ô nhiễm môi trƣờng. Khiquyền sở hữu về môi trƣờng thay đổi sẽ dẫn tới sự thay đổi giải pháp thị trƣờng để đạtđƣợc mức hoạt động tối ƣu.Xét hai chủ thể kinh tế trực tiếp mà hoạt động kinh doanh liên quan mật thiết với nhaukhi bên này gây ra ngoại ứng cho bên kia thì nhờ vận dụng quyền sở hữu về tài sản ta cómột giải pháp khác.Trở lại ví dụ ban đầu: giữa nhà máy sản xuất bột ngọt Vedan và ngành thủy sản ai thậtsự là ngƣời bị thiệt hại, ai là ngƣời gây thiệt hại nếu một trong hai chủ thể này có quyềnsở hữu về dòng sông. Rõ ràng là việc nhà máy Vedan xả thải ảnh hƣởng đến sản lƣợngđánh bắt cá của ngành thủy sản, đời sống ngƣời dân xung quanh nhƣng câu hỏi ngƣợc lạilà sự hiển diện của ngành thủy sản có gây nên thiệt hại cho nhà máy Vedan hay không bởiChương 2 – Kinh Tế Ô nhiễm Môi trườngTrang 57 Bài Giảng Kinh Tế Môi TrườngNgô Văn Mẫnvì chính sự hiển diện của ngành thủy sản mà nhà máy Vedan phải tốn chi phí để xử lýgiảm mức phát thải?a) Quyền tài sản thuộc về chủ thể gây ô nhiễmTrong trƣờng hợp này nhà máy Vedan là chủ thể gây ô nhiễm có quyền sử dụng dòngsông. Vì nhà máy Vedan là ngƣời sở hữu nên có quyền thải tối đa, mức thải 80 tấn/thánglà điểm ban đầu. Nếu ngành thủy sản thỏa thuận trả cho nhà máy Vedan 100$/tấn chấtthải đƣợc xử lý nghĩa là không xả sông.Chi phí800MACMDCA480OLượng thải(tấn)1000BB70*E1 E0EHình 2.6 Mô hình thỏa thuận ô nhiễm tối ƣu – Quyền sở hữu tài sảnThay vào: MAC = 800 – 10E = 100 => mức phát thải là E = 70 (tấn)Tại 70 tấn mỗi tháng :-Xét nhà máy Vedan: chi phí giảm ô nhiễm: ½(80-70) * 100 = 500$, trong khi đó nhậnđƣợc từ ngành thủy sản là: 10*100 = 1000$ => lợi ích ròng là 500$.- Xét ngành thủy sản: chi phí thiệt hại biên đƣợc giảm đi là phần diện tích ABE1E0:½(80*480) – ½(70*420) = 19200 – 14700= 4.500$Trừ đi chi phí trả cho nhà máy Vedan 1.000 $=> lợi ích ròng ngành thủy sản là: 3.500$.Nhƣ vậy cả hai bên đều có lợi, với tổng lợi ích là: 4.000$. Quá trình này sẽ tiếp tụcchừng nào thiệt hại biên còn vƣợt quá chi phí giảm ô nhiễm biên cho đến khi đạt đƣợcmức ô nhiễm là 50 tấn. Đây là mức ô nhiễm tối ƣu xã hội.Tại mức tối ưu E* = 50 tấn-Xét nhà máy Vedan: chi phí giảm ô nhiễm: ½(80-50)*300 = 4.500$, nhận đƣợc bồithƣờng từ ngành thủy sản: 30*300=9.000 $ => lợi ích ròng nhà máy Vedan: 4.500$ (lớnhơn 500$ tại mức 70 tấn)Chương 2 – Kinh Tế Ô nhiễm Môi trườngTrang 58 Bài Giảng Kinh Tế Môi Trường-Ngô Văn MẫnXét ngành thủy sản: chi phí thiệt hại biên đƣợc giảm đi là phần diện tích OAE0E*:½(80*480) – ½(50*300) = ½(38400-15000) = 11.700$Trừ đi chi phí phải trả cho nhà máy Vedan là 9.000$ => lợi ích ròng ngành thủy sản:2.700$ (thấp hơn tại mức 70 tấn, chênh lệch là 800$)Tổng lợi ích ròng lúc này là: 4.500 + 2.700 = 7.200$Ta thấy, khi đạt đƣợc mức cân bằng tối ƣu xã hội cả hai bên đều có lợi hơn so với điểmbắt đầu xem xét là mức thải 80 tấn/tháng. Tuy nhiên cần chú ý là lợi ích ròng của ngànhthủy sản tại mức 70 tấn (3.500 $) lớn hơn tại mức 50 tấn (2.700 $), giảm một ít ô nhiễm(10 tấn) tạo nên một mức giảm lớn trong thiệt hại trong khi chi phí phải trả cho nhà máyVedan không nhiều, nhƣng giảm đến mức 50 tấn thì làm giảm tổng thiệt hại nhƣng cũnglàm tăng chi phí phải trả nhà máy Vedan.b) Quyền tài sản thuộc về chủ thể bị ảnh hƣởng ô nhiễmTrong trƣờng hợp này chủ thể bị ảnh hƣởng cụ thể là ngành thủy sản có quyền sửdụng dòng sông, do vậy điểm bắt đầu là mức thải bằng 0. Bằng cách lập luận và tính toántƣơng tự ta cũng xác định đƣợc mức cân bằng tối ƣu xã hội là tại mức thải E* = 50tấn/thángVí dụ trên cho thấy nếu hai bên (chủ thể gây ô nhiễm và bên thiệt hại) thỏa thuận đƣợccác nguyên tắc đền bù nhƣ ở trên thì cả hai sẽ dẫn đến sự mức xã thải có hiệu quả xã hội,nói cách khác cân bằng hiệu quả xã hội có thể đạt đƣợc mà không phụ thuộc vào việcphân định quyền tài sản nhƣ thế nào.2.3 Định lý Ronald Coase2.3.1 Phát biểu định lý R.CoaseKhi quyền sở hữu được xác định rõ ràng và được pháp luật bảo vệ thì không cần cósự can thiệp của chính phủ mà là sự thỏa thuận giữa người gây ô nhiễm và bị ô nhiễmthông qua thị trường có thể đạt được mức hoạt động tối ưu.Để phƣơng pháp quyền sở hữu phát huy tác dụng, nhất thiết phải thõa mãn ba điềukiện sau: Quyền sở hữu phải được định rõ, có hiệu lực, và có thể chuyển nhượng. Bảo đảmcho các bên có liên quan đều hiểu rõ các khía cạnh pháp lý, có quyền ngăn chặn các chủthể khác xâm phạm tài sản của họ.Chương 2 – Kinh Tế Ô nhiễm Môi trườngTrang 59 Bài Giảng Kinh Tế Môi TrườngNgô Văn Mẫn Có hệ thống cạnh tranh tương đối hiệu quả để các bên liên quan gặp gỡ và đàmphán về quyền sở hữu môi trƣờng nên đƣợc sử dụng nhƣ thế nào. Vì tài nguyên môitrƣờng cũng là một loại tài sản, nếu không có thị trƣờng để đƣợc chuyển nhƣợng/bán sẽlàm suy giảm động cơ bảo tồn sức sản xuất của tài sản trong dài hạn. Phải có tập hợp thị trường hoàn chỉnh để chủ sở hữu tƣ nhân nắm bắt đƣợc toànbộ giá trị xã hội gắn liền với việc sử dụng giá trị tài sản môi trƣờng. Ví dụ: chủ một hònđảo có 02 cách sử dụng hòn đảo: xây dựng hòn đảo nhƣ là một du lịch khách sạn nghỉdƣỡng và để hòn đảo hoang vu? Giá trị mang lại của việc biến hòn đảo thành một khunghỉ dƣỡng/khách sạn tham quan đôi khi thấp hơn rất nhiều với việc để hòn đảo hoang vunhƣ là một khu bảo tồn thiên nhiên hoang dã.2.3.2 Những vấn đề với việc sử dụng quyền sở hữu Chi phí giao dịch : Ở ví dụ trên chỉ có ngành thủy sản là bên bị ảnh hƣởng ô nhiễmmôi trƣờng, vấn đề sẽ nhƣ thế nào nếu chủ thể bị ảnh hƣởng ô nhiễm môi trƣờng rất đadạng: nhiều hộ gia đình sinh sống, các ngành sản xuất khác sử dụng dòng sông cho sinhhoạt và hoạt động giải trí. Quá trình mặc cả đàm phán không chỉ giữa 02 chủ thể với nhaumà là giữa một bên và bên kia là hàng trăm hàng ngàn ngƣời. Chi phí giao dịch phát sinhdo vậy có khi vƣợt quá chi phí bồi thƣờng mang lại và thỏa thuận vì thế sẽ không diễn ra. Tài nguyên tự do tiếp cận: Chất lƣợng môi trƣờng là một dạng hàng hóa côngcộng, ví dụ nếu chất lƣợng nƣớc sông, không khí đƣợc cải thiện thì tất cả mọi ngƣời đềuđƣợc hƣởng lợi và câu hỏi đặt ra là “Tại sao tôi lại phải trả tiền để cải thiện chất lƣợngnƣớc, trong khi ngƣời hàng xóm sử dụng mà không phải trả bất cứ thứ gì?”. Vì vậy, sẽdẫn đến vấn đề có những cá nhân trong xã hội tiêu dùng hàng hóa công cộng mà khôngphải trả chi phí nào dù hàng hóa đó đƣợc hình thành từ những khoản chi phí lớn của xãhội, những cá nhân đó trong kinh tế học môi trƣờng gọi là “ Kẻ ăn không” – Free rider.Vấn đề “ăn không” này thật sự làm mất cơ hội đạt đƣợc cân bằng hiệu quả xã hội.Hàng hóa môi trƣờng càng có tính chất công cộng càng cao thì phƣơng pháp phân địnhquyền tài sản càng có ít cơ may phát huy tác dụng. Đặc biệt là đối với việc tiếp cận và sửdụng các loại tài nguyên tự do tiếp cận bởi không thể xác định đƣợc quyền sở hữu tƣ nhânđối với tài nguyên tự do tiếp cận này.Chương 2 – Kinh Tế Ô nhiễm Môi trườngTrang 60