Tại sao tủ lạnh bị kêu

Vỏ tủ lạnh bị lỏng, rung trong quá trình sử dụng, hoặc những thứ đặt trên nóc tủ và những miếng nam châm, những thứ gắn trên bề mặt tủ lạnh có thể tạo ra tiếng kêu to khi máy hoạt động.

Tại sao tủ lạnh bị kêu

Để loại bỏ tiếng ồn bạn có thể nhấn mạnh vào 2 bên của tủ lạnh để chắc chắn rằng vỏ tủ được đóng khít. Tháo các miếng nam châm ở cánh cửa tủ lạnh, và hạn chế không nên bỏ đồ đạc trên nóc tủ vì không chỉ gây ra tiếng ồn mà còn làm quá trình thoát hơi nóng bị hạn chế.

Dung tích tủ lạnh lớn

Những tủ lạnh mới mua có dung tích lớn hơn so với tủ lạnh cũ cũng là nguyên nhân gây ra tiếng ồn , vì dung tích càng lớn, tủ lạnh càng hoạt động với công suất lớn hơn, nên những chiếc tủ lạnh này cũng sẽ gây ra tiếng kêu to hơn, nên rất có thể là do bạn chưa quen với tiếng ồn của tủ lạnh mới.

Mẫu tủ không đóng tuyết thường phát ra tiếng kêu

Các mẫu tủ lạnh không đóng tuyết thường phát ra tiếng kêu to hơn khi đang vận hành. Vì khi tủ hoạt động một thời gian dài bị đóng tuyết trên dàn, khi đó rơ le xả băng sẽ hoạt động làm phát ra tiếng ồn “lạch cạch”. Tuy nhiên, đây là tiếng ồn máy bình thường, và thường không kéo dài. Và hiện nay, cũng có rất nhiều các mẫu tủ lạnh chống đóng tuyết nhưng vận hành êm ái.

Tại sao tủ lạnh bị kêu

Tủ lạnh kê không cân bằng

Nên kiểm tra xem tủ lạnh đã được kê cân bằng với mặt sàn hay chưa. Vì khi máy không được kê cân bằng, hay chân kê không vững cũng là nguyên nhân khiến máy phát ra tiếng kêu và rung khi hoạt động. Khi hoạt động, một chân tủ lạnh có thể bị chênh và chạm nhẹ vào mặt sàn gây ra tiếng kêu “ro ro” hoặc tủ lạnh sẽ bị rung.

Bạn nên kiểm tra lại độ cân bằng của máy, và kê kỹ càng lại các chân của tủ. Đối với một số tủ có sẵn chân vít kiểu xoắn có thể chỉnh cao thấp nhờ xoay theo kim đồng hồ hoặc ngược lại.

Vít bắt dàn lạnh bị lỏng

Máy sẽ có tiếng kêu “bục bục” hay ngừng hoạt động. Tiếng kêu này là do 4 con vít bắt dàn lạnh bị lỏng. Để loại bỏ tiếng động này bạn có thể tự tay ngắt nguồn điện, tháo vít ra rồi thêm đệm vào và xiết vít lại như cũ.

Máy nén bị hư

Khi máy nén có dấu hiệu hư hoặc xài quá lâu sẽ phát ra tiếng ồn ở khu vực thấp hơn đằng phía sau của tủ lạnh. Trong trường hợp này bạn nên gọi cho nhà cung cấp hoặc thợ sửa uy tín đến sửa.

Tại sao tủ lạnh bị kêu

Rơ-le xả đá hư

Tủ lạnh kêu to cũng có thể là do rơ-le xả đá bị hư, không thể xả tuyết được làm cho đá và tuyết bám vào xung quanh cánh quạt, và thành hộp quạt. Đối với trường hợp này bạn nên thay lại một rơ-le mới cho tủ lạnh của mình.

Tại sao tủ lạnh bị kêu

Tiếng kêu phát ra từ ngăn tủ đá

Nếu bạn nghe có tiếng kêu từ ngăn đá như tiếng động cơ khô dầu mỡ, thì rất có thể là mô tơ cánh quạt bị khô. Bạn chỉ cần làm là ngắt nguồn điện, bỏ hết thực phẩm ra. Dùng cây hoặc tô vít lách vào khe thổi gió trong ngăn kéo tủ ra ngoài, nhìn vào bên trong sẽ thấy mô tơ quạt gió, tháo mô tơ ra, tra dầu mỡ, và lắp lại như cũ, máy sẽ hết kêu.

Tại sao tủ lạnh bị kêu

Ghim lốc máy bị tuột

Nếu có tiếng kêu “re re” như các vật rung chạm vào nhau bạn nên kiểm tra xem các chân ghim lốc máy có bị tuột hoặc lệch không, nếu có thì nên cố định lại chúng.

Chảo đựng nước thải bị hư

Chảo đựng nước thải nằm trực tiếp bên dưới tủ lạnh, và thường được gắn trên lớp cao su xốp để không bị rung và kêu khi tủ lạnh đang chạy. Rất có thể trong quá trình sử dụng, vì 1 nguyên nhân nào đó, chảo đựng bị lệch một bên và hơi chạm vào đường làm mát hoặc dây tản nhiệt. Khi đó chảo sẽ rung và tạo ra tiếng ồn.

Cách khắc phục và phát hiện rất đơn giản, chỉ cần cúi thấp người, nếu có tiếng ồn phát ra từ phía dưới tủ lạnh, thì nguyên nhân là do chảo đựng nước thải bị lệch. Thao tác đơn giản là bạn chỉ cần di chuyển chảo lại đúng vị trí là tiếng ồn sẽ không còn nữa.

Tại sao tủ lạnh bị kêu

Tiếng ồn nghe như tiếng gió

Theo chu trình làm lạnh, khi tủ lạnh chưa đạt nhiệt độ như mong muốn, tủ lạnh sẽ tiếp tục làm lạnh, lúc đó mô tơ quạt hoạt động gây ra tiếng ồn “vù vù”. Nhưng đây là dấu hiệu bình thường, bạn không cần quá lo lắng.

Sau khi sử dụng một thời gian, tủ lạnh sẽ bị xuống cấp, không còn tốt như mới được nữa. Hiện tượng tủ lạnh phát ra tiếng kêu to cũng bắt đầu xuất hiện. Tiếng kêu ồn ào đó khiến bạn và gia đình cảm thấy khó chịu. Làm sao để nó bớt phiền đây? Hãy cùng Rada tìm ra những nguyên nhân khiến chiếc tủ lạnh nhà bạn bị kêu to và cách khắc phục tủ lạnh kêu ngay tại nhà các bạn nhé.

Nguyên nhân thường gặp khiến cho tủ lạnh bị kêu to

Có một lưu ý dành cho bạn, trước khi bắt tay vào kiểm tra hoặc sửa chữa tủ lạnh, hãy chắc chắn rằng tủ lạnh đã được rút nguồn điện để bảo đảm an toàn khi thực hiện nhé! Và nếu như cần thiết phải thay thế linh kiện, bạn nên sử dụng linh kiện chính hãng để giảm thiểu hư hỏng xảy ra trên các linh kiện khác.

Nguyên nhân 1: Chảo đựng nước thải bị hư

Chảo đựng nước thải nằm trực tiếp bên dưới tủ lạnh và thường được gắn trên lớp cao su xốp để không bị rung và kêu khi tủ lạnh đang chạy. Rất có thể trong quá trình sử dụng, vì một nguyên nhân nào đó, chảo đựng bị lệch một bên và hơi chạm vào đường làm mát hoặc dây tản nhiệt. Khi đó chảo sẽ rung và tạo ra tiếng ồn.

Cách khắc phục và phát hiện rất đơn giản đó là bạn chỉ cần cúi thấp người để xác định vị trí tiếng ồn, nếu nó phát ra từ phía dưới tủ lạnh thì nguyên nhân là do chảo đựng nước thải bị lệch. Vậy thao tác đơn giản là bạn chỉ cần di chuyển chảo lại đúng vị trí là tiếng ồn sẽ không còn nữa.

Nguyên nhân 2: Ghim lốc máy bị tuột

Khi bạn nghe thấy tiếng kêu “re re” như các vật rung chạm vào nhau bạn nên kiểm tra xem các chân ghim lốc máy có bị tuột hay không hoặc lệch không, nếu có thì nên cố định lại chúng.

Tại sao tủ lạnh bị kêu
Có thể chốt cố định tủ lạnh bị lỏng gây nên hiện tượng kêu

Thông thường khi tủ lạnh trong quá trình làm lạnh, lúc ấy tủ lạnh chưa đạt nhiệt độ như mong muốn, chúng sẽ tiếp tục làm lạnh và lúc đó mô tơ quạt hoạt động gây ra tiếng ồn “vù vù”. Nhưng đây là dấu hiệu bình thường, bạn không cần quá lo lắng!

Nguyên nhân 4: Rơ-le xả đá hư

Tủ lạnh kêu cũng có thể là do rơ le xả đá bị hư, không thể xả tuyết được làm cho đá và tuyết bám vào xung quanh cánh quạt và thành hộp quạt. Đối với trường hợp này bạn nên thay lại một rơ-le mới cho tủ lạnh của mình.

Nguyên nhân 5: Mô tơ cánh quạt bị khô

Trong trường hợp tiếng kêu phát ra từ ngăn đá của tủ lạnh như tiếng động cơ khô dầu mỡ, thì rất có thể là mô tơ cánh quạt bị khô. Dùng cây hoặc tô vít lách vào khe thổi gió trong ngăn kéo tủ ra ngoài, nhìn vào bên trong sẽ thấy mô tơ quạt gió, tháo mô tơ ra, tra dầu mỡ và lắp lại như cũ, máy sẽ hết kêu.

Nguyên nhân 6: Vít bắt dàn lạnh bị lỏng

Trong trường hợp máy của tủ lạnh tạo ra tiếng kêu hoặc đột nhiên ngừng hoạt động. Việc này có thể là do 4 con vít bắt dàn lạnh bị lỏng. Để loại bỏ tiếng động này bạn có thể tự tay ngắt nguồn điện, tháo vít ra rồi thêm đệm vào và siết vít lại như cũ.

Tại sao tủ lạnh bị kêu
Vít bắt giàn lạnh bị lỏng

Khi máy nén có dấu hiệu hư hoặc “già” đi, máy sẽ phát ra tiếng ồn ở khu vực thấp hơn đằng phía sau của tủ lạnh. Trường hợp này thiên về kỹ thuật nên bạn nên gọi thợ chuyên biệt về sửa.

Nguyên nhân 8: Mẫu tủ lạnh không đóng tuyết thường phát ra tiếng kêu

Các mẫu tủ lạnh không đóng tuyết thường phát ra tiếng ồn khi đang vận hành. Vì khi tủ hoạt động một thời gian dài bị đóng tuyết trên dàn, khi đó rơ le xả băng sẽ hoạt động làm phát ra tiếng ồn “lạch cạch”. Tuy nhiên, đây là tiếng ồn máy bình thường, và thường không kéo dài. Hiện nay, cũng có rất nhiều các mẫu tủ lạnh chống đóng tuyết nhưng vẫn vận hành êm ái.

Nguyên nhân 9: Tủ lạnh kêu to do dung tích của tủ lạnh lớn

Khi mới mua tủ lạnh có dung tích lớn hơn so với tủ lạnh cũ ở nhà cũng là nguyên nhân gây ra tiếng ồn, vì dung tích càng lớn, tủ lạnh càng hoạt động với công suất lớn hơn, gây ra tiếng ồn lớn hơn, khiến cho bạn chưa quen với tiếng ồn của tủ lạnh mới.

Tại sao tủ lạnh bị kêu
Đơn giản vì tủ lạnh của bạn dung tích lớn

Sau một thời gian dài sử dụng, tủ lạnh thường bị lỏng ốc vít do đó tạo ra tiếng kêu khi Block nén hoạt động. Bạn chỉ cần kiểm tra và vặn lại các con ốc bị lỏng là có thể dễ dàng khắc phục được tiếng kêu trên tủ lạnh.

Kê tủ lạnh cho cân bằng

Nếu vị trí đặt tủ lạnh chông chênh hoặc bị nghiêng thì hãy dời tủ lạnh qua vị trí khác cân bằng hơn. Hoặc có thể dùng vật cứng để kê chân tủ lạnh, nếu được có thể mua chân đế tủ lạnh để đảm bảo tủ được đặt một cách chắc chắn. Dưới chân tủ lạnh thường có nút vặn điều chỉnh, bạn cũng có thể dùng mỏ lết để vặn nút điều chỉnh để tủ lạnh cân bằng, không rung lắc

Khắc phục tủ lạnh kêu – không để đồ vật trên nóc tủ lạnh

Để nhiều đồ vật trên tủ lạnh cũng là một trong những nguyên nhân tạo ra tiếng kêu, khi tủ lạnh hoạt động sẽ có độ rung nhất định. Do đó các đồ vật sẽ rất dễ tạo ra tiếng kêu khi có độ rung tác động, hãy dọn dẹp sạch sẽ nóc tủ lạnh xem tiếng kêu còn không.

Trên đây là những chia sẻ của chúng tôi về những nguyên nhân cũng như cách khắc phục tủ lạnh kêu to cực kỳ đơn giản tại nhà. Nếu bạn biết cách chăm sóc và sửa chữa thì sẽ giúp cho không gian căn bếp nhà bạn êm ái và không lo ồn!

Nếu không khắc phục được bằng những cách trên, hãy nhớ đặt thợ sửa chữa tủ lạnh từ ứng dụng Rada để được trợ giúp các bạn nhé.

Thank Hằng – Tổng hợp

Tại sao tủ lạnh bị kêu

Đặt thợ sửa tủ lạnh như thế nào?

Đặt trực tiếp từ form tìm thợ sửa tủ lạnh tại trang web này

•  Bước 1: Chọn nhóm dịch vụ mà bạn quan tâm •  Bước 2: Chọn loại dịch vụ bạn cần đặt (lưu ý, nếu hệ thống đã tự động xác định dịch vụ mà bạn cần thì bỏ qua bước 1 và bước 2) •  Bước 3: Nhập vào số điện thoại để thợ sửa tủ lạnh có thể liên hệ với bạn khi yêu cầu được gửi đi. •  Bước 4: Nhập vào khu vực mà bạn cần gọi thợ sửa tủ lạnh, lưu ý bạn có thể lựa chọn địa chỉ tương đối mà hệ thống gợi ý ở gần điểm mà bạn muốn được cung cấp dịch vụ nhất. Trường hợp địa chỉ của bạn đã có trong danh sách gợi ý này thì rất tốt, bạn có thể chọn nó, tuy nhiên có nhiều địa chỉ quá chi tiết mà hệ thống không thể xác định được trên bản đồ như ngõ/ngách/hẻm hoặc tầng trong các khu nhà cao tầng. Với các địa chỉ chi tiết, bạn có thể ghi chú ở bước thứ 5 hoặc cung cấp cho thợ sửa tủ lạnh biết khi họ gọi điện cho bạn. •  Bước 5: Nhập vào Loại tủ lạnh mà bạn đang sử dụng, hư hỏng bạn gặp phải...

•  Bước 6: Bấm nút Gửi yêu cầu tìm thợ sửa tủ lạnh gần bạn...

Tải ứng dụng Rada để đặt thợ sửa tủ lạnh

•  Bước 1: Bấm nút tải ứng dụng Rada theo điện thoại tương ứng mà bạn đang sử dụng; Bạn có thể bấm nút đỏ phía dưới màn hình (trong trường hợp bạn truy cập web bằng điện thoại), hệ thống sẽ tự xác định loại điện thoại mà bạn đang sử dụng để chuyển đến kho cài đặt tương ứng. Trường hợp bạn truy cập bằng máy tính, hãy mở điện thoại để quét mã QR ở góc phải bên dưới màn hình để chuyển đến kho cài ứng dụng •  Bước 2: Khi chuyển đến kho ứng dụng, bạn bấm nút cài đặt để cài ứng dụng Rada vào máy điện thoại của mình. Tiến hành đăng ký để tạo tài khoản bằng cách nhập vào số điện thoại, chờ hệ thống gửi mã xác thực để hoàn thành đăng ký tài khoản •  Bước 3: Chọn nhóm dịch vụ mà bạn quan tâm, tiếp tục sau đó chọn dịch vụ mà mình cần rồi đọc kỹ thông tin giới thiệu về dịch vụ; xem kỹ bảng giá mà chúng tôi cung cấp sau đó bấm nút đặt dịch vụ phía dưới màn hình •  Bước 4: Nhập vào địa chỉ, hệ thống sẽ lấy số điện thoại mà bạn đã đăng ký làm số liên hệ, tiếp tục điền vào nội dung Loại tủ lạnh mà bạn đang sử dụng, hư hỏng bạn gặp phải... bạn cần yêu cầu thợ sửa tủ lạnh, tiếp tục chọn thời gian bạn muốn cung cấp dịch vụ

•  Bước 5: Khi hoàn thành, tiếp tục bấm nút gửi yêu cầu để bắt đầu tìm thợ sửa tủ lạnh

Lợi ích khi đặt thợ sửa tủ lạnh từ hệ thống Rada

•  Mạng lưới thợ sửa tủ lạnh liên kết với Rada có mặt rộng khắp trong cả nước vì vậy bạn có thể đặt ở bất cứ nơi nào thợ sửa tủ lạnh cũng có thể đáp ứng •  Ngay sau khi kết nối thành công, thợ sửa tủ lạnh sẽ gọi điện cho bạn trong vòng 1 phút để xác nhận dịch vụ và trao đổi chi tiết •  Ứng dụng Rada kiểm soát tất cả các ca cung cấp dịch vụ được thợ sửa tủ lạnh cung cấp, vì vậy bạn có thể khiếu nại, đánh giá bất cứ khi nào bạn không thấy hài lòng •  Rada chỉ cung cấp dịch vụ thông qua ứng dụng và trang web vì vậy mọi thông tin sẽ được lưu trữ lại để đảm bảo có thể tra cứu và xử lý bất cứ khi nào bạn muốn •  Giá cả dịch vụ được công bố sẵn trên web và ứng dụng Rada để bạn tham khảo và trao đổi với thợ sửa tủ lạnh

•  Rada là ứng dụng kết nối dịch vụ đạt giải Nhân tài đất Việt 2017 và được Facebook tài trợ trong chương trình FBStart

Tham khảo thêm: Giá dịch vụ thợ sửa tủ lạnh