Sổ tay xây dựng nông thôn mới cấp xã

Trang thông tin điện tử Nông thôn mới tỉnh Lạng Sơn
Cơ quan chủ quản: Ban Chỉ đạo xây dựng nông thôn mới tỉnh Lạng Sơn
Chịu trách nhiệm chính: Văn phòng Điều phối Chương trình xây dựng Nông thôn mới tỉnh Lạng Sơn
Địa chỉ: Tầng 1 Khu Liên cơ, đường Hoàng Văn Thụ, phường Chi Lăng, thành phố Lạng Sơn
ĐT: 02053.891918 - Fax: 02053816929 - Email:

--------------------------
Website được xây dựng bởi Trung tâm Công nghệ thông tin và Truyền thông tỉnh Lạng Sơn

Căn cứ Quyết định số 1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia về xã nông thôn mớigiai đoạn 2016 – 2020; Căn cứ Quyết định số 05/2017/QĐ-UBND ngày 7/02/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh về ban hành Bộ tiêu chí xã đạt chuẩn nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2017 -2020 và Quyết định số 38/2016/QĐ-UBND ngày 11/8/2016củaỦy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh về Quy định chỉ tiêu các nội dung trongBộ tiêu chí xã nông thôn mới kiểu mẫu trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh;

Xét đề nghị của Văn phòng Điều phối Chương trình nông thôn mới tỉnh tại Văn bản số337/VPĐP-NVĐP ngày 25/8/2017, sau khi đã có ý kiến của các sở, ngành liên quan;ngày 31/8/2017,Ủy ban nhân dân tỉnh đã ban hành Quyết định số 2542/QĐ-UBND Về việc ban hành Sổ tay hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí xã đạt chuẩn nông thôn mới và xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, giai đoạn 2017 – 2020.

Sổ tay đã tổng hợp hướng dẫn thực hiện 20 Tiêu chí xây dựng đạt chuẩn nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2017 -2020 và 6 Tiêu chí xây dựng xãnông thôn mới kiểu mẫu trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh./.

Tải Sổ tay hướng dẫn tại đây

Đặng Đình Giang
Văn phòng Điều phối nông thôn mới Hà Tĩnh

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

SỔ TAY HƯỚNG DẪN
XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
(Cấp xã)

NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG
HÀ NỘI - 2010

Chỉ đạo nội dung
Hồ Xuân Hùng
Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn
Chủ biên
Tăng Minh Lộc
Nhóm biên soạn
Nguyễn Minh Tiến
Trần Văn Môn
Trần Nhật Lam
Đặng Văn Cường

LỜI NÓI ĐẦU
Hội nghị lần thứ 7 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X đã
ban hành Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 về vấn đề nông nghiệp,
nông dân, nông thôn. Nghị quyết đã xác định mục tiêu xây dựng nơng thơn
mới đến năm 2020. Để có cơ sở thực tiễn cho chỉ đạo xây dựng nông thôn
mới, Ban Bí thư Trung ương Đảng đã chỉ đạo 11 xã đại diện cho các vùng
kinh tế - văn hoá trên cả nước xây dựng thí điểm mơ hình nơng thơn mới.
Đồng thời, nhằm thực hiện các nhiệm vụ mà Nghị quyết 26-NQ/TW đề ra,
Chính phủ đã có Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 ban hành Bộ

tiêu chí quốc gia về nông thôn mới, Quyết định 800/QĐ-TTg ngày
4/6/2010 phê duyệt chương trình Mục tiêu quốc gia về xây dựng nơng thơn
mới 2010-2020.
Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn mới sẽ được triển khai
trên địa bàn cấp xã trong phạm vi cả nước nhằm phát triển nơng thơn tồn
diện, bao gồm nhiều nội dung liên quan đến hầu hết các lĩnh vực kinh tế,
văn hóa, xã hội, mơi trường, hệ thống chính trị cơ sở, có những yêu cầu
riêng đối với từng vùng sinh thái, vùng kinh tế - xã hội khác nhau.
Kinh nghiệm thực tiễn triển khai Nghị quyết 26-NQ/TW ở các địa
phương và tại các xã điểm cho thấy: hầu hết cán bộ cấp xã và đại bộ phận
nhân dân đều lúng túng khi bắt đầu triển khai các nhiệm vụ và nội dung
xây dựng nơng thơn mới. Chương trình này với phương pháp tiếp cận mới,
nội dung bao trùm nhiều lĩnh vực và nhất là yêu cầu tích hợp, kết nối các
nguồn lực, dự án khác nhau trên cùng một địa bàn địi hỏi cần có sự hướng
dẫn thống nhất giữa các cơ quan quản lý từ trung ương đến địa phương.
Do vậy, để hỗ trợ cho công tác chỉ đạo xây dựng nông thôn mới ở
cấp xã, trước hết là ở 11 xã điểm, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
biên soạn cuốn “Sổ tay hướng dẫn xây dựng nông thôn mới” nhằm giới
thiệu và hướng dẫn một số yêu cầu, nội dung, các bước công việc chính
cũng như giải thích rõ hơn về cơ chế, chính sách áp dụng trong xây dựng
nông thôn mới ở cấp xã.
Nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu cấp bách từ các địa phương, cuốn sổ
tay này được biên soạn và xuất bản lần đầu với những vấn đề chung nhất

3

mà chưa thể hướng dẫn đầy đủ tất cả các nội dung, công việc cũng như chi
tiết đối với các vùng khác nhau được. Hy vọng cuốn sổ tay sẽ là tài liệu
tham khảo hữu ích cho cán bộ chỉ đạo, nhất là cán bộ cơ sở và nhân dân

các thôn, bản vận dụng trong xây dựng nông thôn mới ở địa phương mình.
Mặc dù đã được đơng đảo các chuyên gia và cán bộ cấp cơ sở tham
gia góp ý song chắc chắn cuốn sổ tay này không tránh khỏi những hạn chế,
rất mong nhận được góp ý của độc giả để lần tái bản sau có chất lượng cao
hơn./.
Hà Nội, tháng 8 năm 2010
NHÓM TÁC GIẢ

4

MỤC LỤC

CHƯƠNG I NÔNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN 2010 - 2020

Trang
9

1. Khái niệm Nông thôn:
9
2. Đặc trưng của Nông thôn mới thời kỳ CNH –HĐH, giai đoạn 2010-2020.........................
4. Nguyên tắc xây dựng NTM
17
5. Nội lực của cộng đồng: bao gồm:
18
6. Vai trị chủ thể của nơng dân: thể hiện ở:
CHƯƠNG II NỘI DUNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

18
20

1. Quy hoạch xây dựng nông thôn mới 20
2. Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội.
20
3. Chuyển dịch cơ cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập.
22
4. Giảm nghèo và An sinh xã hội.
22
5. Đổi mới và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả ở nông thôn...................
6. Phát triển giáo dục - đào tạo ở nơng thơn

23

7. Phát triển y tế, chăm sóc sức khoẻ cư dân nơng thơn
24
8. Xây dựng đời sống văn hố, thông tin và truyền thông nông thôn
24
9. Cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn
24
10. Nâng cao chất lượng tổ chức Đảng, Chính quyền, đồn thể chính trị - xã
hội trên địa bàn
25
11. Giữ vững an ninh, trật tự xã hội nông thôn
26
CHƯƠNG III TRIỂN KHAI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở
CẤP XÃ
27
Bước 1. THÀNH LẬP BAN QUẢN LÝ CẤP XÃ
1. Thành phần BQL xã
2. Nhiệm vụ của Ban quản lý xã

27
28
5

27

Bước 2. TỔ CHỨC TUYÊN TRUYỀN, VẬN ĐỘNG TOÀN DÂN
XÂY DỰNG NTM.
29
1. Sự cần thiết phải tuyên truyền vận động
29
2. Những nội dung cần phổ biến, tìm hiểu về xây dựng NTM
29
3. Phương pháp phổ biến, tuyên truyền 30
Bước 3. KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ LẬP ĐỀ ÁN
XÂY DỰNG NTM CẤP XÃ, GIAI ĐOẠN 2010 -2020.
31
1. Trình tự các bước khảo sát, đánh giá thực trạng và xây dựng đề án
2. Khảo sát đánh giá thực trạng:
32
3. Xây dựng đề án NTM của xã
33
Bước 4. QUY HOẠCH NÔNG THƠN MỚI
1. Nội dung Quy hoạch NTM
34
2. Quy trình lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch
3. Công bố hồ sơ quy hoạch
36

4. Cấp giấy phép xây dựng tại xã:
37

31

34

35

5. Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm: 37
6. Hồ sơ quy hoạch xây dựng nơng thơn mới
38
7. Kinh phí lập quy hoạch xây dựng (Quyết định số 15/2008/QĐ-BXD): 41
CHƯƠNG IV MỘT SỐ CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH TRONG XÂY
DỰNG NƠNG THƠN MỚI
42
A. VỐN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

42

I. NGUỒN VỐN ĐỂ XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI:

42

1. Nguồn đóng góp của cộng đồng, bao gồm:
42
2. Vốn đầu tư của doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ tư nhân
43
3. Vốn tín dụng:
43

4. Vốn ngân sách:
43
II. CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ XÂY DỰNG NƠNG THƠN
MỚI
44
6

1. Chính sách hỗ trợ từ ngân sách (bao gồm các cấp trung ương, tỉnh, huyện,
xã)
44
2. Chính sách hỗ trợ tín dụng.
44
3. Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư
46
4. Danh mục các lĩnh vực nông nghiệp được đặc biệt ưu đãi đầu tư
48
B. CƠ CHẾ TÀI CHÍNH TRONG XÂY DỰNG NƠNG THƠN
MỚI
50
1. Lập kế hoạch và thơng báo kế hoạch vốn

50

2. Mở tài khoản
51
3. Tạm ứng, thanh toán vốn:
51
4. Quyết toán:
52

5. Chế độ giám sát và báo cáo
52
C. CƠ CHẾ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TRÊN
ĐỊA BÀN XÃ
53
1. Phạm vi và đối tượng áp dụng:

53

2. Chủ đầu tư trên địa bàn xã.
54
3. Cấp quyết định đầu tư
55
4. Lập kế hoạch tổng thể giai đoạn 2011 – 2020, kế hoạch 5 năm và kế hoạch
hàng năm về phát triển hạ tầng theo tiêu chí NTM.
55
5. Cơng tác chuẩn bị đầu tư, thủ tục trình và phê duyệt các dự án
57
6. Thẩm định báo cáo kinh tế - kỹ thuật:
58
7. Thực hiện đầu tư xây dựng cơng trình 59
8. Nghiệm thu, quản lý sử dụng cơng trình
Phụ lục 1
62
Phụ lục 2
83

7

60

CÁC TỪ VIẾT TẮT
BQL
CNH-HĐH
CN-TTCN
HĐND
HTX
MTQG
NTM
NQ26
PTNT
Tam nông
Quyết định 800
Quyết định 491
UBND

Ban quản lý
Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa
Cơng nghiệp và Tiểu thủ công
nghiệp
Hội đồng nhân dân
Hợp tác xã
Mục tiêu quốc gia
Nông thôn mới
Nghị quyết 26-NQ/TW
Phát triển nông thôn
Nông nghiệp, nông dân và nông
thôn
Quyết định số 800/QĐ-TTG ngày

04/6/2010
Quyết định số 491/QĐ-TTG ngày
16/4/2009
Ủy ban Nhân dân

8

CHƯƠNG I
NÔNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN 2010 - 2020
1. Khái niệm Nông thôn:
Là phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị các thành
phố, thị xã, thị trấn được quản lý bởi cấp hành chính cơ sở là Uỷ
ban nhân dân xã.
2. Đặc trưng của Nông thôn mới thời kỳ CNH –HĐH,
giai đoạn 2010-2020
Bao gồm:
- Kinh tế phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của cư
dân nông thôn được nâng cao;
- Nông thôn phát triển theo quy hoạch, có kết cấu hạ tầng
kinh tế, xã hội hiện đại, mơi trường sinh thái được bảo vệ;
- Dân trí được nâng cao, bản sắc văn hóa dân tộc được giữ
gìn và phát huy;
- An ninh tốt, quản lý dân chủ.
- Chất lươnng hệ thống chính trị được nâng cao...
3. Bộ tiêu chí quốc gia về nơng thơn mới:
a. Ý nghĩa của Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn mới:
- Là cụ thể hóa đặc tính của xã NTM thời kỳ đẩy mạnh
CNH - HĐH.

9

- Bộ tiêu chí là căn cứ để xây dựng nội dung Chương trình mục
tiêu quốc gia về xây dựng NTM, là chuẩn mực để các xã lập kế
hoạch phấn đấu đạt 19 tiêu chí nơng thơn mới.
- Là căn cứ để chỉ đạo và đánh giá kết quả thực hiện xây dựng
NTM của các địa phương trong từng thời kỳ; đánh giá công nhận xã,
huyện, tỉnh đạt nông thôn mới; đánh giá trách nhiệm của các cấp uỷ
Đảng, chính quyền xã trong thực hiện nhiệm vụ xây dựng nông thơn
mới.
b. Nội dung Bộ tiêu chí quốc gia Nơng thơn mới:
Bộ tiêu chí quốc gia NTM được ban hành theo Quyết định số
491/QĐ-TTg, ngày 16/4/2009 gồm 5 nhóm tiêu chí, cụ thể như
sau:

10

Hướng dẫn thực hiện bộ tiêu chí quốc gia nơng thôn mới:
Được thể hiện tại thông tư số 54/2009/TT – BNNPTNT, ngày 21
tháng 8 năm 2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn,
trong đó đã thống nhất nội dung, cách hiểu, cách tính tốn và các
quy chuẩn áp dụng đối với các tiêu chí nơng thơn mới.
4. Ngun tắc xây dựng NTM
- Nội dung xây dựng NTM hướng tới thực hiện Bộ tiêu chí
Quốc gia được qui định tại Quyết định 491/QĐ-TTg ngày
16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ.
- Xây dựng NTM theo phương châm phát huy vai trò chủ thể
của cộng đồng dân cư địa phương là chính, Nhà nước đóng vai trị

định hướng, ban hành các tiêu chí, quy chuẩn xã đặt ra các chính
sách, cơ chế hỗ trợ và hướng dẫn. Các hoạt động cụ thể do chính
cộng đồng người dân ở thơn, xã bàn bạc dân chủ để quyết định và tổ
chức thực hiện.
- Được thực hiện trên cơ sở kế thừa và lồng ghép các chương
trình MTQG, chương trình hỗ trợ có mục tiêu, các chương trình, dự
án khác đang triển khai ở nơng thơn, có bổ sung dự án hỗ trợ đối
với các lĩnh vực cần thiết; có cơ chế, chính sách khuyến khích mạnh
mẽ đầu tư của các thành phần kinh tế; huy động đóng góp của các
tầng lớp dân cư.
- Được thực hiện gắn với các quy hoạch, kế hoạch phát triển
kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phịng của mỗi địa phương
(xã, huyện, tỉnh); có quy hoạch và cơ chế đảm bảo cho phát triển
17

theo quy hoạch (trên cơ sở các tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật do các
Bộ chuyên ngành ban hành).
- Là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và tồn xã hội; cấp uỷ
Đảng, chính quyền đóng vai trị chỉ đạo, điều hành quá trình xây dựng
quy hoạch, kế hoạch, tổ chức thực hiện; Hình thành cuộc vận động “tồn
dân xây dựng nông thôn mới“ do Mặt trận Tổ quốc chủ trì cùng các tổ
chức chính trị - xã hội vận động mọi tầng lớp nhân dân phát huy vai trị
chủ thể trong việc xây dựng nơng thơn mới.
5. Nội lực của cộng đồng:
Gồm: - Công sức, tiền của do người dân và cộng đồng tự bỏ ra
để chỉnh trang nơi ở của gia đình mình như: xây dựng, nâng cấp nhà
ở; xây dựng đủ 3 cơng trình vệ sinh; cải tạo, bố trí lại các cơng trình
phục vụ khu chăn nuôi hợp vệ sinh theo chuẩn nông thôn mới; cải
tạo lại vườn ao để có thu nhập và cảnh quan đẹp; sửa sang cổng

ngõ, tường rào đẹp đẽ, khang trang...
- Đầu tư cho sản xuất ngoài đồng ruộng hoặc cơ sở sản xuất
tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ để có thu nhập cao.
- Đóng góp, xây dựng các cơng trình cơng cộng của làng xã
như giao thơng thơn, xóm; kiên cố hóa kênh mương; vệ sinh cơng
cộng...
6. Vai trị chủ thể của nông dân:
- Tham gia ý kiến vào đề án xây dựng NTM và bản đồ án quy
hoạch NTM cấp xã;

18

- Tham gia vào lựa chọn những cơng việc gì cần làm trước và
việc gì làm sau để thiết thực với yêu cầu của người dân trong xã và
phù hợp với khả năng, điều kiện của địa phương.
- Quyết định mức độ đóng góp trong xây dựng các cơng trình công
cộng của thôn, xã.
- Cử đại diện (Ban giám sát) để tham gia quản lý và giám sát các
cơng trình xây dựng của xã.
- Tổ chức quản lý, vận hành và bảo dưỡng các cơng trình sau khi hồn
thành.

19

CHƯƠNG II
NỘI DUNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
Nội dung xây dựng NTM được thể hiện trong chương trình
MTQG xây dựng NTM (Quyết định số 800/QĐ-TTg, ngày

04/6/2010), gồm 11 nội dung sau:
1. Quy hoạch xây dựng nông thôn mới
a. Mục tiêu: Đạt yêu cầu tiêu chí số 1 của Bộ tiêu chí quốc gia
NTM. Đến năm 2011, cơ bản phủ kín quy hoạch xây dựng nông
thôn trên địa bàn cả nước làm cơ sở đầu tư xây dựng NTM, thực
hiện các nội dung của Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng
NTM giai đoạn 2010-2020;
b. Nội dung:
- Nội dung 1: Quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho
phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố, cơng nghiệp, tiểu thủ
công nghiệp và dịch vụ;
- Nội dung 2: Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội - môi
trường; phát triển các khu dân cư mới và chỉnh trang các khu dân cư
hiện có trên địa bàn xã.
2. Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội.
a. Mục tiêu: Đạt yêu cầu tiêu chí số 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9
trong Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn mới;
b. Nội dung:
- Nội dung 1: Hồn thiện đường giao thông đến trụ sở
UBND xã và hệ thống giao thơng trên địa bàn xã. Đến 2015 có
35% số xã đạt chuẩn (các trục đường xã được nhựa hoá hoặc
20

bê tơng hố) và đến 2020 có 70% số xã đạt chuẩn (các trục
đường thơn, xóm cơ bản cứng hố);
- Nội dung 2: Hồn thiện hệ thống các cơng trình đảm bảo
cung cấp điện phục vụ sinh hoạt và sản xuất trên địa bàn xã. Đến
2015 có 85% số xã đạt tiêu chí NTM và năm 2020 là 95% số
xã đạt chuẩn;

- Nội dung 3: Hoàn thiện hệ thống các cơng trình phục vụ
nhu cầu về hoạt động văn hố thể thao trên địa bàn xã. Đến 2015
có 30% số xã có nhà văn hố xã, thơn đạt chuẩn, đến 2020 có
75% số xã đạt chuẩn;
- Nội dung 4: Hồn thiện hệ thống các cơng trình phục vụ
việc chuẩn hố về y tế trên địa bàn xã. Đến 2015 có 50% số xã
đạt chuẩn và đến 2020 có 75% số xã đạt chuẩn;
- Nội dung 5: Hoàn thiện hệ thống các cơng trình phục vụ
việc chuẩn hố về giáo dục trên địa bàn xã. Đến 2015 có 45% số xã
đạt tiêu chí và năm 2020 có 75% số xã đạt chuẩn;
- Nội dung 6: Hoàn chỉnh trụ sở xã và các cơng trình phụ
trợ. Đến 2015 có 65% số xã đạt tiêu chí và năm 2020 có 85%
số xã đạt chuẩn;
- Nội dung 7: Cải tạo, xây mới hệ thống thủy lợi trên địa
bàn xã. Đến 2015 có 45% số xã đạt chuẩn (có 50% kênh cấp 3
trở lên được kiên cố hố). Đến 2020 có 77% số xã đạt chuẩn
(cơ bản cứng hoá hệ thống kênh mương nội đồng theo quy
hoạch).

21

3. Chuyển dịch cơ cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thu
nhập.
a. Mục tiêu: Đạt yêu cầu tiêu chí số 10; 12 trong Bộ tiêu chí
quốc gia nơng thơn mới. Đến năm 2015 có 20% số xã đạt, đến
2020 có 50% số xã đạt;
b. Nội dung:
- Nội dung 1: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu sản xuất
nông nghiệp theo hướng phát triển sản xuất hàng hố, có hiệu quả

kinh tế cao;
- Nội dung 2: Tăng cường công tác khuyến nông; Đẩy nhanh
nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông –
lâm – ngư nghiệp;
- Nội dung 3: Cơ giới hố nơng nghiệp, giảm tổn thất sau
thu hoạch trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp;
- Nội dung 4: Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống
theo phương châm "mỗi làng một sản phẩm", phát triển ngành nghề
theo thế mạnh của địa phương;
- Nội dung 5: Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông
thôn, thúc đẩy đưa công nghiệp vào nông thôn, giải quyết việc làm
và chuyển dịch nhanh cơ cấu lao động nông thôn.
4. Giảm nghèo và An sinh xã hội.
a. Mục tiêu: Đạt yêu cầu tiêu chí số 11 của Bộ tiêu chí
quốc gia NTM;
b. Nội dung:

22

- Nội dung 1: Thực hiện có hiệu quả Chương trình giảm
nghèo nhanh và bền vững cho 62 huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao
(Nghị quyết 30a của Chính phủ) theo Bộ tiêu chí quốc gia về
nơng thơn mới;
- Nội dung 2: Tiếp tục triển khai Chương trình MTQG về
giảm nghèo;
- Nội dung 3: Thực hiện các chương trình an sinh xã hội.
5. Đổi mới và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất
có hiệu quả ở nơng thơn
a. Mục tiêu: Đạt yêu cầu tiêu chí số 13 của Bộ tiêu chí quốc

gia nơng thơn mới. Đến 2015 có 65% số xã đạt chuẩn và đến 2020
có 75% số xã đạt chuẩn.
b. Nội dung:
- Nội dung 1: Phát triển kinh tế hộ, trang trại, hợp tác xã;
- Nội dung 2: Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông
thôn;
- Nội dung 3: Xây dựng cơ chế, chính sách thúc đẩy liên
kết kinh tế giữa các loại hình kinh tế ở nông thôn;
6. Phát triển giáo dục - đào tạo ở nơng thơn
a. Mục tiêu: Đạt u cầu tiêu chí số 5 và 14 của Bộ tiêu chí quốc
gia nơng thơn mới. Đến 2015 có 45% số xã đạt chuẩn và đến 2020 có
80% số xã đạt chuẩn;
b. Nội dung: Tiếp tục thực hiện chương trình mục tiêu quốc
gia về giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu của Bộ tiêu chí quốc
gia nơng thơn mới;
23

7. Phát triển y tế, chăm sóc sức khoẻ cư dân nơng thơn
a. Mục tiêu: Đạt u cầu tiêu chí số 5 và 15 của Bộ tiêu chí
quốc gia nơng thơn mới. Đến 2015 có 50% số xã đạt chuẩn và đến
2020 có 75% số xã đạt chuẩn;
b. Nội dung: Tiếp tục thực hiện Chương trình mục tiêu
Quốc gia trong lĩnh vực Y tế, đáp ứng yêu cầu Bộ tiêu chí quốc
gia nơng thơn mới.
8. Xây dựng đời sống văn hố, thơng tin và truyền thơng
nơng thơn
a. Mục tiêu: đạt yêu cầu tiêu chí số 6 và 16 của Bộ tiêu chí
quốc gia nơng thơn mới. Đến 2015 có 30% số xã có nhà văn hố
xã, thơn và 45% số xã có bưu điện và điểm internet đạt chuẩn.

Đến 2020 có 75% số xã có nhà văn hố xã, thơn và 70% có điểm
bưu điện và điểm internet đạt chuẩn.
b. Nội dung:
- Nội dung 1: Tiếp tục thực hiện Chương trình mục tiêu
quốc gia NTM về văn hố, đáp ứng u cầu Bộ tiêu chí quốc gia
nơng thơn mới;
- Nội dung 2: Thực hiện thông tin và truyền thông nông
thôn, đáp ứng u cầu Bộ tiêu chí quốc gia nơng thôn mới.
9. Cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nơng thơn
a. Mục tiêu: Đạt u cầu tiêu chí số 17 trong Bộ tiêu chí quốc
gia nơng thơn mới; đảm bảo cung cấp đủ nước sinh hoạt sạch và
hợp vệ sinh cho dân cư, trường học, trạm y tế, công sở và các khu
dịch vụ công cộng; thực hiện các yêu cầu về bảo vệ và cải thiện

24

môi trường sinh thái trên địa bàn xã. Đến 2015 có 35% số xã đạt
chuẩn và đến 2020 có 80% số xã đạt chuẩn.
b. Nội dung:
- Nội dung 1: Tiếp tục thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc
gia về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn;
- Nội dung 2: Xây dựng các cơng trình bảo vệ mơi trường nông
thôn trên địa bàn xã, thôn theo quy hoạch, gồm: xây dựng, cải tạo
nâng cấp hệ thống tiêu thoát nước trong thơn, xóm; Xây dựng các
điểm thu gom, xử lý rác thải ở các xã; Chỉnh trang, cải tạo nghĩa
trang; Cải tạo, xây dựng các ao, hồ sinh thái trong khu dân cư, phát
triển cây xanh ở các cơng trình cơng cộng…
10. Nâng cao chất lượng tổ chức Đảng, Chính quyền,
đồn thể chính trị - xã hội trên địa bàn

a. Mục tiêu: Đạt yêu cầu tiêu chí số 18 trong Bộ tiêu chí quốc
gia nơng thơn mới. Đến 2015 có 85% số xã đạt chuẩn và năm 2020 là
95% số xã đạt chuẩn;
b. Nội dung:
- Nội dung 1: Tổ chức đào tạo cán bộ đạt chuẩn theo quy định
của Bộ Nội vụ, đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới;
- Nội dung 2: Ban hành chính sách khuyến khích, thu hút cán
bộ trẻ đã được đào tạo, đủ tiêu chuẩn về công tác ở các xã, đặc biệt
là các vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn để nhanh chóng
chuẩn hố đội ngũ cán bộ ở các vùng này;
- Nội dung 3: Bổ sung chức năng, nhiệm vụ và cơ chế hoạt
động của các tổ chức trong hệ thống chính trị phù hợp với u cầu
xây dựng nơng thôn mới;
25

11. Giữ vững an ninh, trật tự xã hội nông thơn
a. Mục tiêu: Đạt u cầu tiêu chí số 19 của Bộ tiêu chí quốc gia
nơng thơn mới. Đến 2015 có 85% số xã đạt chuẩn và năm 2020 là
95% số xã đạt chuẩn;
b. Nội dung:
- Nội dung 1: Ban hành nội quy, quy ước làng xóm về trật tự, an
ninh; phòng chống các tệ nạn xã hội và các hủ tục lạc hậu;
- Nội dung 2: Điều chỉnh và bổ sung chức năng, nhiệm vụ và
chính sách tạo điều kiện cho lượng lực lượng an ninh xã, thơn, xóm
hồn thành nhiệm vụ đảm bảo an ninh, trật tự xã hội trên địa bàn theo
yêu cầu xây dựng nông thôn mới.

26

CHƯƠNG III
TRIỂN KHAI XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI
Ở CẤP XÃ
Trình tự các bước xây dựng nông thôn mới như sau:
Bước 1: Thành lập Ban Chỉ đạo và Ban quản lý Chương trình
NTM cấp xã.
Bước 2: Tổ chức tuyên truyền, học tập nghiên cứu các chủ
trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về xây dựng NTM.
Bước 3:
tiêu chí

Khảo sát đánh giá thực trạng nông thôn theo 19

Bước 4: Lập đề án (kế hoạch) xây dựng NTM của xã (gồm
kế hoạch tổng thể đến 2020, kế hoạch 5 năm 2011 – 2015 và kế
hoạch từng năm cho giai đoạn 2010-2015).
Bước 5: Xây dựng quy hoạch NTM của xã.
Bước 6: Tổ chức thực hiện đề án (kế hoạch)
Bước 7: Giám sát, đánh giá và báo cáo định kỳ về tình hình
thực hiện dự án.
Hướng dẫn thực hiện một số bước trên như sau:

Bước 1. THÀNH LẬP BAN QUẢN LÝ CẤP XÃ
1. Thành phần BQL xã
Ban Quản lý xây dựng nông thôn mới xã do Chủ tịch UBND
xã làm trưởng Ban. Thành viên là một số đại diện cơ quan chuyên
môn và đại diện một số ban, ngành, đồn thể chính trị xã. Đại diện
27

các thơn (là những người am hiểu và có năng lực tham gia xây
dựng nông thôn mới) do cộng đồng thôn, bản cử ra.
2. Nhiệm vụ của Ban quản lý xã
- Tổ chức tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân về chủ trương,
chính sách của đảng, nhà nước về xây dựng nông thôn mới, nội
dung phương pháp và mục tiêu cần đạt của xây dựng NTM thời kỳ
CNH- HĐH để người dân hiểu rõ, đồng thuận tham gia và giám sát
thực hiện.
- Là chủ đầu tư các dự án nông thôn mới trên địa bàn xã;
- Tổ chức lựa chọn tư vấn và triển khai công tác quy hoạch NTM
trên địa bàn xã. Xây dựng Đề án NTM của xã giai đoạn 2010 – 2020;
kế hoạch cụ thể giai đoạn 2010 – 2015 và kế hoạch chi tiết hàng năm
(kế hoạch và dự án, báo cáo đầu tư đều phải có sự tham gia của cộng
đồng).
- Tổ chức phát động phong trào tồn dân xây dựng NTM
trong thơn, xã trên cơ sở đó giao nhiệm vụ cho từng đơn vị, cá nhân
phụ trách trong việc thực hiện các nhiệm vụ của Đề án (sau khi đã
được UBND huyện phê duyệt).
- Tiếp nhận và sử dụng hiệu quả vốn hỗ trợ của Trung ương,
tỉnh huyện, xã và các tổ chức trong và ngồi nước để xây dựng nơng
thơn.
- Hướng dẫn thơn, bản trong xã thành lập các Ban phát triển thôn,
bản; Ban giám sát xây dựng thơn, bản để làm nịng cốt trong quá trình
thực hiện nội dung xây dựng NTM trên địa bàn.

28

Bước 2. TỔ CHỨC TUYÊN TRUYỀN, VẬN ĐỘNG

TOÀN DÂN XÂY DỰNG NTM.
1. Sự cần thiết phải tuyên truyền vận động
- Để mọi cán bộ và người dân hiểu về tầm quan trọng của chương
trình xây dựng nơng thơn mới: đây là chương trình phát triển nơng thơn
tồn diện, bền vững với mục đích nâng cao nhanh cuộc sống vật chất và
tinh thần của cư dân nông thôn.
- Hiểu rõ chương trình xây dựng NTM khơng phải là dự án xây
dựng cơ bản mà đây là một chương trình phát triển tổng hợp về kinh tế,
văn hóa, chính trị, xã hội.
- Hiểu rõ vai trò của cộng đồng là chủ thể xây dựng NTM tại địa
bàn, lấy nội lực là căn bản…, hiểu kỹ nội dung, phương pháp, cách làm
và tự tin đứng lên làm chủ, tự giác tham gia và sáng tạo trong tổ chức
thực hiện.
2. Những nội dung cần phổ biến, tìm hiểu về xây dựng
NTM
- Bộ tiêu chí quốc gia NTM (Quyết định 491/2008/QĐ-TTg,
ngày 16/4/2008 của Thủ tướng Chính phủ);
- Quyết định số 22-QĐ/TTg của Thủ tướng Chính phủ về
“Phát triển văn hóa nơng thơn đến năm 2015, định hướng đến
năm 2020”;
- Nghị định số 41/2010/NĐ-CP của Chính phủ về “Chính
sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nông thôn” để chỉ
29

đạo các chi nhánh, ngân hàng thương mại các tỉnh, thành phố
bảo đảm tăng nguồn vốn tín dụng xây dựng NTM tại các xã.
- Nghị định 61/2010/NĐ-CP về khuyến khích doanh nghiệp
đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn.
- Quyết định số 800-QĐ/TTg ngày 04/6/2010 của Thủ

tướng Chính phủ về “phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia
về xây dựng NTM giai đoạn 2010-2020”.
- Các văn bản có liên quan khác do Trung ương và Địa
phương ban hành.
3. Phương pháp phổ biến, tuyên truyền
a. Đảng ủy xã lập tổ công tác để nghiên cứu và biên soạn tài
liệu để giới thiệu các nội dung, chủ trương, chinh sách của Đảng
và Nhà nước về xây dựng NTM.
b. Tổ chức họp và phổ biến tài liệu trên, thảo luận và lấy ý
kiến tham gia của các đại biểu tại hội nghị:
- Hội nghị Quân – Dân – Chính – Đảng hoặc Hội đồng
nhân dân xã;
- Hội nghị chi bộ các thơn, xóm;
- Tổ chức các buổi phát thanh trong toàn xã (nhiều lần);
- Nơi có điều kiện có thể tổ chức giới thiệu cho hội nghị đại biểu
nhân dân từng thôn, bản..
- Các đồn thể họp giới thiệu cho Hội viên của mình.
c. Đảng uỷ phân công cho mỗi đảng uỷ viên phụ trách một
mảng công tác xây dựng nông thôn mới giao cho mỗi đoàn thể
30

nhận thực hiện 1-2 nội dung trong Đề án xây dựng nông thôn
mới của xã.
Các thôn tổ chức cam kết giữa các hộ trong việc thực hiện xây
dựng các nội dung xây dựng nơng thơn mới tại gia đình mình (nâng
cao thu nhập trên đồng ruộng hoặc cơ sở sản xuất TTCN-Kinh doanh;
cải tạo, chỉnh trang làm đẹp nơi ở; làm đủ các cơng trình vệ sinh; nâng
cấp các cơng trình nhà ở, cơng trình phụ, khn viên, cải tạo ao vườn,
tường rào, cổng ngõ để có cảnh quan đẹp, tham gia đóng góp đầy đủ

theo quy ước...).
Mỗi đảng viên phải gương mẫu thực hiện tại hộ của mình, đồng
thời phải phụ trách giúp đỡ một nhóm hộ nơi cư trú hoặc cụm dân cư
khác thực hiện.

Bước 3. KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG
VÀ LẬP ĐỀ ÁN XÂY DỰNG NTM CẤP XÃ, GIAI
ĐOẠN 2010 -2020.
1. Trình tự các bước khảo sát, đánh giá thực trạng và
xây dựng đề án
1) Đảng uỷ xã có Nghị quyết xây dựng đề án NTM của xã giai
đoạn 2011- 2020.
2) Ban Quản lý xã lập “tổ khảo sát xã” gắn với nhiệm vụ xây
dựng đề án NTM; Mỗi thơn, bản lập nhóm khảo sát (để phối hợp với
tổ khảo sát xã khi khảo sát ở thôn, bản).
3) Căn cứ vào hướng dẫn của các cấp, ngành có liên quan (Sở
Nơng nghiệp và PTNT), Tổ khảo sát tiến hành đánh giá thực trạng
từng thôn, bản của xã so với 19 tiêu chí NTM, xác định rõ khối
lượng phải làm để đạt chuẩn 19 tiêu chí.
31