Spoken English nghĩa là gì

Thói quen sử dùng “từ thừa”

Nhiều người hoàn toàn có thể nghĩ rằng Tiếng Anh là một ngôn từ “ direct ” – trực tiếp. Người bản ngữ thường san sẻ thẳng thắn những gì mà họ nghĩ về đối phương hay cho bất kỳ câu hỏi nào. Tuy nhiên, thực tiễn không phải như vậy .
Các bạn thử đặt một câu hỏi này : Tell me a little bit about your hometown. Mình dám cá là với tiếng Việt nhà mình, tất cả chúng ta sẽ vấn đáp kiểu như : “ My hometown Hanoi is huge. Maybe the biggest city in Vietnam. If you live there, it’s amazing. You can do anything you want. There are so many things to do. That’s why I love living there. ” ( khoảng chừng 36 từ )

Tuy nhiên bản ngữ lại không thường trả lời như vậy. Bản ngữ sẽ trả lời: Well you know my hometown London is kind of like huge you know. I mean it’s actually enormous maybe even the biggest city in Europe. So really if you live there, it’s sort of amazing really. You can do anything you want. Like you know there are so many things to do, and I guess that’s why I love living there.  (khoảng 60 từ)

So sánh 2 câu vấn đáp trên, tất cả chúng ta hoàn toàn có thể thấy rằng : câu vấn đáp của bản ngữ chứa khoảng chừng gần 50 % từ thừa ( redundant words ). Chúng ta gọi là “ redundant words ” tuy nhiên đấy đúng mực lại là những gì bản ngữ kì vọng trong câu vấn đáp của tất cả chúng ta để “ communicate naturally – tiếp xúc tự nhiên ” .

Thói quen xào lại từ vựng

Một sự độc lạ nữa giữa tiếng Việt và tiếng Anh đó là tiếng Việt có khuynh hướng “ xào lại ” câu hỏi. Ví dụ : “ Do you love animals ? Câu vấn đáp của người Việt sẽ là : yes, I do especially cat .
Tuy nhiên, với bản ngữ, ngừoi ta lại không vấn đáp như vậy. Câu vấn đáp của bản ngữ sẽ là :

Yes, I really like animals…

I guess I’m quite fond of animals For the most part, I would probably say that I quite like animals To some extent I would say I like animals

Well, I suppose you could probably say that I’m fond of animals

Do I like animals …well it’s hard to say…

Xem thêm: Tài liệu về đồ dùng dạy học – Tài liệu text

Như vậy những bạn hoàn toàn có thể thấy rằng, với người Việt, tất cả chúng ta có xu thế đi thẳng luôn vào yếu tố và xác nhận thông tin thường là có hoặc không kèm theo ví dụ chứng tỏ. Bản ngữ lại có cách tiếp xúc độc lạ hơn. Họ sẽ không chọn cách nói với nhiều mức độ biểu lộ cảm hứng khác nhau và có vẻ như mang tính “ bảo đảm an toàn, dài dòng ” hơn .
Vậy, để đạt điểm trên cao trong phần nói IELTS, thí sinh cần sử dụng ngôn từ ở mức tự nhiên nhất và giống nhất với cách diễn đạt của bản ngữ .

  • Các bạn cần diễn đạt câu nói dài hơn;
  • Tránh trả lời quá trực tiếp;
  • Sử dụng từ thừa nhiều;
  • Đừng sử dụng lại từ trong câu hỏi;
  • Cố gắng sử dụng các câu trả lời tăng dần mức độ phức tạp;

Hi vọng việc nắm được sự độc lạ giữa cách diễn đạt của tất cả chúng ta và bản ngữ sẽ giúp tưởng tượng được tiềm năng ôn luyện trong phần thi IELTS Speaking đầy thử thách .

english is spoken

more english spoken

spoken and written english

written and spoken english

listening to english spoken

your spoken english will

Tại sao phần Speaking lại khó ghi điểm cao hơn các kỹ năng khác? Nên phát âm theo giọng nào, Mỹ hay Anh? Đây có lẽ mà một trong số ít câu hỏi của các bạn đang trong quá trình luyện thi IELTS nhưng gặp khó khăn khi tự học IELTS Speaking. 

Thật ra khi các bạn biết được điểm khác biệt giữa Spoken Vietnamese và Spoken English thì việc học sẽ trở nên đơn giản hơn. Hãy cùng tuhocielts.vn tìm hiểu điểm khác biệt này và cách cải thiện kỹ năng phát âm Speaking như thế nào hiệu quả nhé!

A. Điểm khác biệt giữa Spoken Vietnamese & Spoken English

1. Trả lời không có chủ ngữ, động từ

Vì tiếng Việt của chúng ta không đặt nặng vấn đề ngữ pháp, cho nên mỗi khi giao tiếp người nói không cần phải trả lời đầy đủ 1 câu đúng ngữ pháp mà người nghe vẫn hiểu đúng ý. Vì vậy, với thói quen về mặt ngôn ngữ này, chúng ta hay mắc sai lầm trong giao tiếp tiếng Anh vì tiếng Anh đòi hỏi cao hơn về mặt ngữ pháp.

Ví dụ: I taller than all of my sisters. (thiếu động từ “be”)

2. Lối tư duy vòng vo dẫn đến lặp từ, lặp ý

Thông thường, người Việt có thói quen nghĩ gì nói đó mà không có phản xạ tư nhanh về tư duy nhanh vì vậy dễ dẫn đến trường hợp nói lung tung, vòng vo. Trong khi tiếng Anh lại hạn chế việc lặp từ.

Ví dụ:

  • I like my hometown a lot. My hometown is in Hanoi. Hanoi is the capital of Vietnam so Hanoi still looks a bit ancient, yet it is still modern with tall office buildings. That’s one of the reason I love Hanoi. (lặp từ và lặp ý trong speaking theo kiểu văn nói tiếng Việt)
  • I really like Hanoi. One of the reason is it’s my hometown where I was born and raised. Besides, Hanoi which is the capital of Vietnam looks both ancient and modern at the same time with its aged pagodas coupled with scrycrapers. (văn nói tiếng Anh: trôi chảy hơn và có sự sắp xếp ý: nêu ra 2 lý do yêu thích Hanoi)

3. Thói quen hỏi gì chỉ trả lời nấy

Tiếng Anh có một đặc điểm được gắn liền với nền văn hóa phương Tây đó là phép lịch sự khi trả lời. Ngoài việc phải trả lời đủ ý, bạn nên tỏ ra thân thiện và lịch sự hơn bằng cách kéo dài câu trả lời bằng 1,2 ý liên quan. Trong khi tiếng Việt lại chú trọng về tính hiệu quả, đó là chỉ cung cấp đủ thông tin câu hỏi cần.

Vì vậy, bạn cần thay đổi tư duy này khi tiếp cận với tiếng Anh để có thể cải thiện kỹ năng nói. Trong Ielts, 1 trong những chìa khóa quan trọng là phải mở rộng câu trả lời.

Ví dụ: What is your favorite color?

  • I love blue. That’s my favorite. (KHÔNG NÊN)
  • Umm, If I had to choose one color, I guess it would be blue. By blue I don’t mean blue of the blue sky but all shades of blue from ocean to neon lights. I don’t know why but that color makes me feel fresh and calm. (NÊN: vì ngoài việc trả lời vấn đề chính là màu sắc yêu thích ra, lý do và các sắc độ màu cũng được nêu kèm theo).

4. Dịch từng từ

Vì là ngôn ngữ thứ 2, một số bạn có tư duy nói dịch từng từ một sang tiếng Anh vì trong tiếng Việt, gần như không quá chú trọng vào ngữ pháp và từ nào ghép vào với nhau cũng mang 1 nghĩa cụ thể nào đó. Tuy nhiên tiếng Anh ngoài sai sot về mặt ngữ pháp khi dịch từng từ, mà ý nghĩa của câu cũng trở nên sai lệch hoặc không rõ vì đôi khi có sẵn các cụm từ diễn tả 1 ý chứ không phải 1 từ diễn tả 1 nghĩa. Hoặc ngược lại, tiếng anh có đa nghĩa và khi dịch từng từ sẽ mang nghĩa khác và dịch 1 cụm từ đó sẽ mang nghĩa khác.

Ví dụ: các cụm từ: break a leg nếu dịch từng từ có thể hiểu là gãy 1 bên chân nhưng nếu dịch 1 cụm từ thì có nghĩa là chúc may mắn.

5. Nói nhanh, không có cảm xúc

Vì phát âm tiếng Việt không có phần nhấn âm (trọng âm) như tiếng Anh vì mỗi từ chỉ có 1 âm tiết vì vậy, khi chuyển sang tiếng Anh, một số bạn vẫn còn giữ tư tưởng đọc mỗi âm, mỗi từ là như nhau, từ đó bài nói nghe không có cảm xúc và thậm chí phát âm không đúng dẫn đến người nghe không hiểu.

B. Cách cải thiện Speaking giống người bản xứ

Cách cải thiện Speaking giống người bản xứ

1. Điều chỉnh tốc độ nói

Bạn nên tập nói chậm lại vì:

  • Nói chậm sẽ dễ điều chỉnh ngữ pháp
  • Nói chậm để có thể phát âm đầy đủ và rõ ràng

2. Học cách phát âm đúng từng từ

Chưa bàn đến chuyện nói trôi chảy, nhưng nếu nói từ nào thì nên nắm chắc phát âm từ đó để không gây bối rối cho người nghe.

Để luyện tập, bạn nên tập phát âm theo hệ IPA để được chuẩn hóa.

3. Học cách điều chỉnh tông giọng trong cả câu

Câu hỏi, câu cảm thán và câu khẳng định sẽ có tông giọng khác nhau ờ gần cuối câu. Vì vậy bạn nên luyện tập cách lên xuống giọng khi nói để biểu đạt cảm xúc chũng như ý đồ chính xác hơn.

4. Cố gắng nói trôi chảy trước

Sau khi đã phát âm chuẩn và có sự điều chỉnh trong tông giọng thì bạn mới nên tập trung vào ngữ pháp. Nếu quá chú trọng vào ngữ pháp từ đầu có thể bạn sẽ không nói được gì vì sai liên tục. Hãy luyện tập theo hướng nói liền mạch về 1 vấn đề liên tục trước, sau đó điều chỉnh ngữ pháp sau.

5. Học các cụm từ phổ biến thay vì chỉ học từ

Như đã đề cập ở trên, tiếnh Anh có rất nhiều các cụm từ mang nghĩa đặc biệt, vì vậy bạn nên chú ý học thêm các cụm từ phổ biến thay vì chỉ học từ vựng mới.

Việc này sẽ giúp bạn tránh nói sai nghĩa mong muốn và phần nói cũng tự nhiên hơn.

6. Nghe và xem nhiều tài liệu có người bản xứ đối thoại

Ngoài việc tự luyện tập ra bạn nên tiếp xúc nhiều với các nguồn tiếng Anh để có thể tham khảo và học tập thêm cách nói chuyện và sử dụng từ trong văn nói của người bản xứ trong thực tế chứ không phải chỉ trong sách vở.

7. Tập suy nghĩ bằng tiếng Anh

Xây dựng thói quen suy nghĩ mọi thứ bằng tiếng Anh để từ đó, có phản xạ về ngôn ngữ tốt hơn. Điều này cũng giúp bạn tránh khỏi việc nói vòng vo, lặp ý lặp từ.

Việc cải thiện kỹ năng Speaking đòi hỏi bạn cần sự nổi lực và cố gắng lớn trong thời gian dài. Ngoài ra bạn cần xác định được lộ trình và phương pháp học để việc học không trở nên nhàm chán và bỏ lỡ giữa chừng. Bạn có thể lựa chọn 1 trong 2 phương pháp, chính là tự học tại nhà hoặc theo học tại trung tâm uy để đảm bảo chất lượng đầu ra cũng như có lộ trình học phù hợp với trình độ của bản thân. 

Nguồn: //www.tuhocielts.vn

Video liên quan

Chủ đề