Tại sao rễ cây có thể phá hủy đá

Bài 2 trang 34 SGK Địa lí 10

Đề bài

Sự khác nhau giữa phong hoá lí học, phong hoá hoá học và phong hoá sinh học?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Tổng hợp và so sánh.

Lời giải chi tiết

Phong hóa lí học

Phong hóa hóa học

Phong hóa sinh học

Khái niệm

Là quá trình phá hủy đá thành các khối vụn có kích thước to nhỏ khác nhau.

Là quá trình phá hủy đá và khoáng vật, nhưng chủ yếu làm biến đổi thành phần, tính chất hóa học của đá và khoáng vật.

Là sự phá hủy đá và các khoáng vật dưới tác động của sinh vật (vi khuẩn, nấm, rễ cây...).

Đặc điểm

Không làm biến đổi về màu sắc, thành phần khoáng vật, hóa học.

Biến đổi thành phần, tính chất hóa học của đá và khoáng vật.

Đá, khoáng vật bị phá hủy về mặt cơ giới và hóa học.

Tác nhân

- Chủ yếu do sự thay đổi nhiệt độ, sự đóng băng của nước, sự kết tinh của các chất muối.

- Tác động ma sát, va đập của gió, sóng, nước chảy, hoạt động sản xuất của con người.

Nước và các hợp chất hòa tan trong nước, khí cacbonic, ôxi và axit hữu cơ của sinh vật thông qua các phản ứng hóa học.

Tác động của sinh vật (vi khuẩn, nấm, rễ cây...).

Kết quả

Đá bị rạn nứt, vỡ thành những tảng và mảnh vụn.

Tạo thành các dạng địa hình cacxtơ.

- Sản phẩm phong hóa một phần bị nước hoặc gió cuốn đi.

- Phần còn lại phủ trên bề mặt đá gốc tạo thành lớp vỏ phong hóa, tạo thành vật liệu cho quá trình vận chuyển và bồi tụ.

Loigiaihay.com

  • Tại sao rễ cây có thể phá hủy đá

    Bài 3 trang 34 SGK Địa lí 10

    Hãy nêu một vài hoạt động kinh tế của con người có tác động phá hủy đá.

  • Tại sao rễ cây có thể phá hủy đá

    Bài 1 trang 34 SGK Địa lí 10

    Ngoại lực là gì? Vì sao nói nguồn năng lượng chủ yếu sinh ra ngoại lực là nguồn năng lượng của bức xạ mặt trời?

  • Tại sao rễ cây có thể phá hủy đá

    Trả lời câu hỏi mục 2 trang 32 SGK Địa li 10

    Vì sao quá trình phong hóa lại xảy ra mạnh mẽ nhất ở bề mặt Trái Đất. Vì sao phong hóa lí học lại xảy ra mạnh ở các miền khí hậu khô nóng (hoang mạc và bán hoang mạc) và miền khí hậu lạnh. Hãy kể tên một vài dạng địa hình cacxtơ mà em biết.

  • Tại sao rễ cây có thể phá hủy đá

    Tác động của ngoại lực

    Phong hoá lí học là quá trình phá huỷ đá thành các khối vụn có kích thước to, nhỏ khác nhau mà không làm biến đổi về màu sắc, thành phần khoáng vật và hoá học của chúng.

  • Tại sao rễ cây có thể phá hủy đá

    Ngoại lực

    Ngoại lực là lực có nguồn gốc ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất. Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu là nguồn năng lượng của bức xạ mặt trời.

Giáo án tích hợp liên môn địa lý 10 bài 9 tác động cúa ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất

  • docx
  • 10 trang

PHIẾU MIÊU TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI
1.TÊN HỒ SƠ:
TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC
BÀI 9: TÁC ĐỘNG CÚA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI
ĐẤT
2.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp học sinh hiểu được:
- Khái niệm về ngoại lực và nguyên nhân sinh ra các tác nhân ngoại lực.
- Các tác động của ngoại lực đã làm biến đổi địa hình qua các quá trình phong
hóa.Phân biệt được các quá trình phong hóa lý học,hóa học và phong hóa sinh
học.
-Tác động của quá trình phong hóa đến địa hình bề mặt trái đất thong qua các
hình ảnh,hình vẽ v..v..Từ đó đưa ra các nhận xét,đánh giá.
- Hiểu được một số thiên tai do tác động của ngoại lực gây ra
3. ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC:
- Học sinh lớp 10 – Trường THPT Hoàng Cầu
4. Ý NGHĨA CỦA BÀI HỌC:
- Giúp học sinh có kiến thức sâu về bài học dựa trên kiến thức tổng hợp lien
môn hóa học,vật lý,sinh học,giáo dục công dân...để lý guiari được các hiện
tượng tự nhiên,có ý thức bảo vệ môi trường sống con người.
- Nâng cao tư duy tổng,vận dụng kiến thức cho học sinh,đáp ứng đào tạo con
người mới.
5. THIẾT BỊ DẠY HỌC,HỌC LIỆU:
PHỤ LỤC 2 | Trang

1

- Máy tính,máy chiếu,tranh ảnh minh họa
- Bản đồ tự nhiên thế giới
- Phiếu học tập
6. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
a) Lời vào bài
- Để tạo nên địa hình bề mặt trái đất,ngoài tác động của nội lực còn có sự tác
động của nội lực còn có sự tác động của ngoại lực. Ngoại lực là gì ? .Ngoại lực
khác nội lực ở điểm nào? Để tìm hiểu cụ thể vấn đề đó,cô cùng các con cùng
tìm hiểu bài học ngày hôm nay : Bài 9 – Tác động của ngoại lực lên địa hình bề
mặt trái đất ( Tiết 1).
PHƯƠNG PHÁP
- Phương Pháp dự án :

NỘI DUNG BÀI HỌC
I- NGOẠI LỰC :

TÍCH HỢP LIÊN MÔN

HĐ1 : Tìm hiểu ngoại

- Khái niệm :

Gv tích hợp kiến thức

lực.Học sinh quan sát

- Ngoai lực là những lực

môn vật lý :

tranh ảnh về sự tác

gây ra bên ngoài trái đất

- Hoạt động của

động của

gió,mưa,nước chảy…đã

gió,mưa,nước chảy…

sinh ra nguồn năng lượng

Kết hợp mục I (SGK)

- Nguyên nhân :

tác động lên bề mặt trái

cho biết khái niệm

- Do nguồn năng lượng

đất. Ngoại lực sinh ra do

ngoại lực và nguyên

bức xạ mặt trời.

những nguồn năng lượng

nhân sinh ra ngoại

ở bên ngoài trái đất.

lực.Cho ví dụ :
- Học sinh trình bày
câu hỏi được giao.
- GV Nhận xét,chốt
kiến thức.
VÍ DỤ : Tác động của
PHỤ LỤC 2 | Trang

2

mưa gây ra xói mòn
trên các sườn
núi,những dòng sông
vận chuyển hù sa tạo
nên những đồng bằng.
II- TÁC ĐỘNG CỦA
NGOẠI LỰC :
1. Quá trình phong hóa :

Gv tích hợp kiến thức
môn vật lý:
+ GV giải thích hiện
tượng khi có sự thay đổi

HĐ2 : Cặp/nhóm (4

a) Phong hóa lý học.

đột ngột của nhiệt độ tại

nhóm)

- Khái niệm: Là sự phá

sao đá lại vỡ ra? - Vì cái

* Bước 1 : Học sinh

hủy đá thành các khối vụn

khoáng vật cấu tạo đá có

dựa vào kiến thức đã

có kích thước khác

hệ số dãn nở khác

học,đọc mục a trong

nhau,không làm biến đổi

nhau,nhiệt dung khác

SGK và quan sát hình

màu sắc,thành phần hóa

nhau.Khi thay đổi nhiệt

9.1 và các tranh ảnh

học của chúng.

độ,chúng dãn nở,co rút

tìm hiểu về phong hóa

khác nhau.Làm cho đá bị

lí học :

- Kết quả: Đá nứt vỡ,thay

phá hủy,nứt vỡ.

- Các loại đá có cấu

đổi thành phần hóa học.

- Tại sao ở hoang mạc

trúc đồng nhất không ?

,phong hóa lý học lại phát

- Tính chất của các loại - Nguyên nhân: Do thay

triển ?. Vì ở hoang mạc

đá ra sao ?

đổi nhiệt độ đột ngột,sự

có sự thay đổi nhiệt độ

- Khi có sự thay đổi

đóng băng,tác động của

giữa ngày và đêm rất lớn.

đột ngột của nhiệt

sinh vật.

Bề mặt đất vào ban ngày

độ,tại sao đá lại vỡ ra ?

rất nóng,ban đêm tỏa
PHỤ LỤC 2 | Trang

3

- Sự lớn lên của rễ cây

nhiệt và nguội lạnh nhanh

có ảnh hưởng như thế

làm cho đá bị phá hủy về

nào đến đá ?

mặt cơ học.

- Tại sao ở hoang mạc
phong hóa lý học lại
phát triển ?
- Nhận xét và rút ra
khái niệm phong hóa

Hình 9.1 – Đá nứt vỡ do
nhiệt độ thay đổi đột ngột.

lý học.
- BƯỚC 2 : Đại diện
từng nhóm HS trình
bày kết quả vào phiếu
học tập.Cả lớp bổ sung
góp ý.
+ GV kết luận về quá
trình phong hóa lý học:
- Cường độ của quá
trình phong hóa lý học
tùy vào điều kiện khí
hậu,tính chất và cấu
trúc của đá…

HĐ3 : Cá nhân/Nhóm
GV thuyết giảng và
phát vấn :
PHỤ LỤC 2 | Trang

4

- Các đá và khoáng vật b) Phong hóa hóa học:

GV tích hợp kiến thức

có thành phần hóa học

- Khái niệm: Là quá trình

môn hóa học để nêu một

khác nhau. Các con

phá hủy đá và khoáng

số công thức hóa học của

hãy xem tranh ảnh trên vật,chủ yếu làm biến đổi

một số loại khoáng vật

bảng và băng hình về

thành phần,tính chất hóa

tạo đá.Ví dụ:

một số dạng địa hình

học của đá và khoáng vật.

- Thạch anh: SiO2

do phong hóa hóa học

- Hê matit: FeO3

tạo thành để dựa vào

- Silisat: H2SiO3,H4SiO4

những kênh hình đó và

-Không khí,nước và

kết hợp nội dung SGK

những chất khoáng hòa

để trả lời các câu hỏi :

tan trong nước … tác

- Dựa vào kiến thức

động vào đá và khoáng

hóa học để nêu một vài

vật,xảy ra các phản ứng

phản ứng hóa học sẽ

hóa học khác nhau như:

xảy ra với một số

Oxi hóa,hòa tan,… Các

khoáng vật ?

khoáng vật bị sự tác động

- Nêu ví dụ về tác

đó không còn duy trì

động của nước làm

dạng tinh thể của mình

biến đổi thành phần

- Kết quả: Đá và khoáng

mà bị phá hủy,chuyển

hóa học của đá và

vật bị phá hủy,biến đổi

trạng thái,dần dần trở

khoáng vật tạo nên

thành phần,tính chất hóa

thành khối đất vụn bở.

dạng địa hình caxto

học.

độc đáo ở nước ta ?
- Học sinh trình
bày,GV giúp học sinh
chuẩn kiến thức.

GV tích hợp kiến thức

+ GV kết luận :

môn hóa học,môn sinh

- Trong điều kiện khí

học để giải thích hình 9.3

hậu ẩm ướt,phong hóa

SGK.
PHỤ LỤC 2 | Trang

5

hóa học phát triển.Vì

-Sự lớn lên của rễ cây,tạo

vậy,ở miền nhiệt đới

sức ép vào vách,khe nứt

ẩm ,xích đạo thì quá

làm vỡ đá.

trình phong hóa hóa

- Sinh vật bài tiết ra khí

học diễn ra mạnh mẽ.

CO2,Axit hữu cơ cùng

- VD : Động Phong

phá hủy về mặt hóa học.

Nha (Quảng Bình).

Hình 9.2 ; Hang động –
kết quả của sự hòa tan đá
vôi do nước.

- Nguyên nhân: Do tác
động của
chất,khí,nước,những chất
khoáng hòa tan trong
nước,các chất do sinh vật
bài tiết …

PHỤ LỤC 2 | Trang

6

- HĐ4: Cá nhân,cả lớp
- GV thuyết giảng và
phát vấn:
+ Dựa vào hình 9.3
trong SGK kết hợp với
kiến thức hóa học,sinh
học để nên tác động

c) Phong hóa sinh học

của sinh vật đến đá và
khoáng vật bằng con

- Khái niệm: Là sự phá

đường cơ giới và hóa

hủy đá và khoáng vật dưới

học ?

tác động của sinh vật: Vi
khuẩn,nấm,rễ cây

+ Vì sao rễ cây có thể
làm cho đá bị phá hủy

- Nguyên nhân: Do sự lớn

(hình 9.3) ?

lên của rễ cây,sự bài tiết

=> Học sinh lên bảng

của sinh vật.

trình bày>GV chuẩn
kiến thức.
Hỏi: Từ những kiến
thức về 3 kiểu phong
hóa,kết hợp đọc phần
đầu mục II.1 (SGK)
em hãy cho biết:
- Quá trình phong hóa
PHỤ LỤC 2 | Trang

7

là gì ?

Hình 9.3: Rễ cây làm cho
các lớp đá rạn nứt.

- Có mấy loại phong
hóa ?

- Kết quả: Đá bị phá hủy
về mặt cơ giới,hóa học.

- Giáo viên thuyết

GV tích hợp kiến thức

giảng,HS nhận thức

môn GDCD – giáo dục ý

được:

thức bảo vệ môi trường

Quá trình chuẩn bị cho

cho học sinh:

sự chuyển đổi vật

- Nhiều hoạt động kinh tế
PHỤ LỤC 2 | Trang

8

liệu,là bước đầu của

của con người có tác

quá trình ngoại lực

động phá hủy đá: Hoạt

,làm biến đổi đá.

động khai thác đá,

- Quá trình phong hóa

mỏ,khoan nghiên cứu tự

diễn ra thường xuyên

nhiên,thăm dò tài

trên bề mặt trái đất với

nguyên.Các hoạt động

những cường độ khác

kinh tế này phải luôn gắn

nhau ở các khu vực tự

liền với ý thức bảo vệ

nhiên. Trong thực

môi trường bền vững để

tế,các quá trình phong

giảm thiểu tác hại của

hóa diễn ra đồng

thiên tai đến sản xuất và

thời.Tuy nhiên,tùy vào

đời sống con người.

điều kiện khí hậu,tính
bền vững của đá … có
thể có kiểu phong hóa
này trội hơn kiểu
phong hóa kia.

PHỤ LỤC 2 | Trang

9

 CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP:
- Trả lời câu hỏi ( Câu 1,3 – Trang 34 SGK ) và lập bảng so sánh các quá trình
phong hóa.
 DẶN DÒ:
- Học sinh ôn tập bài học ( Tiết 1)
- Chuẩn bị Bài 9 ( Tiết 2)

PHỤ LỤC 2 | Trang

10

Tải về bản full

Câu 2 trang , 34 SGK Địa lí 10.


Sự khác nhau giữa phong hoá lí học, phong hoá hoá học và phong hoá sinh học?


Lập bảng so sánh sự khác nhau giữa phong hoá lí học, phong hoá hoá học và phong hoá sinh học:

Chỉ tiêu Phong hóa lí học Phong hóa hóa học Phong hóa sinh học
Khái niệm

Là quá trình phá hủy đá thành các khối vụn có kích thước to nhỏ khác nhau.

Là quá trình phá hủy đá và khoáng vật, chủ yếu làm biến đổi thành phần, tính chất hóa học của đá và khoáng vật.

Là sự phá hủy đá và các khoáng vật dưới tác động của sinh vật (vi khuẩn, nấm, rễ cây...).

Đặc điểm

Không làm biến đổi về màu sắc, thành phần khoáng vật, hóa học.

Biến đổi thành phần, tính chất hóa học của đá và khoáng vật.

Đá, khoáng vật bị phá hủy về mặt cơ giới và hóa học.

Tác nhân

- Sự thay đổi nhiệt độ.

- Sự đóng băng và tan băng.

- Tác động ma sát.

- Va đập của gió, sóng, nước chảy.

- Hoạt động sản xuất của conngười.

- Nước và các hợp chất hòa tan trong nước.

- Khí cacbonic, ôxi.

- Axit hữu cơ của sinh vật thông qua các phản ứng hóa học.

Tác động của sinh vật (vi khuẩn, nấm, rễ cây...).

Kết quả

Đá bị rạn nứt, vỡ thành những tảng và mảnh vụn.

Tạo thành các dạng địa hình cacxtơ.

- Sản phẩm phong hóa một phần bị nước hoặc gió cuốn đi.

- Phần còn lại phủ trên bề mặt đá gốc tạo thành lớp vỏ phong hóa, tạo thành vật liệu cho quá trình vận chuyển và bồi tụ.


Bài 9. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất – Địa lý 10

hoccham 11/05/2018 Giải bài tập Sách giáo khoa môn Địa lý lớp 10

Share

  • Facebook
  • Twitter
  • LinkedIn
  • Pinterest

Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất sẽ xảy ra những hiện tượng gì mà bạn chưa biết, trong bài viết này chúng tôi cung cấp cho các bạn những khái niệm, các quá trình của tác động ngoại lực cùng một số bài tập thực hành.

Vì sao phong hóa sinh học lại làm cho đá và khoáng vật bị phá hủy cả về mặt cơ giới và mặt hóa học

28/10/2021 Địa lý

Câu hỏi: Vì sao phong hóa sinh học lại làm cho đá và khoáng vật bị phá hủy cả về mặt cơ giới và mặt hóa học?

Đáp án:

Phong hóa sinh học là sự phá hủy đá và các khoáng vật dưới tác động của sinh vật (vi khuẩn, nấm, rễ cây…).

– Đặc điểm: Đá, khoáng vật bị phá hủy về mặt cơ giới và hóa học.

– Tác nhân: Tác động của sinh vật (vi khuẩn, nấm, rễ cây…).

– Kết quả: Sản phẩm phong hóa một phần bị nước hoặc gió cuốn đi, phần còn lại phủ trên bề mặt đá gốc tạo thành lớp vỏ phong hóa, tạo thành vật liệu cho quá trình vận chuyển và bồi tụ.

Chia sẻ

  • Facebook
  • Twitter
  • Google +
  • LinkedIn