Test rf là gì

Test rf là gì

Test rf là gì

Test rf là gì

Test rf là gì

Test rf là gì

Test rf là gì

Test rf là gì

Test rf là gì

Đăng lúc: 22:01:34 14/09/2017 (GMT+7)

XÉT NGHIỆM RF LÀ GÌ ? 
        Xét nghiệm này phát hiện và đo các yếu tố dạng thấp (RF) trong máu. RF là một kháng thể tự sinh (autoantibodies), là một protein IgM (globulin miễn dịch M) được sản xuất bởi hệ thống miễn dịch của cơ thể. Kháng thể tự sinh tấn công các mô của chính mình, nhận định nhầm lẫn các mô là “ngoại lai.”
      Vai trò sinh học của RF chưa được hiểu rõ, sự hiện diện của nó là hữu ích như là một chỉ báo về hoạt động của viêm và tự miễn dịch.

      Xét nghiệm RF là một thử nghiệm có giá trị để khẳng định viêm khớp dạng thấp (RA) hoặc hội chứng Sjogren, nhưng nó có thể dương tính trong các bệnh lý khác. Khoảng 75% những người bị RA và 60-70% của những người bị hội chứng Sjogren sẽ có xét nghiệm RF dương tính. Tuy nhiên, RF cũng có thể được phát hiện ở những người bị một loạt các rối loạn khác, chẳng hạn như nhiễm trùng dai dẳng do vi khuẩn, virus và ký sinh trùng, và bệnh ung thư nhất định. Đôi khi cũng có thể được nhìn thấy ở những người bị bệnh phổi, bệnh gan, bệnh thận, và cũng có thể được tìm thấy ở những người khỏe mạnh với một tỷ lệ phần trăm nhỏ.

XÉT NGHIỆM ĐƯỢC SỬ DỤNG NHƯ THẾ NÀO ?

          Xét nghiệm RF được sử dụng chủ yếu để giúp chẩn đoán viêm khớp dạng thấp (RA) hoặc hội chứng Sjogren và để giúp phân biệt chúng với các bệnh viêm khớp khác hoặc các bệnh lý khác gây ra triệu chứng tương tự. Trong khi chẩn đoán của RA và hội chứng Sjogren phụ thuộc rất nhiều vào hình ảnh lâm sàng, thì một số trong những dấu hiệu và triệu chứng có thể không có mặt hoặc không điển hình, đặc biệt là trong giai đoạn đầu các bệnh này. Hơn nữa, các dấu hiệu và triệu chứng không phải luôn luôn được xác định rõ ràng vì những người có các bệnh này cũng có thể có rối loạn mô liên kết hay bệnh lý khác, như hiện tượng Raynaud, xơ cứng bì, rối loạn tuyến giáp tự miễn, và lupus ban đỏ hệ thống.           Xét nghiệm RF là một trong số những công cụ có thể được sử dụng để giúp thực hiện một chẩn đoán khi nghi ngờ bị RA hoặc hội chứng Sjorgren.          Một kết quả xét nghiệm RF âm tính không loại trừ RA hoặc hội chứng Sjogren. Khoảng 20% những người bị RA và những người có hội chứng Sjogren có xét nghiệm RF âm tính và / hoặc có thể có mức độ RF rất thấp.          Kết quả xét nghiệm RF dương tính cũng có thể được nhìn thấy ở người khỏe mạnh và ở những người có bệnh lý như: viêm nội tâm mạc, lupus ban đỏ hệ thống (lupus), bệnh lao, giang mai, sarcoidosis, ung thư, nhiễm virus, hoặc bệnh gan, phổi, thận. Xét nghiệm RF không được sử dụng để chẩn đoán hay theo dõi các bệnh lý này.          Giá trị bình thường < 14 UI/ml

Xét nghiệm máu giúp bác sĩ sàng lọc sớm và hỗ trợ chẩn đoán nhiều bệnh. Để đánh giá chẩn đoán bệnh lý về xương khớp, bạn cũng sẽ được chỉ định làm xét nghiệm máu. Vậy cần làm xét nghiệm máu gì, các chỉ số đó có ý nghĩa như thế nào trong việc đánh giá bệnh khớp? Cùng Medic theo dõi nhé.

>>> Xét nghiệm tổng quát uy tín, chất lượng

Xét nghiệm bộ khớp:

Test rf là gì

Xét nghiệm bộ khớp gồm 3 chỉ số: ASLO, RF, CRP.

Chỉ số ASLO:

Xét nghiệm ASLO còn gọi là ASO là xét nghiệm huyết thanh đo lượng antistreptolysin O(ASO) trong máu.

ASO( cùng với anti DNase) là một kháng thể chống lại streptplysin O- một chất độc được sản xuất bởi vi khuẩn liên cầu nhóm A ( Streptococcus), được sản xuất bởi hệ thống miễn dịch của cơ thể.

Chỉ số bình thường:

ASO định lượng <= 200 U/ml.

ASO định tính = âm tính.

Ý nghĩa:

ASLO được sử dụng để chẩn đoán viêm khớp, thấp khớp, thấp tim, nhiễm trùng liên cầu.

Nếu kết quả xét nghiệm là âm tính hoặc nếu ASO hiện diện ở nồng độ rất thấp, người đó được đánh giá là không bị nhiễm trùng.

Xét nghiệm ASO không có giá trị để dự đoán các biến chứng sẽ xảy ra sau nhiễm liên cầu khuẩn, và cũng không dự đoán các mức độ nghiêm trọng của bệnh.

Chỉ số RF:

Xét nghiệm  hay RF còn được gọi là xét nghiệm yếu tố dạng thấp, có vai trò quan trọng trong quá trình thăm khám, chẩn đoán và điều trị viêm khớp dạng thấp.

Chỉ số bình thường:

Kết quả RF < 12 U/ml: lượng yếu tố dạng thấp lưu hành trong máu ở giới hạn bình thường.

RF >= 14 U/ml: lượng yếu tố dạng thấp lưu hành trong máu vượt quá mức giới hạn thông thường, người bệnh có thể đã bị viêm khớp dạng thấp hoặc hội chứng Sjogren.

Ý nghĩa:

Lượng kháng thể RF trong máu người luôn ở một mức độ nhất định, chỉ số của người bình thường < 12U/ml. Nếu chỉ số lượng kháng thể vượt quá giới hạn thì sự phá hủy của các tế bào cơ thể càng lớn và gây ra viêm khớp dạng thấp.

Dựa trên cơ sở này, bác sỹ có thể xác định được người bệnh có bị viêm khớp dạng thấp hay không.

Chỉ số CRP ( Protein phản ứng C)

CRP là chữ viết tắt của từ protein C reactive, đây là thành phần không thể thiếu trong phản ứng của hệ miễn dịch đối với các tổn thương hay nhiễm trùng.

Protein phản ứng C (RFP) là một chất phản ứng không đặc hiệu, được biết đến là chất chỉ điểm cho phản viêm trong co thể, CRP được sán xuất ở gan và bài tiết vào máu và giờ (khoảng 6 giờ) sau khi xuất hiện viêm nhiễm (giai đoạn cấp).

Chỉ số bình thường:

Chỉ số CRP bình thường chỉ ở mức độ cho phép: dưới 0.3mg/ 100ml ( 3mg/l) huyết thanh hoặc 7 – 820 mcg% với những người không có viêm nhiễm.

Ý nghĩa:

Xét nghiệm CRP là xét nghiệm protein trong máu. Được chỉ định để chẩn đoán các bệnh nhiễm vi khuẩn và rối loạn viêm.

Ví dụ: sốt dạng thấp hay viêm khớp dạng thấp, theo dõi lành vết thương, các vết mổ sau phẫu, ghép tạng, phỏng để sớm phát hiện khả năng xảy ra nhiễm trùng.

Xét nghiệm CRP cho chỉ số nhạy và phản ứng nhanh so với tốc độ lắng hồng cầu ( ESR). Khi có sự viêm nhiễm cấp tính, CRP cho thấy mức độ tăng nhanh và mạnh hơn so với ESR. Khi phục hồi, CRP biến mất trước khi ESR trở lại mức bình thường. CRP cũng biến mất khi quá trình viêm nhiễm bị ức chế bởi salicylate hoặc steroid.

Ngoài ra, bạn có thể làm thêm khác xét nghiệm khác để chuẩn đoán bệnh khớp

–> Xét nghiệm bộ khớp tại đây:

Test rf là gì

Các xét nghiệm khác để chẩn đoán bệnh khớp

Xét nghiệm công thức máu:

Xét nghiệm công thức máu giúp kiểm tra số lượng hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu. Để đánh giá tình trạng viêm nhiễm trong cơ thể.

Nếu lượng hồng cầu giảm, bạch cầu tăng, cơ thể có thể xảy ra viêm nhiễm.

Xét nghiệm hóa sinh:

Xét nghiệm này giúp đánh giá quá trình trao đổi chất diễn ra trong cơ thể có dấu hiệu bất thường hay không.

Một số chỉ số sinh hóa giúp khảo sát tình trạng bệnh lý. Như bệnh tim mạch, đái tháo đường, đánh giá được chức năng thận, gan…

Xét nghiệm tốc độ lắng máu ESR:

Đây là xét nghiệm kiểm tra tốc độ lắng của tế bào hồng cầu trong máu giúp đánh giá viêm nhiễm trong cơ thể.

Trạng thái bình thường, tốc độ lắng máu ở nam là 1 – 13 mm/hr và nữ 1- 20 mm/hr. Nếu bạn bị viêm khớp dạng thấp, chỉ số lắng máu là tăng cao hơn mức này.

Nhưng nếu chỉ số này quá 100 mm/hr thì có thể bạn đã mắc một tình trạng viêm nhiễm khác, ví dụ ung thư hoặc chấn thương.

Xét nghiệm kháng thể kháng nhân ANA

Xét nghiệm này giúp phân biệt được viêm khớp dạng thấp với những bệnh xương khớp khác và bệnh Lupus ban đỏ.

Nếu tỉ lên ANA dương tính bị viêm khớp dạng thấp là 50% và với bệnh Lupus ban đỏ là 95%.

Xét nghiệm Anti DNA và Anti Smith:

Đây là xét nghiệm làm rõ thêm nếu xét nghiệm ANA dương tính. Nếu ANA dương tính kèm thêm sự xuất hiện Anti DNA và Anti Smith thì có thể kết luận bệnh nhân bị Lupus ban đỏ và loại trừ bệnh viêm khớp dạng thấp.

Xét nghiệm tình trạng phổi và thận:

Đánh giá tình trạng phổi, thận cũng giúp khảo sát được mức độ nặng, nhẹ của bệnh viêm khớp dạng thấp. Có khoảng 20% bệnh nhân viêm khớp dạng thấp bị viêm phổi mãn tính.

Chụp X quang:

Chụp X quang cho thấy kết quả khớp bạn có tổn thương không, xương khớp có bị mòn không, có di lệch hay không.

Thường bạn sẽ được chỉ định chụp X quang tại 2 bàn chân, 2 bàn tay. Vì ở vị trí này thường xuất hiện viêm khớp dạng thấp.

Ngoài ra còn có một số kỹ thuật khác, như chụp cộng hưởng từ MRI, quét siêu âm giúp bác sĩ chẩn đoán được bệnh khớp.

>>> Dịch vụ lấy máu tại nhà Đà Nẵng.

Phòng khám chẩn đoán Medic Sài Gòn.

97 Hải Phòng, Hải Châu, Đà Nẵng.

Hotline: 0905.644.128 – 091.555.1519