Sung chát đào chua nghĩa là gì

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

Sung chát đào chua nghĩa là gì

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

... " Cái cò ... sung chát đào chua Câu ca mẹ hát gió đưa về trời Ta đi trọn kiếp con người

Cũng không đi hết mấy lời mẹ ru." ...

a . Xác định thể thơ b. Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ là gì ? c. Chỉ rõ biện pháp tu từ có sử dụng trong đoạn thơ

d. Nêu nội dung chính của đoạn ?

Các câu hỏi tương tự

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Cái cò... sung chát đào chua... câu ca mẹ hát gió đưa về trời ta đi trọn kiếp con người cũng không đi hết mấy lời mẹ ru Bao giờ cho tới mùa thu trái hồng trái bưởi đánh đu giữa rằm bao giờ cho tới tháng năm mẹ ra trải chiếu ta nằm đếm sao a, xác định PTBĐ chính b,đoạn thơ được viết theo thể thơ nào? c,Chỉ ra và phân tích các biện pháp tu từ có trong đoạn thơ trên

d, đoạn thơ trên gợi cho em những cảm xúc gì ?

Các câu hỏi tương tự

Câu 1 (1,5 điểm)

“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.”

(Thép Mới, Cây tre Việt Nam, Ngữ văn 6, tập 2, NXB Giáo Dục Việt Nam, 2015, tr.96)

1. Chỉ ra và phân tích hiệu quả của hai biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên.

2. Phân tích cấu trúc ngữ pháp của câu văn: Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.

Câu 2 (2,5 điểm)

Viết một đoạn văn quy nạp khoảng 10 đến 12 câu về chủ đề: Vẻ đẹp của cây tre Việt Nam.

Câu 3 (6,0 điểm)

Cùng bày tỏ về lẽ sống, trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ, nhà thơ Thanh Hải thì ước nguyện làm “Một mùa xuân nho nhỏ / Lặng lẽ dâng cho đời”, còn trong bài thơ Nói với con, nhà thơ Y Phương lại dặn con: “Con ơi tuy thô sơ da thịt / Lên đường / Không bao giờ nhỏ bé được / Nghe con”. Em có suy nghĩ gì về những lẽ sống được thể hiện qua những câu thơ trê

a. lục bát

biểu cảm

b.

Nghĩa chuyển

Chuyển theo phương thức ẩn dụ

c. Bao giờ cho đến -điệp ngữ

Tăng sức gợi hình, gợi cảm, tạo nhịp điệu

Nhấn mạnh niềm chờ mong của con người

Cho thấy tình cảm chua xót, lưu luyến, nhớ nhung trong người con

d. Đoạn thơ gợi cho em tình cảm nhớ nhung, sự thương yêu, quý mến dành cho mẹ. Với mỗi người con, hình ảnh mẹ bao giờ cũng thiêng liêng, cũng lớn lao và vĩ đại vô cùng. Từn hi sinh của mẹ đã nuôi lớn ta và để ta của hôm nay, khi chẳng còn mẹ ở bên vẫn mãi nhung nhớ, xót xa.

e.

TÌnh mẫu tử là tình cảm thiêng liêng và có ý nghĩa lớn lao với cuộc đời mỗi con người. TÌnh mẫu tử đã nâng cánh cho những ước mơ của chúng ta để cuộc đời của ta thêm đẹp tươi, gắn kết. Đồng thời, nó còn giúp ta có nghị lực vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống. Tình cảm thiêng liêng ấy trở thành niềm tin cho con người trong cuộc đời chông gai và cho ta ánh sáng để hướng về ngày mai. Lời động viên của mẹ, hi sinh của mẹ giúp ta nhận ra trách nhiệm lớn lao và hiểu bản thân cần làm gì để mai này đền đáp công lao, cống hiến cho cộng đồng và thêm yêu thương mẹ. Không lưu giữ, trân trọng tình mẫu tử, chún ta chỉ mãi là kẻ vô dụng ,kẻ bạc bẽo và sớm muộn cũng bị bào mòn bởi cuộc đời tối tăm ,xô bồ. 

Cái cò sung chát đào chua Câu ca mẹ hát gió đưa về trời Ta đi chọn kiếp con người Cũng ko đi hết mấy lời mẹ ru Bao giờ cho đến mùa thu Trái hồng , trái bưởi đánh đu giữa rằm Bao giờ chi đến tháng năm Mẹ ta giải chiếu ta nằm đếm sao Câu 1 Chỉ ra biện pháp từ và nêu tác dụng

Câu 2 Bài thơ đã giựt gắm cho chúng ta thông điệp gì

BÀI LÀM

Như có sự liên cảm giữa câu ca xưa với thân phận hẩm hiu của mẹ. Khi hát ru đứa con thơ dại bằng lời ca dao: “Cái cò đậu cọc cầu ao – Ăn sung sung chát, ăn đào đào chua”, lòng mẹ càng thêm thấm thía bao nỗi tủi buồn, xót xa. Dưới ao chẳng còn gì để mò mẫm kiếm ăn, con cò đói đành đậu cọc cầu ao, tìm những thức ăn khác để thay thế thức ăn hằng ngày của nó là tôm, cua, cá, ốc,... Nó lần mò tìm được mấy thứ quả ăn cho đỡ đói lòng thì “Ăn sung sung chát, ăn đào đào chua”, những thứ chua chát ấy nó làm sao nuốt nổi. Người mẹ nghèo cám cảnh con cò mà thương cho phận mình: dù có lần hồi vất vả kiếm sống đến mấy nhưng cũng không sao thoát khỏi cái số kiếp triền miên túng thiếu, đói nghèo.

Mẹ đã khuất xa và lời mẹ hát năm xưa cũng theo làn gió cùng mẹ về trời. Những lời ru ấy cùng với bao lời ru khác mà hát con nghe không hề mất đi, trái lại, tình ý của những lời ru ấy vẫn còn vang vọng mãi trong con. Biển trời còn có giới hạn (mặt biển chân trời), tình mẹ thương con bao la hơn cả biển trời, có đi cả cuộc đời con cũng không sao cảm nhận hết tình thương mà mẹ dành cho con. Không chỉ có tình thương con, nhưng lời ru ấy còn chứa đựng những triết lí sâu sắc, những lẽ đời cao cả. Này đây lời ca yêu nước nồng nàn: “Con ơi con ngủ yên lành - Để mẹ gánh nước rửa bành cho voi”. Này đây lòng biết ơn cha mẹ: “Ru ơi ru hỡi ru hời - Công cha như núi ngất trời - Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông”. Này đây lòng tôn sư trọng đạo: “Muốn sang thì bắc cầu kiều - Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy”... và nhiều, nhiều nữa... Những triết lí, những bài học nhân sinh đúc kết từ hàng ngàn đời ấy làm sao một đời con hiểu hết bao tình cao ý sâu. Thấm thía trong từng câu thơ là lòng biết ơn vô bờ của người con với mẹ hiền.

Bình đoạn thơ sau: "Cái cò... sung chát đào chua... Câu ca mẹ hát gió đưa về trời, Ta đi trọn kiếp con người ,Cũng không đi hết mấy lời mẹ ru"

BÀI LÀM

Như có sự liên cảm giữa câu ca xưa với thân phận hẩm hiu của mẹ. Khi hát rụ đứa con thơ dại bằng lời ca dao: “Cái cò đậu cọc cầu ao – Ăn sung sung chất, ăn đào đào chua”, lòng mẹ càng thêm thấm thía bao nỗi tủi buồn, xót xa. Dưới ao chẳng còn gì để mò mẫm kiếm ăn, con cò đói đành đậu cọc cầu ao, tìm những thức ăn khác để thay thế thức ăn hằng ngày của nó là tôm, cua, cá, ốc,... Nó lần mò tìm được mấy thứ quả ăn cho đỡ đói lòng thì “Ăn sung sung chát, ăn đào đào chua”, những thứ chua chát ấy nó làm sao nuốt nổi. Người mẹ nghèo cám cảnh con cò mà thương cho phận mình: dù có lần hồi vất vả kiếm sống đến mấy nhưng cũng không sao thoát khỏi cái số kiếp triền miên túng thiếu, đói nghèo. Mẹ đã khuất xa và lời mẹ hát năm xưa cũng theo làn gió cùng mẹ về trời. Những lời ru ấy cùng với bao lời ru khác mà hát con nghe không hề mất đi, trái lại, tình ý của những lời ru ấy vẫn còn vang vọng mãi trong con. Biển trời còn có giới hạn (mặt biển chân trời), tình mẹ thương con bao la hơn cả biển trời, có đi cả cuộc đời con cũng không sao cảm nhận hết tình thương mà mẹ dành cho con. Không chỉ có tình thương con, nhưng lời ru ấy còn chứa đựng những triết lí sâu sắc, những lẽ đời cao cả. Này đây lời ca yêu nước nồng nàn: “Con ơi con ngủ yên lành - Để mẹ gánh nước rửa bành cho voi”. Này đây lòng biết ơn cha mẹ: “Ru ơi ru hời ru hời - Công cha như núi ngất trời - Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông”. Này đây lòng tôn sư trọng đạo: “Muốn sang thì bắc cầu kiều - Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy”... và nhiều, nhiều nữa... Những triết lí, những bài học nhân sinh đúc kết từ hàng ngàn đời ấy làm sao một đời con hiểu hết bao tình cao ý sâu. Thấm thía trong từng câu thơ là lòng biết ơn vô bờ của người con với mẹ hiền.

Bài viết gợi ý: