Tại sao phải phát triển chương trình giáo dục nhà trường

Vì sao phải phát triển chương trình giáo dục

1,002

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (856.51 KB, 78 trang )


Bạn đang xem: Vì sao phải phát triển chương trình giáo dục

1CHỦ ĐỀPHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNGBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOCỤC NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC2•Cụ thể hóa chương trình chung quốc gia phù hợp với thực tiễn của địa phương; •Lựa chọn xây dựng nội dung và xác định cách thức thực hiện phù hợp với thực tiễn nhà trường.•Đáp ứng yêu cầu phát triển của người học, thực hiện có hiệu quả mục tiêu giáo dục.MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ3CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNHPhát triển chương trình nhà trường (CTNT).Hoạt động 1Hoạt động 2Hoạt động 3Lập kế hoạch giáo dục phát triển CTNT Huy động xã hội hoá trong phát triển chương trình giáo dục phổ thông 4Hoạt động 1: Phát triển chương trình nhà trường Mục tiêu: •
Nội dung, mục tiêu của việc phát triển CTNT;•Giải thích vì sao cần phải phát triển CTNT;•Nguyên tắc phát triển CTNT;•Một số hoạt động cụ thể để phát triển CTNT.5Hoạt động 1: Phát triển chương trình nhà trường Thảo luận các câu hỏi sau:1. Thầy/cô hiểu thế nào về phát triển CTNT? Tại sao cần phát triển CTNT? Nêu một số nguyên tắc phát triển CTNT?2. Hãy nêu một số hoạt động cụ thể đã tiến hành nhằm phát triển CTNT?6Hoạt động 1: Phát triển chương trình nhà trường Thảo luận các câu hỏi sau:3. Những khó khăn khi phát triển CTNT?4. Thầy/cô hãy chia sẻ kinh nghiệm bản thân khi thực hiện phát triển CTNT?7Hoạt động 1: Phát triển chương trình nhà trường Mục tiêu của phát triển chương trình nhà trường:•Khắc phục hạn chế của CT, SGK hiện hành, nâng cao chất lượng DH, hoạt động GD ở các trường PT. •Củng cố cơ chế phối hợp và tăng cường vai trò của các trường SP, trường PT trong các hoạt động phát
triển CTNT phổ thông.•Bồi dưỡng năng lực NCKH, phát triển CTNT cho giảng viên các trường SP, GV các trường PT.8Hoạt động 1: Phát triển chương trình nhà trường Các nguyên tắc của phát triển CTNT:•Nâng cao kết quả thực hiện mục tiêu GD của chương trình GDPT do Bộ GD và ĐT ban hành.•Đảm bảo tính logic của mạch KT và tính thống nhất giữa các môn học và các hoạt động GD.•Đảm bảo tổng thời lượng của các môn học và các hoạt động GD trong mỗi năm học.•Đảm bảo tính khả thi.•Phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lí GD, các trường/khoa SP với các trường PT.9Hoạt động 1: Phát triển chương trình nhà trường Các hoạt động:•Điều chỉnh cấu trúc nội dung DH trong chương trình hiện hành và xây dựng kế hoạch GD mới ở từng môn học, hoạt động GD và của nhà trường•Đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức giáo
dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh•Đổi mới quản lí hoạt động dạy học, giáo dục nhằm nâng cao hiệu quả phát triển chương trình giáo dục nhà trường10Hoạt động 2: Lập kế hoạch giáo dục phát triển CTNT Mục tiêu: •Hiểu được sự cần thiết phải lập kế hoạch để phát triển CTNT;•Có một số kĩ năng lập kế hoạch để phát triển CTNT: xác định mục tiêu, nội dung giáo dục lập kế hoạch để phát triển CTNT.•Có một số kinh nghiệm về lập kế hoạch để phát triển CTNT.11Hoạt động 2: Lập kế hoạch giáo dục phát triển CTNT Thảo luận các câu hỏi sau:1. Tại sao cần lập kế hoạch giáo dục phát triển chương trình giáo dục nhà trường?2. Những khó khăn khi lập kế hoạch giáo dục phát triển chương trình giáo dục nhà trường?12Hoạt động 2: Lập kế hoạch giáo dục phát triển CTNT
Thực hành: Hãy làm việc theo nhóm từ 6 – 8 học viên để lập kế hoạch phát triển CTNT cho trường/địa phương bạn? Chia sẻ kinh nghiệm cá nhân khi lập kế hoạch giáo dục phát triển CTNT.13Hoạt động 2: Lập kế hoạch giáo dục phát triển CTNT Tại sao phải lập kế hoạch GD:•Giúp GV thực hiện chương trình giáo dục một cách có mục đích và có hệ thống.•Giúp GV chủ động tích hợp các chủ đề liên môn, linh hoạt xây dựng kế hoạch phù hợp với năng lực HS, phù hợp với mục tiêu GD của địa phương và thực tế của từng vùng miền.\•Đáp ứng nhu cầu, hứng thú và sự phát triển cá nhân HS, giúp HS phát triển toàn diện, phát huy được hứng thú, sở trường của HS.14Hoạt động 2: Lập kế hoạch giáo dục phát triển CTNT Các bước lập kế hoạch GD:-Xác định mục tiêu giáo dục.-Xác định nội dung giáo dục.-
Dự kiến chủ đề và thời gian thực hiện chủ đề.15Hoạt động 3: Huy động xã hội hoá trong phát triển chương trình giáo dục phổ thông Mục tiêu:•Thấy được sự cần thiết phải huy động xã hội hoá trong phát triển chương trình giáo dục nhà trường.•Cách thức huy động xã hội hoá trong quá trình phát triển chương trình giáo dục nhà trường.16Hoạt động 3: Huy động xã hội hoá trong phát triển chương trình giáo dục phổ thông Thảo luận các câu hỏi sau:1. Sự cần thiết phải huy động xã hội hoá trong phát triển chương trình giáo dục nhà trường?2. Cách thức huy động xã hội hoá trong quá trình phát triển chương trình giáo dục nhà trường? Nêu những ví dụ cụ thể.17Hoạt động 3: Huy động xã hội hoá trong phát triển chương trình giáo dục phổ thông Huy động xã hội hóa nhằm:•Huy động các nguồn lực trong XH tham gia cùng nhà trường tổ chức các hoạt động GD.•Làm cho các hoạt động GD phong phú, đa dạng,
phù hợp và đáp ứng nhu cầu/mong muốn của XH, kích thích khả năng, hứng thú của HS.•Tăng cường tham quan, tìm hiểu thực tế, tăng cường kiến thức, KN thực hành, thực tế cho HS.Xã hội hoá là huy động mọi mặt, mọi tiềm lực từ ĐP. 18CHỦ ĐỀCÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰCBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO19MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ•Nâng cao NL quản lý, NL hoạt động chuyên môn cho CBQL, GV trong trường PT về áp dụng các PP và kĩ thuật DHTC.•Đổi mới trong tư duy và sinh hoạt chuyên môn theo hướng áp dụng PP và kĩ thuật DHTC.•Góp phần thay đổi về PP thiết kế giờ dạy; tổ chức HĐ trong giờ dạy; nội dung và hình thức tổ chức sinh hoạt chuyên môn trong trường PT.•Phát huy tính tích cực của người học•Tăng cường quản lí, tổ chức KT, thanh tra chuyên môn, đánh giá tình hình DH của tổ chuyên môn;20
CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNHXác lập mục tiêu về áp dụng PP, KT DHTC.Hoạt động 1Hoạt động 2Nghiên cứu các đặc trưng và điều kiện vận dụng PP và KT DHTC21Hoạt động 1: Xác lập mục tiêu về áp dụng PP, KT dạy học tích cực trong dạy họcMục tiêu: •Giải thích được tại sao cần phải áp dụng các PP&KTDH tích cực trong dạy học.•Lấy được các ví dụ cụ thể để minh hoạ cho các mục tiêu việc áp dụng PP&KTDH tích cực.22Hoạt động 1: Xác lập mục tiêu về áp dụng PP, KT dạy học tích cực trong dạy họcLàm việc cá nhân, sau đó làm việc nhóm để trả lời câu hỏi trên giấy A0: Thế nào là các PP&KTDH tích cực? : Mục tiêu của PP&KT DHTC nhắm đến là gì? Hãy nêu một số ví dụ cụ thể về việc áp dụng PP&KT DHTC mà các thầy/cô đã từng áp dụng liên quan đến mỗi dạng mục tiêu đó:
23Hoạt động 1: Xác lập mục tiêu về áp dụng PP, KT dạy học tích cực trong dạy họcCác nhóm trình bày kết quảCác nhóm khác nhận xét và bổ sung24Hoạt động 2: Các đặc trưng và điều kiện vận dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cựcMục tiêu: •Liệt kê được một số PP&KTDH tích cực có thể vận dụng trong điều kiện thực tiễn Việt Nam.•Mô tả được một số nội dung về đặc trưng, điều kiện vận dụng và những lưu ý khi vận dụng các PP&KT DHTC trong dạy học.•Phân tích được các hoạt động học qua ví dụ về áp dụng PP&KTDH tích cực.25Hoạt động 2: Các đặc trưng và điều kiện vận dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực1. Khởi động:Làm việc cá nhân và viết trên giấy A4: Hãy liệt kê các PP&KTDH tích cực mà thầy/cô đã biết.

Chuyên đề phát triển chương trình giáo dục nhà trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (856.51 KB, 78 trang )

1
CHỦ ĐỀ
PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CỤC NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
2

Cụ thể hóa chương trình chung quốc gia phù hợp với
thực tiễn của địa phương;

Lựa chọn xây dựng nội dung và xác định cách thức
thực hiện phù hợp với thực tiễn nhà trường.

Đáp ứng yêu cầu phát triển của người học, thực hiện
có hiệu quả mục tiêu giáo dục.
MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ
3
CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
Phát triển chương trình nhà trường
(CTNT).
Hoạt động 1
Hoạt động 2
Hoạt động 3
Lập kế hoạch giáo dục phát triển CTNT
Huy động xã hội hoá trong phát triển
chương trình giáo dục phổ thông
4
Hoạt động 1: Phát triển chương trình nhà trường
Mục tiêu:


Nội dung, mục tiêu của việc phát triển CTNT;

Giải thích vì sao cần phải phát triển CTNT;

Nguyên tắc phát triển CTNT;

Một số hoạt động cụ thể để phát triển CTNT.
5
Hoạt động 1: Phát triển chương trình nhà trường
Thảo luận các câu hỏi sau:
1. Thầy/cô hiểu thế nào về phát triển CTNT? Tại sao
cần phát triển CTNT? Nêu một số nguyên tắc phát
triển CTNT?
2. Hãy nêu một số hoạt động cụ thể đã tiến hành
nhằm phát triển CTNT?
6
Hoạt động 1: Phát triển chương trình nhà trường
Thảo luận các câu hỏi sau:
3. Những khó khăn khi phát triển CTNT?
4. Thầy/cô hãy chia sẻ kinh nghiệm bản thân khi thực
hiện phát triển CTNT?
7
Hoạt động 1: Phát triển chương trình nhà trường
Mục tiêu của phát triển chương trình nhà trường:

Khắc phục hạn chế của CT, SGK hiện hành, nâng
cao chất lượng DH, hoạt động GD ở các trường PT.

Củng cố cơ chế phối hợp và tăng cường vai trò của
các trường SP, trường PT trong các hoạt động phát


triển CTNT phổ thông.

Bồi dưỡng năng lực NCKH, phát triển CTNT cho
giảng viên các trường SP, GV các trường PT.
8
Hoạt động 1: Phát triển chương trình nhà trường
Các nguyên tắc của phát triển CTNT:

Nâng cao kết quả thực hiện mục tiêu GD của
chương trình GDPT do Bộ GD và ĐT ban hành.

Đảm bảo tính logic của mạch KT và tính thống
nhất giữa các môn học và các hoạt động GD.

Đảm bảo tổng thời lượng của các môn học và các
hoạt động GD trong mỗi năm học.

Đảm bảo tính khả thi.

Phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lí GD,
các trường/khoa SP với các trường PT.
9
Hoạt động 1: Phát triển chương trình nhà trường
Các hoạt động:

Điều chỉnh cấu trúc nội dung DH trong chương
trình hiện hành và xây dựng kế hoạch GD mới ở
từng môn học, hoạt động GD và của nhà trường

Đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức giáo


dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Đổi mới quản lí hoạt động dạy học, giáo dục nhằm
nâng cao hiệu quả phát triển chương trình giáo dục
nhà trường
10
Hoạt động 2: Lập kế hoạch giáo dục phát triển
CTNT
Mục tiêu:

Hiểu được sự cần thiết phải lập kế hoạch để phát
triển CTNT;

Có một số kĩ năng lập kế hoạch để phát triển
CTNT: xác định mục tiêu, nội dung giáo dục lập kế
hoạch để phát triển CTNT.

Có một số kinh nghiệm về lập kế hoạch để phát
triển CTNT.
11
Hoạt động 2: Lập kế hoạch giáo dục phát triển
CTNT
Thảo luận các câu hỏi sau:
1. Tại sao cần lập kế hoạch giáo dục phát triển
chương trình giáo dục nhà trường?
2. Những khó khăn khi lập kế hoạch giáo dục phát
triển chương trình giáo dục nhà trường?
12
Hoạt động 2: Lập kế hoạch giáo dục phát triển
CTNT


Thực hành: Hãy làm việc theo nhóm từ 6 – 8 học
viên để lập kế hoạch phát triển CTNT cho
trường/địa phương bạn?
Chia sẻ kinh nghiệm cá nhân khi lập kế hoạch giáo
dục phát triển CTNT.
13
Hoạt động 2: Lập kế hoạch giáo dục phát triển
CTNT
Tại sao phải lập kế hoạch GD:

Giúp GV thực hiện chương trình giáo dục một
cách có mục đích và có hệ thống.

Giúp GV chủ động tích hợp các chủ đề liên môn,
linh hoạt xây dựng kế hoạch phù hợp với năng
lực HS, phù hợp với mục tiêu GD của địa
phương và thực tế của từng vùng miền.\

Đáp ứng nhu cầu, hứng thú và sự phát triển cá
nhân HS, giúp HS phát triển toàn diện, phát huy
được hứng thú, sở trường của HS.
14
Hoạt động 2: Lập kế hoạch giáo dục phát triển
CTNT
Các bước lập kế hoạch GD:
-
Xác định mục tiêu giáo dục.
-
Xác định nội dung giáo dục.
-


Dự kiến chủ đề và thời gian thực hiện chủ đề.
15
Hoạt động 3: Huy động xã hội hoá trong phát triển
chương trình giáo dục phổ thông
Mục tiêu:

Thấy được sự cần thiết phải huy động xã hội hoá
trong phát triển chương trình giáo dục nhà
trường.

Cách thức huy động xã hội hoá trong quá trình
phát triển chương trình giáo dục nhà trường.
16
Hoạt động 3: Huy động xã hội hoá trong phát triển
chương trình giáo dục phổ thông
Thảo luận các câu hỏi sau:
1. Sự cần thiết phải huy động xã hội hoá trong phát
triển chương trình giáo dục nhà trường?
2. Cách thức huy động xã hội hoá trong quá trình
phát triển chương trình giáo dục nhà trường? Nêu
những ví dụ cụ thể.
17
Hoạt động 3: Huy động xã hội hoá trong phát triển
chương trình giáo dục phổ thông
Huy động xã hội hóa nhằm:

Huy động các nguồn lực trong XH tham gia cùng
nhà trường tổ chức các hoạt động GD.

Làm cho các hoạt động GD phong phú, đa dạng,


phù hợp và đáp ứng nhu cầu/mong muốn của XH,
kích thích khả năng, hứng thú của HS.

Tăng cường tham quan, tìm hiểu thực tế, tăng
cường kiến thức, KN thực hành, thực tế cho HS.
Xã hội hoá là huy động mọi mặt, mọi tiềm lực từ ĐP.
18
CHỦ ĐỀ
CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY
HỌC TÍCH CỰC
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
19
MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ

Nâng cao NL quản lý, NL hoạt động chuyên môn
cho CBQL, GV trong trường PT về áp dụng các
PP và kĩ thuật DHTC.

Đổi mới trong tư duy và sinh hoạt chuyên môn
theo hướng áp dụng PP và kĩ thuật DHTC.

Góp phần thay đổi về PP thiết kế giờ dạy; tổ chức
HĐ trong giờ dạy; nội dung và hình thức tổ chức
sinh hoạt chuyên môn trong trường PT.

Phát huy tính tích cực của người học

Tăng cường quản lí, tổ chức KT, thanh tra chuyên
môn, đánh giá tình hình DH của tổ chuyên môn;
20


CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
Xác lập mục tiêu về áp dụng PP, KT
DHTC.
Hoạt động 1
Hoạt động 2
Nghiên cứu các đặc trưng và điều kiện
vận dụng PP và KT DHTC
21
Hoạt động 1: Xác lập mục tiêu về áp dụng PP, KT dạy
học tích cực trong dạy học
Mục tiêu:

Giải thích được tại sao cần phải áp dụng các
PP&KTDH tích cực trong dạy học.

Lấy được các ví dụ cụ thể để minh hoạ cho các mục
tiêu việc áp dụng PP&KTDH tích cực.
22
Hoạt động 1: Xác lập mục tiêu về áp dụng PP, KT dạy
học tích cực trong dạy học

Làm việc cá nhân, sau đó làm việc nhóm để trả
lời câu hỏi trên giấy A0:
Thế nào là các PP&KTDH tích cực? :


Mục tiêu của PP&KT DHTC nhắm đến là gì? Hãy nêu
một số ví dụ cụ thể về việc áp dụng PP&KT DHTC mà
các thầy/cô đã từng áp dụng liên quan đến mỗi dạng
mục tiêu đó:



23
Hoạt động 1: Xác lập mục tiêu về áp dụng PP, KT dạy
học tích cực trong dạy học

Các nhóm trình bày kết quả

Các nhóm khác nhận xét và bổ sung
24
Hoạt động 2: Các đặc trưng và điều kiện vận dụng
phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
Mục tiêu:

Liệt kê được một số PP&KTDH tích cực có thể vận
dụng trong điều kiện thực tiễn Việt Nam.

Mô tả được một số nội dung về đặc trưng, điều
kiện vận dụng và những lưu ý khi vận dụng các
PP&KT DHTC trong dạy học.

Phân tích được các hoạt động học qua ví dụ về áp
dụng PP&KTDH tích cực.
25
Hoạt động 2: Các đặc trưng và điều kiện vận dụng
phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
1. Khởi động:
Làm việc cá nhân và viết trên giấy A4:
Hãy liệt kê các PP&KTDH tích cực mà thầy/cô đã
biết.

Bài giảng xây dựng chương trình giáo dục nhà trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.89 KB, 21 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN

XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC
NHÀ TRƯỜNG Ở GIÁO DỤC TIỂU HỌC

Nghệ An, ngày 25,26 tháng 9 năm 2014


I. Một số vấn đề chung về Chương trình giáo dục (CTGD)
và Chương trình giáo dục nhà trường (CT GDNT)
1. Thế nào là Chương trình giáo dục:
a) Chương trình giáo dục là tổng thể các thành tố tạo nên một chỉnh
thể giáo dục nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục của một cấp học.
b) Chương trình giáo dục chung của một cấp học bao gồm các thành
tố quan hệ với nhau như sau:
1. Mục tiêu giáo dục
(Mục tiêu chung (Luật GD); MT Chương trình (QĐ 16/2006)

1.a) CT các môn học, HĐGD
(Chuẩn KT- KN; HD PPCT)

1.b) SGK tài liệu dạy học

1.b) SGK, Tài liệu dạy học
(SGK, Tài liệu bổ trợ, TBDH)
( SGK; TL bổ trợ; TBDH)

1.c) Quy định về KT, ĐG
(ĐG quá trình, ĐG định kỳ)


2. Chương trình giáo dục nhà trường
(Chương trình dạy học, GD 1 buổi, 2 buổi/ngày; Thời khóa biểu các môn học,
HĐGD; Lịch báo giảng; Kế hoạch tổ chức các HĐGD NCK; KH phát triển tài
liệu, ĐDDH; Kiểm tra, ĐG)

Học sinh




2. Chương trình giáo dục nhà trường
Xem xét mối quan hệ giữa 1 và 2; giữa 1a, 1b và 1c trên sơ
đồ ta có thể rút ra các kết luận sau:
a) CT GDNT là các thành tố của quá trình dạy học, giáo dục
được xây dựng cho một đối tượng cụ thể là học sinh của một
trường tiểu học cụ thể được dựa trên mục tiêu giáo dục, các quy
định về chuẩn KT- KN của chương trình GD, về kiểm tra đánh
giá; căn cứ vào các điều kiện thực hiện của nhà trường và đối
tượng dạy học nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục. Như vây, xây
dựng và thực hiện CTGDNT phải xuất phát từ 2 căn cứ:
Chương trình giáo dục nhà trường được xây dựng dựa trên
mục tiêu chung (được quy định trong Luật Giáo dục); mục tiêu
chương trình của cấp học; Chuẩn KT- KN từng môn học, HĐGD
(được quy định trong Chương trình GDTH kèm theo QĐ
16/2006).
Chương trình GDNT phải xuất phát từ các điều kiện tổ chức
dạy học, giáo dục (Bao gồm điều kiện về đội ngũ nhà giáo, cơ sở
vật chất, tài liệu và TBDH, khả năng tổ chức dạy học) để xây
dựng và tổ chức thực hiện.



b) Chương trình GD nhà trường phải hướng tới đối
tượng trung tâm của nhà trường là HỌC SINH. Học sinh là
đối tượng phục vụ, là chủ thể của quá trình giáo dục đồng
thời là thước đo về tính ưu việt của chương trình GD nhà
trường.
Nhà trường ưu việt là nhà trường cung cấp cho xã hội một
chương trình giáo dục phong phú, đa dạng nhằm đáp ứng
nhu cầu học tập, phát triển toàn diện học sinh.
c) Như vậy, CT GDNT không phải là bản PPCT
chung, Thời khóa biểu chung cho tất cả các trường như quan
niệm truyền thống trước đây.
d) CT GDNT do hiệu trưởng chịu trách nhiệm xây
dựng được phòng giáo dục và đào tạo thẩm định và phê duyệt.


3. Chương trình GD quốc gia và Chương trình GD nhà trường

CTGD Quốc gia
-Cấu trúc vĩ mô CT môn học,
lớp học, cấp học

CTGD Nhà trường
-Cấu trúc vi mô CT cụ thể của
mỗi nhà trường

-Chuẩn KT- KN của CT môn
học, HĐGD

-Áp dụng Chuẩn cụ thể, phù


hợp

-Phổ biến, ổn định

-Cụ thể, cá biệt, linh hoạt

-Mang tính pháp lệnh, bắt buộc

-Mang tính bắt buộc nhưng
được phép điều chỉnh cho phù
hợp


4. Vì sao phải xây dựng Chương trình giáo dục nhà
trường?
a) Phát huy tính chủ động, sáng tạo trong tổ chức dạy
học của mỗi nhà trường với tư cách là chủ thể của quá
trình dạy học;
b) Đảm bảo tính phù hợp, tính tương thích giữa
chương trình GD quốc gia với đối tượng học sinh cụ thể
của mỗi nhà trường, mỗi vùng miền;
c) Phát huy hiệu quả thực hiện CTGD quốc gia ở mỗi
nhà trường


II. Các thành phần cơ bản của CT GDNT
1. Chương trình giáo dục tổng thể (Chương trình
chung): Là bản Kế hoạch về mục tiêu, nhiệm vụ và các giải
pháp thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trường trong một
năm học hoặc trong một giai đoạn nhất định (thông thường


là 5 năm).
2. Chương trình
chính khóa và NCK):

GDNT cụ thể (Bao gồm CTGD

a) Kế hoạch dạy học các môn học, HĐGD (bao gồm
Thời khóa biểu và Lịch báo giảng).
b) Kế hoạch HĐ tập thể.
c) Kế hoạch tổ chức các HĐ giáo dục ngoài chính
khóa (HĐ GDNCK) bao gồm các HĐ NGLL và các hoạt
động giáo dục khác như GD kỹ năng sống.


III. Chương trình giáo dục nhà trường năm học (Chương
trình chung)
1. Phương hướng chung: Dựa vào phương hướng, nhiệm vụ
chung của Bộ, Sở, Phòng GD&ĐT và yêu cầu phát triển nhà
trường theo Nghị quyết HĐT, Kế hoạch phát triển KT- XH
của địa phương để xây dựng.
2. Mục tiêu phát triển giáo dục NT trong năm học:
a) Xây dựng các mục tiêu giáo dục của nhà trường trên các
mặt giáo dục đức dục, trí dục, thể dục và mỹ dục (thông
thường ở các nước, mục tiêu giáo dục được xd dựa trên sứ
mệnh nhà trường)
b) Các nhiệm vụ, giải pháp: Thông thường, các nhiệm vụ giải
pháp được xay dựng tích hợp; không tác nhiệm vụ/ giải pháp
riêng.



Các nhóm nhiệm vụ, giải pháp thường phải đề cập là:
- Về tổ chức dạy học, giáo dục (dạy học 2 buổi/ngày; bán trú;
các nội dung giáo dục toàn diện; một số biện pháp mới như
giáo dục kỹ năng sống, giáo dục ngoài chính khóa... ).
- Về xây dựng Kế hoạch dạy học (hạt nhân của CT GDNT).
- Về đổi mới PPDH: Xây dựng các tiết dạy thể nghiệm theo
mô hình mới; đổi mới SHCM trường, cụm trường; ...
- Về đổi mới đánh giá học sinh theo TT 30; tham gia các cuộc
thi, các sân chơi phát hiện tài năng tiểu học;...
- Về công tác phát triển đội ngũ nhà giáo.
- Về bổ sung cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học;
- Vê xây dựng nguồn thu; đảm bảo các nội dung chi, mức chi
cho các hoạt động.
- Về phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong tổ
chức thực hiện các nhiệm vụ giáo dục.


3. Phân công phụ trách:
- Phân công Ban Giám hiệu; nhân viên phục vụ;
- Phân công giáo viên chủ nhiệm lớp;
- Phân công GV dạy các môn học, tổ chức các HĐGD
(Nguyên tắc phân công: phải đảm bảo phù hợp về năng
lực cá nhân để đảm nhiệm vị trí việc làm, định mức lao
động, điều kiện cá nhân, phương án tối ưu về chuyên
môn, ...)


IV. Chương trình giáo dục cụ thể
1. Kế hoạch tuần của trường:
a) Kế hoạch tuần là bản kế hoạch tổng hợp về các hoạt


động chung của nhà trường trong một tuần. Kế hoạch
tuần là căn cứ pháp lý để đánh giá tính “ưu việt” hay
“chưa ưu việt” của Chương trình giáo dục nhà trường.
b) Yêu cầu: Phải thể hiện đầy đủ các hoạt động dạy
học, HĐ giáo dục chính khóa, ngoài chính khóa; phân
công cán bộ phụ trách các HĐ.
c) Minh họa:
Kế hoạch dạy học, giáo dục của trường A:


A.Kế hoạch chung
Thứ,
ngày

Buổi sáng
NĐHĐ
Phụ trách

1. HĐTT
Thứ 2,
2. Dạy học
ngày
3. GD
KNS
B.25/10
Kế hoạch
khác

Cô Tuyết HT
Cô Hằng HP


Cô Hằng HP

Buổi chiều
NĐHĐ
Phụ trách
1. Dạy học
2. TCDG
3. GD NCK

Cô Hằng HP
Cô Tú TPT
Cô Tuyết HT

1. Lịch họp, công tác:
- Ngày 26/10: đ/c Tuyết dự họp tại Đảng ủy (cả ngày)
- Ngày 27/10: Đ/c Tú đi tập huấn công tác Đội tại Phòng GD...
2. Phân công dạy thay:
- Ngày 27/10: Đ/c Lan Anh dạy thay đ/c Tú tại lớp 3A, 3B theo TKB.
3. Bổ sung, điều chỉnh KH:
Hiệu trưởng
(Ký tên, đóng dấu)
Ghi chú: Kế hoạch tuần là loại hồ sơ cần lưu giữ theo tháng, năm
học; do đó, Kế hoạch tuần phải đánh máy công khai tại bảng tin chính
của phòng GV, HT, HP.


2. Thời khóa biểu:
a) TKB là bản Kế hoạch dạy học cụ thể của trường trên cơ sở Kế
hoạch chung. TKB là Kế hoạch mang tính pháp lý của hoạt động
dạy và học.


b) Căn cứ để xây dựng TKB:
+ Chương trình GDTH theo Quyết định 16/2006 của Bộ GD&ĐT;
+ Kế hoạch tuần của nhà trường;
+ Kế hoạch dạy học của trường: dạy 2 buổi/ngày hay tăng thêm
một số buổi. (Trường hợp đặc biệt: trong lớp có một bộ phận HS
chỉ học chương trình 1 buổi/ngày, khi xếp TKB phải hợp lý theo
hướng buổi sang dạy học theo chương trình cơ bản theo QĐ 16;
buổi chiều dạy tăng thời lượng một số môn học, HĐGD).
+ Đội ngũ GV (GV cơ bản, GV chuyên trách các môn học, năng
lực GV)
+ Thực trạng csvc (phòng học, phòng chức năng, TBDH, …)


c) Yêu cầu xây dựng TKB:
- Thời khoá biểu phải thể hiện đầy đủ các thông tin về Kế hoạch
dạy học trong buổi, ngày, tuần.
-TKB phải thể hiện cụ thể thông tin về thời gian, đối tượng dạy
học (lớp mấy), môn học (HĐ GD), người phụ trách. Tuy nhiên, để
giao quyền chủ động cho GV lựa chọn nội dung, hình thức dạy
học phù hợp với đối tượng dạy học, TKB theo hướng mới không
nên ghi cụ thể phân môn, bài dạy. Trong điều kiện một lớp có thể
nhiều GV dạy, TKB phải lập cụ thể theo lớp (Trước đây, TKB
được lập theo khối)
- TKB phải thể hiện được chỉ đạo dạy và học của ngành về đổi
mới chuyên môn trong từng giai đoạn. Ví dụ: Năm học 2014 –
2015, đối với trường dạy học 2 buổi/ngày, TKB phải đưa hoạt
động Tự học có hướng dẫn của GV vào cuối mỗi ngày; phải bố trí
01 tiết/tuần cho hoạt động giáo dục kỹ năng sống.
d) Minh họa: (Học viên thực hành minh họa Thời khóa biểu)



3. Lịch báo giảng:
a) Lịch báo giảng là kế hoạch giảng dạy, giáo dục cụ thể của
mỗi giáo viên, do GV tự xây dựng trên cơ sở Kế hoạch tuần
và Thời khóa biểu của trường.
b) Căn cứ xây dựng Lịch báo giảng:
- Chương trình GDPT cấp tiểu học- chương trình cơ bản
(QĐ 16/2006); Hướng dẫn PPCT của Bộ GD&ĐT
- Chương trình giáo dục nhà trường, Kế hoạch tuần;
- Thời khoá biểu của trường;
- Đối tượng dạy học, điều kiện dạy học.


c) Yêu cầu xây dựng Lịch báo giảng:
- Tuân thủ Thời khóa biểu và HD Phân phối chương trình;
không được cắt xén chương trình.
- Bám sát mục tiêu bài dạy, mục tiêu chương trình môn học,
HĐGD và đối tương dạy học để thiết kế phù hợp
- Được phép linh hoạt về thời lượng dạy học, hình thức dạy
học cho phù hợp đối tượng dạy học, điều kiện dạy học và
mục tiêu bài dạy.
- Lịch báo giảng phải công khai trên bảng chung của trường
để giám sát, kiểm tra việc thực hiện của GV.
d) Các thành phần của Lịch báo giảng: Thời gian (Thứ, ngày,
buổi, tiết); Đối tượng (lớp mấy); Tên phân môn; Nội dung
dạy học; TBDH.
d) Minh họa: HV thực hành minh họa Lịch báo giảng


4. Kế hoạch tổ chức các HĐ GDNCK


a) Hoạt động GD NCK là hoạt động giáo dục ngoài các môn
học, HĐGD bắt buộc theo QĐ 16/2006 của Bộ GD&ĐT.
- HĐGD NCK bao gồm các HĐGD NGLL theo chủ điểm và
HĐGD khác theo chỉ đạo của ngành và nhu cầu của học sinh.
Cụ thể:
+ Các HĐG NGLL theo chủ điểm hàng tháng;
+ Các hoạt động mang tính chính trị- xã hội của nhà trường:
Chăm sóc nghĩa trang LS, thăm và tặng quà gia đình neo đơn,
ủng hộ bạn hoàn cảnh ĐBKK, thăm các di tích, hướng về biển
đảo, …
+ Đưa trò chơi dân gian, hát dân ca vào nhà trường; phát triển
văn hoá đọc trong nhà trường TH, …
+ Các hoạt động GD theo nhu cầu phụ huynh, học sinh như GD
thể chất (Erobic, Karate, …); GD thẩm mỹ (Âm nhạc, hội hoạ);
GD kỹ năng sống; GD ngoại ngữ; và các hoạt động khác ngoài
các buổi học chính khoá.


b) Căn cứ xây dựng KH GDNCK:
- Thông tư 21/2014 về tổ chức các hoạt động giáo dục KNS và GD
NGCK;
- Các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của ngành;
- Nhu cầu của phụ huynh, học sinh;
- Điều kiện và khả năng tổ chức của nhà trường.
c) yêu cầu xây dựng KH GDNK:
- Phải bám sát mục tiêu GDTH: Hình thành và phát triển nhân
cách học sinh về đạo đức, trí tuệ, thể chất và thẩm mỹ;
- Bám sát các văn bản chỉ đạo của ngành; không được làm tuỳ tiện
thiếu định hướng.
- Phù hợp với sự phát triển tâm- sinh lý của lứa tuổi; bảo đảm


nguyên tắc vừa sức trong giáo dục;
- Tuân thủ nguyên tắc giáo dục qua hoạt động trải nghiệm của
người học; không gây quá tải về kiến thức;
- Tự nguyện, theo nhu cầu và khả năng riêng của mỗi HS; không
được áp đặt cho mọi đối tượng.


V. Quản lý xây dựng và thực hiện Chương trình giáo dục nhà
trường
1. Chủ thể xây dựng và chỉ đạo thực hiện CT GDNT là hiệu
trưởng trường tiểu học, trường phổ thông có lớp tiểu học. Hiệu
trưởng có thể phân công người giúp việc (phó hiệu trưởng, GV
tổng phụ trách đội) chủ trì xây dựng chương trình cụ thể.
2. Quản lý nhà nước về CT GDNT là phòng giáo dục và Đào tạo.
Cụ thể:
- Phòng GD&ĐT chịu trách nhiệm thẩm định, phê duyệt CT
GDNT của các trường TH, PT có lớp TH;
- Phòng GD&ĐT chịu trách nhiệm kiểm tra kết quả thực hiện và
chỉ đạo cho phép điều chỉnh (nếu thấy cần thiết).
- Phòng GD&ĐT đánh giá, xếp loại trường TH dựa trên kết quả
thực hiện CTGD của mỗi trường. Kết quả đánh giá là cơ sở để xếp
loại thi đua hàng năm.


3. Người thực hiện: CBQL, GV của trường.
4. Quy trình thực hiện:
a) Hiệu trưởng chủ trì tổ chức thảo luận và phân công xây
dựng Dự thảo;
b) Trình Phòng GD&ĐT thẩm định, phê duyệt;
c) Lập Kế hoạch chính thức, phân công GV thực hiện;


d) Tổ chức, chỉ đạo thực hiện;
d) Kiểm tra, điều chỉnh Kế hoạch.


XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!



Tài liệu liên quan

Xem thêm: Thường Xuyên Bị Đau Trên Đỉnh Đầu Là Bệnh Gì? Đau Đầu Là Dấu Hiệu Của Bệnh Gì?

Tại sao phải phát triển chương trình giáo dục nhà trường

Các chuyên đề về xây dựng chương trình giáo dục phổ thông 78 18 651

Tại sao phải phát triển chương trình giáo dục nhà trường

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG 13 3 10

Tại sao phải phát triển chương trình giáo dục nhà trường

Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Tuyên Quang (trình độ Thạc sĩ) 130 472 3

Tại sao phải phát triển chương trình giáo dục nhà trường

Quản lý việc xây dựng chương trình giáo dục tại trường mầm non vinschool 122 6 36

Tại sao phải phát triển chương trình giáo dục nhà trường

Quản lý và phát triển chương trình giáo dục trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực (tiếp) 27 796 3

Tại sao phải phát triển chương trình giáo dục nhà trường

Quản lý và phát triển chương trình giáo dục trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực 260 401 1

Tại sao phải phát triển chương trình giáo dục nhà trường

Quản lý và xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh (Luận án Tiến sĩ) 260 604 5

Tại sao phải phát triển chương trình giáo dục nhà trường

Quản lý và phát triển chương trình giáo dục trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực (Luận án Tiến sĩ) 260 661 2

Tại sao phải phát triển chương trình giáo dục nhà trường

GDTrH V va 201c Chương trình sử dụng 201c Chẩn đoán phương pháp đào tạo và kiểm tra danh sách người đăng ký thông qua chương trình giao tiếp 201d 201c 201d 1 251 0

Tại sao phải phát triển chương trình giáo dục nhà trường

Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông về hóa học kim loại lớp 12 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh (tt) 18 319 1

Nguồn tổng hợp

chuyên đề 5: quản lýphát triển chương trình giáo dục nhà trườngtiểu học

Bài thu hoạch chuyên de 5: quản lýphát triển chương trình giáo dục nhà trường

Nhiệm vụphát triển chương trình giáo dục nhà trường

Cơ sở của việcphát triển chương trình giáo dục nhà trường

Bài thu hoạch quản lýphát triển chương trình giáo dục nhà trường

Tiểu luậnphát triển chương trình giáo dục

Pháttriển chương trình giáo dụcNguyễn Văn Khôi

Quản lýphát triển chương trình giáo dục nhà trườngmầm non

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tips Du Lịch