Thị thơm thì giấu người thơm là gì

a,  Thị thơm (1) thì giấu người thơm (2)

    Thơm (1): Nghĩa gốc: có mùi như mùi hương của hoa, dễ chịu, làm cho thích ngửi

    Thơm (2): nghĩa chuyển: chỉ con người

b, Ý nghĩa: hàm ý chỉ nững người ngu ngốc, không có chủ kiến, luôn hành động theo cảm tính, gió chiều nào xoay chiều ấy, cuối cùng chả được kết quả gì.

Tìm những câu thơ cho biết lí do tác giả yêu chuyện cổ nước nhà.

Soạn bài Chuyện cổ nước mình. Trả lời câu 3 trang 47 SGK Ngữ văn lớp 6 tập 1 Chân trời sáng tạo – Phần suy ngẫm và phản hồi

Câu hỏi: Theo em, cụm từ ” người thơm” trong câu “thị thơm thì giấu người thơm” có ý nghĩa gì?

Trả lời: Theo em, từ ” người thơm” trong câu “thị thơm thì giấu người thơm” có ý nghĩa gì?

Câu thơ “thị thơm thì giấu người thơm” bắt nguồn từ truyện cổ tích Tấm Cám, “người thơm” được hiểu là con người hiền lành, nhân hậu, lương thiện



    Chuyên mục:

Quảng cáo

1. Tìm những câu thơ cho biết lí do tác giả yêu chuyện cổ nước nhà.

2. Em hiểu thế nào về các câu thơ "Đời cha ông với đời tôi/ Như cha ông với chân trời đã xa/ Chỉ còn chuyện cổ thiết tha/ Cho tôi nhận mặt ông cha của mình"

Xem lời giải

Lâm Thị Mĩ Dạ từng theo học ngôi trường nào dưới đây?

Tác phẩm nào dưới đây không phải sáng tác của Lâm Thị Mỹ Dạ?

Tác phẩm Trái tim sinh nở của Lâm Thị Mỹ Dạ thuộc thể loại nào?

Tập thơ nào của Lâm Thị Mỹ Dạ được dịch ra tiếng Anh?

Phong cách nghệ thuật của Lâm Thị Mỹ Dạ?

Tác phẩm Chuyện cổ nước mình của tác giả nào?

Thể thơ của tác phẩm Chuyện cổ nước mình?

Nội dung chính của văn bản Chuyện cổ nước mình?

Biện pháp nghệ thuật không được sử dụng trong văn bản Chuyện cổ nước mình?

Tác phẩm Danh ca của đất của Lâm Thị Mỹ Dạ thuộc thể loại nào?

Câu thơ “Thương người rồi mới thương ta” bắt nguồn từ câu tục ngữ nào?

Chọn các đáp án đúng

Bài thơ đã nhắc đến những truyện dân gian nào?

Tình cảm của tác giả thể hiện trong bài thơ là gì?

Câu 3. Theo em, cụm từ " người thơm" trong câu "thị thơm thì giấu người thơm" có ý nghĩa gì?

Câu 4. Qua câu thơ "Tôi nghe chuyện cổ thầm thì/ Lời cha ông dạy cũng vì đời sau", tác giả muốn gửi gắm đến người đọc thông điệp gì


Câu 3. Theo em, từ " người thơm" trong câu "thị thơm thì giấu người thơm" có ý nghĩa gì?

Câu thơ "thị thơm thì giấu người thơm" bắt nguồn từ truyện cổ tích Tấm Cám, "người thơm" được hiểu là con người hiền lành, nhân hậu, lương thiện

Câu 4. Qua câu thơ "Tôi nghe chuyện cổ thầm thì/ Lời cha ông dạy cũng vì đời sau", tác giả muốn gửi gắm đến người đọc thông điệp: những câu chuyện cổ là những bài học sâu sắc, có ý nghĩa sâu xa mà cha ông ta nhằm răn dạy con cháu phải biết sống đúng đạo lí, gìn giữ những giá trị văn hoá của dân tộc.