Tại sao thức ăn lại bị ôi thiu muốn giữ cho thức ăn khỏi bị ôi thiu thì phải làm như thế nào

Hay nhất

hức ăn bị ôi thiu là do nó k0 được bảo quản nên các vi khuẩn bên ngoài xâm nhập và làm cho chúng trở nên k0 ăn được nữa. Tốt nhất là chúng ta mỗi khi ăn xong là phải đậy lại. Phần đến ngày hôm sau ăn thì đậy đĩa cho vào tủ lạnh

tick nhé

Tại sao thức ăn bị ôi thiu? Muốn giữ cho thức ăn khỏi bị thiu thì phải làm thế nào?

Tại sao thức ăn bị ôi thiu? Muốn giữ cho thức ăn khỏi bị thiu thì phải làm thế nào?

  • Tại sao thức ăn lại bị ôi thiu muốn giữ cho thức ăn khỏi bị ôi thiu thì phải làm như thế nào
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu 3 trang 164 Sinh học 6: Tại sao thức ăn bị ôi thiu? Muốn giữ cho thức ăn khỏi bị thiu thì phải làm thế nào?

Trả lời:

Quảng cáo

- Thức ăn bị ôi thiu do để lâu ngày vi khuẩn phân hủy thức ăn.

- Giữ thức ăn khỏi bị thiu cần bảo quản như bảo quản lạnh trong tủ lạnh, ngâm muối…

Quảng cáo

Các bài giải bài tập sách Sinh 6 khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt môn Sinh học 6:

  • Tại sao thức ăn lại bị ôi thiu muốn giữ cho thức ăn khỏi bị ôi thiu thì phải làm như thế nào
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Tại sao thức ăn lại bị ôi thiu muốn giữ cho thức ăn khỏi bị ôi thiu thì phải làm như thế nào

Tại sao thức ăn lại bị ôi thiu muốn giữ cho thức ăn khỏi bị ôi thiu thì phải làm như thế nào

Tại sao thức ăn lại bị ôi thiu muốn giữ cho thức ăn khỏi bị ôi thiu thì phải làm như thế nào

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Tại sao thức ăn lại bị ôi thiu muốn giữ cho thức ăn khỏi bị ôi thiu thì phải làm như thế nào

Tại sao thức ăn lại bị ôi thiu muốn giữ cho thức ăn khỏi bị ôi thiu thì phải làm như thế nào

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Sinh học 6 (ngắn nhất) | Trả lời câu hỏi Sinh học 6 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Sinh học lớp 6.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

bai-50-vi-khuan.jsp

Ôi thiu là hiện tượng thức ăn có mùi vị chua, xuất hiện sủi bọt, nấm mốc, biến dạng hoặc mùi thối rửa đến mức khó ăn. Thậm chí là không ăn được do các vi khuẩn gây hại xâm nhập và phát triển bên trong đồ ăn.

Dấu hiệu của ôi thiu là gì?

Có thể thấy, thức ăn bị ôi thiu xuất hiện các dấu hiệu rất đặc trưng mà vi khuẩn gây hại xâm nhập vì bạn có thể quan sát bằng mắt thường, ngửi và nếm vị. Cụ thể là:

Thức ăn bị đổi màu: Các màu sắc thực phẩm được nấu chín có xu hướng chuyển sang màu sắc khác và xuất hiện thêm dấu hiệu mốc, sủi bọt hoặc rêu tùy theo mức độ ôi thiu.

Thức ăn bị biến mùi: Xuất hiện các mùi khó chịu như mùi chua hoặc mùi hôi đến nỗi khó ngửi.

Thức ăn bị biến dạng: Tùy theo món ăn mà mức độ biến dạng thực phẩm sẽ khác nhau. Chẳng hạn, đối với bánh mì bạn sẽ trông thấy rõ hình dạng của bánh dễ bị bóp méo hoặc phình to ra, có thể kèm theo hiện tượng chảy nước từ phần nhân bên trong.

2. Tại sao thức ăn lại bị ôi thiu?

Trường hợp, thức ăn bị ôi thiu có rất nhiều nguyên nhân gây ra hiện tượng này. Điện máy XANH có thể phân thành 3 nhóm nguyên nhân lớn như sau:

Để lâu ngoài môi trường

Mỗi nhóm thực phẩm đều có thời gian bảo quản khác nhau và kể cả khi chúng được nấu chín thì cũng có thời hạn sử dụng nhất định.

Do đó, việc để lâu thức ăn bên ngoài môi trường thường sẽ không tránh khỏi sự xâm nhập của một số vi khuẩn gây hại vốn tồn tại bên trong không khí, làm cho thức ăn bị ôi thiu.

Bảo quản không đúng cách

Thức ăn còn dư sau bữa ăn, một số gia đình có thói quen để bên ngoài và đậy nắp vung (hoặc rổ) để tránh ruồi cũng như các côn trùng khác xâm nhập, rồi đến bữa ăn tiếp theo thì mới hâm nóng lại và sử dụng. Đây là thói quen vô cùng sai lầm.

Vì trong khoảng thời gian trước khi bạn hâm nóng để tiếp tục sử dụng, thức ăn có xu hướng bị các vi khuẩn bên trong không khi xâm nhập vào và nếu gặp điều kiện thuận lợi như nhiệt độ nóng ẩm thì chúng sẽ phát triển, khiến cho thức ăn bị ôi thiu.

Ngoài ra, thói quen trộn lẫn nhiều thức ăn với nhau hoặc đậy quá kín đều có thể trở thành nguyên nhân làm cho thức ăn dễ bị ôi thiu.

Các tác động bên ngoài

Tác động môi trường bên ngoài chủ yếu là do nhiệt độ và độ ẩm sẽ ảnh hưởng đến quá trình phản ứng hóa học của những hợp chất có trong thức ăn.

Cụ thể, nhiệt độ và độ ẩm thấp sẽ làm chậm quá trình ôi thiu thức ăn diễn ra. Trái lại, nhiệt độ cao (từ 25 - 40 độ C) cùng với độ ẩm cao vào ngày trời nắng nóng như mùa hè, sẽ làm cho thức ăn nhanh chóng bị chua và bị hỏng cũng như xuất hiện các dấu hiệu khác của thức ăn bị ôi thiu.

3. Ăn phải thức ăn ôi thiu sẽ như thế nào?

Khi thức ăn bị ôi thiu, nghĩa là có sự xuất hiện của các vi khuẩn gây hại xâm nhập và làm cho thức ăn bị biến đổi mùi vị, nhất là quá trình hoạt động của vi khuẩn sẽ sinh ra một số hợp chất gây hại cho sức khỏe.

Vì thế, việc dùng thức ăn ôi thiu sẽ khiến cho cơ thể xuất hiện các dấu hiệu ngộ độc thực phẩm như khó tiêu, nôn mửa, tiêu chảy, đau bụng hay một số dấu hiệu khác liên quan đến hệ tiêu hóa. Đặc biệt, đối với những ai có sức đề kháng yếu như người lớn tuổi, trẻ em và phụ nữ mang thai, đều có thể nguy hiểm tính mạng.

Hơn nữa, thức ăn bị ôi thiu thì hầu như sẽ không còn giá trị dinh dưỡng nữa, nên đừng thấy tiếc mà tiếp tục sử dụng bạn nhé!

4. Cách bảo quản thức ăn để không bị ôi thiu

Sau khi đã biết rõ các dấu hiệu và nguyên nhân khiến cho thức ăn dễ bị ôi thiu, cũng không quá khó để bạn tìm ra cách bảo quản thức ăn để tránh được tình trạng này trước khi sử dụng. Bạn có thể tham khảo một vài cách bảo quản như:

Hâm nóng thức ăn thường xuyên

Không thể phủ nhận việc hâm nóng thức ăn sẽ ức chế sự phát triển của vi khuẩn, đồng thời tạo cảm giác cho bạn ăn ngon hơn.

Tuy nhiên, cách bảo quản này thường chỉ áp dụng cho lượng thức ăn vừa đủ hoặc ít và nên sử dụng càng sớm càng tốt. Vì nếu hâm nóng thức ăn thường xuyên sẽ khiến cho chất dinh dưỡng biến mất, đôi khi còn sinh ra một số hợp chất gây hại cho sức khỏe ngoài ý muốn.

Bảo quản trong môi trường lạnh

Tủ lạnh là thiết bị điện gia dụng cần thiết cho đời sống hiện nay, vì mang lại rất nhiều lợi ích trong việc bảo quản thực phẩm từ dạng tươi sống cho đến dạng đã được nấu chín.

Bạn có thể cho thức ăn dư thừa (sau bữa ăn) vào hộp thực phẩm, rồi đặt trong ngăn mát tủ lạnh để bảo quản. Thời gian sử dụng từ 1 - 2 ngày, càng sớm càng tốt để thức ăn không bị biến chất.

Ngoài ra, bạn vẫn có thể bảo quản thức ăn tương tự nhưng đặt trong ngăn đá tủ lạnh hoặc tủ đông (nếu có trong gia đình) với thời gian sử dụng lâu hơn. Tuy nhiên, bạn cũng nên tranh thủ dùng thức ăn này để đảm bảo chất dinh dưỡng nhé!

Sử dụng tủ hâm nóng chuyên dụng

Thực tế cho thấy, vi sinh vật thường phát triển mạnh nhất ở nhiệt độ từ 25 - 40 độ C. Vì thế, khi giúp cho thức ăn tránh bị ôi thiu thì bạn cần chú ý đến khoảng nhiệt độ này. Thay vì sử dụng tủ lạnh hoặc tủ đông như cách làm trên, giờ đây bạn có thể chọn tủ hâm nóng thức ăn.

Đây là thiết bị chuyên dụng nhưng thường được sử dụng cho khối lượng thức ăn lớn như siêu thị, quán ăn hoặc căn tin trong khu công nghiệp, trường học, bệnh viện, nhằm giúp giữ được độ nóng, hương vị và chất dinh dưỡng của thức ăn.

Hộp đựng thực phẩm nhựa 2500ml Hokkaido Inochi HIN.HOCN.2500ZZ1

Hộp đựng thực phẩm nhựa Biozone SH KB-DR1100P

Hộp đựng thực phẩm nhựa 2500ml Hokkaido Inochi HIN.HOTR.2500ZZ1

Hộp đựng thực phẩm nhựa Biozone SH KB-DR400P

Hộp đựng thực phẩm nhựa 1000ml Hokkaido Inochi HIN.HOTR.1000ZZ1

Hộp đựng thực phẩm nhựa 750ml Hokkaido Inochi HIN.HOCN.0750ZZ1

Hộp đựng thực phẩm nhựa Biozone SH KB-DR500P

Bộ 3 hộp đựng thực phẩm nhựa Pioneer HN003-3

Hộp đựng thực phẩm có khay nhựa Hommy JCJ-9515

Bộ 3 hộp đựng thực phẩm nhựa Hommy JCJ-99114S

Hộp đựng thực phẩm nhựa Hommy JCJ-1434

Hộp đựng thực phẩm nhựa JCJ HN009

Xem thêm

Hy vọng những chia sẻ phía trên, đã giúp bạn hiểu tại sao thức ăn lại bị ôi thiu? Nguyên nhân, dấu hiệu và cách bảo quản thức ăn đúng là như thế nào? Đến với chuyên mục Mẹo vào bếp bạn sẽ khám phá nhiều điều thú vị về thực phẩm hơn nữa.

Biên tập bởi Nguyễn Loan Minh Trang • 01/11/2021