Số lô là gì

Có nhiều người mới va chạm với việc ghi lô đề thì sẽ thường có chung thắc mắc cách tính điểm lô đề như thế nào? 1 điểm lô là gì và ăn thì được tính tiền ra sao?

Nội dung chính Show

Bạn có biết: cách tính điểm lô miền Bắc cũng khác cách tính điểm lô miền Nam. Những điều này là cái cơ bản để các bạn nắm được cách ghi lô đề do đó admin Ku888 sẽ giải thích cụ thể cho bạn đọc nắm rõ nhé

Nội dung chính

  • 1 điểm lô là gì?
    • 1 điểm lô miền Bắc là bao nhiêu tiền?
    • 1 điểm lô trúng được bao nhiêu tiền?
      • Cách tính tiền điểm lô
  • Cách tính 1 điểm lô miền Nam

1 điểm lô là gì?

1 điểm lô là đơn vị nhỏ nhất tương ứng với số tiền mà người chơi lô đề bỏ ra để ghi một con số lô, từ đó sẽ tính ra số tiền phải trả khi đánh lô và số tiền thắng nhận được .

1 điểm lô miền Bắc là bao nhiêu tiền?

Khi bạn đi ghi lô thì người nhận sẽ hỏi bạn muốn đánh bao nhiêu điểm? Ví dụ 10 điểm lô thì bạn phải trả bao nhiêu?

  • Đối với lô đề miền Bắc truyền thống thì 1 điểm lô người chơi phải bỏ ra ghi là 23 nghìn vnd.
  • Đối với lô miền Nam truyền thống thì 1 điểm lô người chơi phải bỏ ra ghi là 18 nghìn vnd.
  • Đối với lô miền Trung thì 1 điểm lô người chơi phải bỏ ra ghi là

Như vậy nếu bạn đi ghi lô đề nghe thấy người ta nói: ghi cho tôi 10 điểm lô nghĩa là người đó phải bỏ ra số tiền là 230k ( đối với miền Bắc ) để ghi.

  • Ghi cho tôi 10 điểm lô nghĩa là người đó phải bỏ ra số tiền là 230k ( đối với miền Bắc ) để ghi.
  • 10 điểm lô là bỏ ra 230 nghìn để ghi
  • 100điểm lôbao nhiêu tiền? 100 điểm lô là 2 triệu 300 nghìn
  • 1000điểm lôlà bao nhiêu tiền? bạn đi ghi sẽ phải bỏ ra là 23 triệu

1 điểm lô trúng được bao nhiêu tiền?

Khi đánh lô nếu trúng bạn có thể lấy tiền về. Như ví dụ trên hôm nay bạn ghi một con lô trúng, thậm chí trúng 2 hoặc 3 nháy. Vậy số tiền bạn nhận được sẽ là bao nhiêu? Lúc này cần cách tính điểm lô. Cách tính tiền như sau:

Cách tính tiền điểm lô

  • Nếu trúng thì 1 điểm lô bỏ ra 23k thì thu về 80k ( xấp xỉ 1 ăn 4 )
  • Nếu trúng trên 1 nháy. Nháy lô có nghĩa là 1 con có thể về 2 3 hoặc 4 kết quả. Như vậy nếu trúng 2 nháy nghĩa là số tiền bỏ ra 23k cho 1 điểm lô sẽ thu về 2x80k = 160k. Tương tự 3 nháy sẽ là 240k

Với lô xiên lại có cách tính riêng.

Cách tính điểm lô trên là cho xổ số truyền thống- tức là ghi cáp lô thông thường. Tuy nhiên nếu bạn đánh lô đề online trực tuyến thì cách tính hơi khác.

$$E_l (n) = \sum\limits_{k = 0}^{27} {\left[ {C_{27}^k \left( {\frac{n}{{100}}} \right)^k \left( {\frac{{100 - n}}{{100}}} \right)^{27 - k} .\left( {80k - 23n} \right)} \right]} = - \frac{{7n}}{5}$$


$$\mathop {\max }\limits_{n \in [0;100]} E_l (n) = E_l (0) = 0$$

Do đó lãi nhất khi đánh lô là đánh $0$ con.

Vậy khôn ngoan nhất là nói KHÔNG với đánh lô đề. Người đánh đề đáng trách, người học toán, làm toán mà đánh đề còn đáng trách hơn.
Số lô là gì


Bài tập
1) Theo bạn, ai là người được lãi trong bài toán lô đề?

2) Giả sử anh chàng của chúng ta đánh $n$ con lô, con thứ $k$ đánh $k$ điểm ($k = 1, 2, ..., n$) thì được lãi bao nhiêu?
anh chàng của chúng ta đánh $n$ con đề, con thứ $k$ đánh $k$ nghìn đồng ($k = 1, 2, ..., n$) thì được lãi bao nhiêu?

3) Bạn hãy đề xuất bài toán khác về lô đề
Một tình huống có thể gặp nếu bạn đã từng chơi trò sấp ngửa bằng một đồng xu (hoặc chưa chơi thì hãy hình dung): kết quả của 10 lần liên tiếp đều là ngửa, bây giờ lần chơi thứ 11 ta sẽ đặt tiền cho sấp hay ngửa?
Nhiều người sẽ trả lời là sấp.
Tình huống này cũng hay gặp trong dân đánh số đề và được gọi là “nuôi” số. Họ “thích” một số nào và sẽ nuôi số đó với niềm tin rằng chắc chắn nó sẽ ra, không sớm thì muộn. Nó càng lâu ra thì niềm tin càng mãnh liệt, ngay cả đến lúc tan gia bại sản không còn sức để…”nuôi”.
Một ví dụ nữa, người Á đông có khuynh hướng “trọng nam khinh nữ” hay nhẹ nhàng hơn là thích “có nếp có tẻ” . Một người đã có 4 đứa con gái thường có khuynh hướng hy vọng đứa tiếp là con trai hơn là người đang chỉ có 1 đứa con gái.
Đó là hiện tượng mà người ta gọi là “ảo tưởng của tay đánh bạc” (gambler’s fallacy, fallacy có thể dịch là ngụy biện, nhưng trường hợp này gọi là ảo tưởng có vẻ thích hợp hơn).
Ảo tưởng này được diễn đạt như sau:
1- X có khả năng xảy ra như Y
2- Khả năng Y đã xảy ra quá nhiều
3- Vậy, X sẽ sớm xảy ra.
Bài này sẽ phân tích cơ sở của sai lầm đó, và vì sao nó là một sai lầm dựa vào khái niệm sự kiện độc lập và luật số lớn. Qua đó sẽ thấy mặc dù xác suất là một khái niệm tự nhiên nhưng không đơn giản và chịu ảnh hưởng lớn bởi suy nghĩ và tâm lý của con người.
Điều đơn giản nhất không phải ai cũng thấy là: kết quả của (các) lần tung đồng xu trước hoàn toàn không ảnh hưởng đến lần sau. Nói cách khác đồng xu không có trí nhớ (chỉ có chúng ta mới có trí nhớ :-)). Mỗi lần tung là một lần độc lập và khả năng sấp hay ngửa của mỗi lần đều luôn luôn là 0.5 bất chấp kết quả trước đó.
Diễn đạt một cách ”khoa học” hơn, giả sử ta tung 10 đồng xu, đều là ngửa hết ta có dãy:
NNNNNNNNNN
Bây giờ ta tung một lần nữa thì khả năng là NNNNNNNNNNN (thêm một lần ngửa nữa) cũng đúng bằng khả năng NNNNNNNNNNS (lần thứ 11 là sấp).
Tính toán cụ thể thì hai khả năng này đều bằng $0.5^{11}$.
Để hiểu tính độc lập ta xem trò xổ số, có 10 số ghi trên 10 quả cầu và bỏ vào lồng quay. Nếu sau khi lấy ra ta không bỏ cầu trở lại, thì sự kiện lấy quả cầu tiếp theo đúng là không độc lập và nó phụ thuộc vào kết quả trước đó.
Thật vậy, nếu ta hy vọng vào số 8 chẳng hạn, thì xác suất có quả cầu đầu tiên mang số 8 là $\frac{1}{10}$.
Khi quả cầu thứ nhất đúng là số 8 thì xác suất quả cầu thứ hai là số 8 là zê rô, đơn giản là vì nó không còn trong lồng nữa.
Khi quả cầu thứ nhất không là số 8 thì hy vọng của ta sẽ tăng lên với quả thứ hai, đơn giản là vì còn lại chỉ 9 quả (và có quả số 8 trong đó), xác suất lúc này là $\frac{1}{9}$ (hơn $\frac{1}{10}$) v.v…
Nhưng thực tế thì trò xổ số không như vậy, sau khi quay người ta bỏ lại quả cầu vào trong lồng. Mọi sự lại trở nên như ban đầu. Xác suất có một số nào đó luôn luôn là $\frac{1}{10}$trong mỗi lần quay. Thành thử chuyện nuôi số đúng là ảo tưởng, về mặt xác suất. Và mọi trò bịp dựa vào các con số đã ra trước đó để đoán số ra sau đều không có cơ sở!
Tính độc lập cũng là thuộc tính của việc sinh con trai hay con gái trong mỗi lần mang thai. Nói thẳng ra việc đẻ con gái hay trai chẳng khác gì việc chúng ta tung một đồng xu!
Một số người am hiểu hơn (hoặc tỏ ra am hiểu hơn) lại dựa vào định luật số lớn: Định luật số lớn nói rằng nếu ta tung đồng xu n lần thì thì nếu số lần sấp là k, tỉ số k/n sẽ tiến đến $\frac{1}{2}$, như vậy nếu số lần ngửa đã nhiều rồi thì số lần sấp phải có khuynh hướng xảy ra nhiều lên, để bảo đảm được định luật đó.
Ở đây có hai sai lầm, định luật số lớn (đúng ra định luật số lớn “yếu”, còn cái khác, gọi là định luật số lớn “mạnh”) chỉ phát biểu tỉ số giữa lần sấp $k$ và tổng số lần gieo đồng xu $n$ sẽ tiến đến $\frac{1}{2}$ khi n tăng đủ lớn. Đủ lớn trong toán học có thể là 1 tỉ, 1 tỉ tỉ, nghĩa là sẽ lớn, nhưng không biết bao giờ. Mặt khác nó không đề cập đến việc số lần sấp và số lần ngửa sẽ tiến đến bằng nhau (tức là trị tuyệt đối của hiệu của chúng tiến đến 0). Ta xem một ví dụ đơn giản sau đây:
Số lần gieo
200
400
Số lần sấp
120
230
Số lần ngửa
80
170
Hiệu số
40
60
Tỉ số
0.667
0.739
Tỉ số giữa lần sấp vả ngửa ở cột thứ hai lớn hơn (0.739 gần 1 hơn là 0.667) nhưng hiệu số sấp - ngửa của cột hai lại lớn hơn nhiều (60 và 40).
Cuối cùng, phải xét đến một khía cạnh nữa, có thể là nguyên nhân đến ảo tưởng đánh bạc nói trên. Khi hỏi một người nào đó, nếu gieo đồng xu 5 lần thì theo anh tình huống nào sẽ khó xảy ra hơn (S: sấp, N: ngửa):
SSSSS (1)
Hay
SNNSN (2)
Thì chắc là trong phần lớn trường hợp, bạn sẽ được câu trả lời là (1) khó xảy ra hơn. Điều đó cũng tương tự như chúng ta sẽ ngạc nhiên khi một gia đình có 5 người con gái, mà không ngạc nhiên khi gặp một gia đình có 1 trai, 1 gái, 1 gái, 1 trai, 1 gái !!!
Thực ra, như lập luận ở trên, xác suất xảy ra (1) cũng đúng bằng (2).
Khuynh hướng tâm lý con người cho rằng (1) là đặc biệt, nó có một khuôn mẫu (pattern), trong khi đó việc sinh trai hay gái là ngẫu nhiên. Nhiều sự kiện ngẫu nhiên nhưng cuối cùng lại được một sự kiện “chẳng có vẻ ngẫu nhiên” bằng một phát biểu có tính “tổng kết”, ví dụ cả 5 đứa đều là con gái, cả 5 lần đều sấp!!! Còn (2) có vẻ lộn xộn, “không có quy luật”, và do đó dễ xảy ra hơn!!!
Tuy nhiên nếu chúng ta hỏi một người, theo anh bây giờ chúng ta gieo 5 đồng xu. Chúng ta có thể hy vọng lần đầu tiên sẽ S, lần hai N, lần ba N, lần bốn S, lần năm N, chính xác như vậy, liệu khả năng này có thể đạt được không. Câu trả lời sẽ là “rất khó”. Có nghĩa là nếu chúng ta xem trường hợp (2) là một khuôn mẫu (pattern) thì nó cũng sẽ được đối xử ngang hàng với (1), về mặt khả năng xảy ra.
Cũng vậy, chúng ta thấy ngạc nhiên đối với một gia đình có 5 con gái, nhưng nếu bây giờ chúng ta phải đi tìm một gia đình có 5 con, theo thứ tự là 1 trai, 1 gái, 1 gái, 1 trai, 1 gái, thì, bảo đảm, nó cũng cực kỳ khó khăn đến mức….đáng ngạc nhiên!!!
Tham khảo
* Gásbor J. Székely, Paradoxes in Probability Theory and Mathematical Statistics, Akadémia Kiadó Budapest (1986)
* Wikipedia tiếng Anh, Gambler’s Fallacy, http://en.wikipedia....ler%27s_fallacy, trích vào ngày 16/02/2011.

Ghi chú: Định luật số lớn được Jabcob Bernoulli (1654-1705) chứng minh trong tác phẩm mang tên “Ars conjectandi” (tiếng Latinh nghĩa là Nghệ thuật phỏng đoán) được xuất bản sau khi ông qua đời vào năm 1713. Bản thân Bernoulli không dùng thuật ngữ “luật các số lớn”, nó chỉ được Poisson gọi như vậy vào năm 1837. Theo Bernoulli, nếu chúng ta gieo một đồng xu đồng chất (fair) $n$ lần và nó có $k$ lần ngửa, thì, bằng cách tăng số lần gieo ($n$), tỉ số $\frac{k}{n}$ (tần số tương đối của số lần ngửa) sẽ tiến đến giá trị $\frac{1}{2}$.
Một cách chính xác hơn nếu $\varepsilon $ và $\delta $ là hai số dương nhỏ tùy ý, và $n$ (phụ thuộc vào $\varepsilon $ và $\delta $) đủ lớn $\left | \frac{k}{n}-\frac{1}{2} \right |<\varepsilon$ với một xác suất ít nhất là $1-\delta $ .
Luật số lớn theo như Bernoulli, là “đơn giản đến nỗi một người ngu đần cũng hiểu được nó theo bản năng tự nhiên”. Nhưng như ta đã thấy nó thật không đơn giản chút nào!
nghe các bác giỏi toán học này nói mà em thấy các bác chả có tí thực tế nào.về mặt xác suất thì 1 con số có thể trong 1000 năm quay xổ số cũng không ra lần nào.tuy nhiên trên thực tế thì từ ngày có lô đề đến giờ có con số nào quá 60 ngày không ra đâu.các bác này không trơi lên không biết.hơn nữa các bác giỏi toán chắc cũng biết nếu trơi theo kiểu nuôi số,mỗi ngày không ra ta lại tăng cho nó ít tiền,tỉ lệ tăng tiền thì không nhất thiết phải nhân 2 như chuyện ô bàn cờ 64 ô,các bạn có thể tăng 1,5 hoạc 1,6 sao cho ngày nào ra cũng có lãi cả.hoạc bạn cũng có thể 2 hoạc 3 ngày tăng tiền 1 lần.nếu con số lâu ra có thể chung vốn với nhiều người. bạn cũng có thể dựa vào sự phán đoán chủ quan của bản thân bạn để tìm những con số có khả năng sắp ra,tất nhiên cũng là may rủi thôi.nhưng thử hỏi nếu có vốn cộng với phương pháp trơi và xét trên thực tế thì chuyện kiếm tiền nhờ vào đánh lô là hoàn toàn có thể.các bác ạ, sách vở vẫn phải đi đôi với thực tế.các bác hãy dùng kiến thức toán học của mình mà tính toán làm sao để trơi cho có lãi ý.đánh lô chính xác hơn là 1 việc kiếm tiền rủi ro cao nhưng thu được lợi nhuận cao,đây cũng là 1 bài toán làm ăn kinh tế thôi,không có gì là không nên cả

Không hợp lý ở chỗ nào?

không hợp lý ở chỗ xét trên thực tế bạn ạ.sánh vở vẫn chỉ là sách vở mà thôi.từ ngày quay xổ số có con lô nào quá 50 ngày là không ra đâu.sách vở phải đi đôi với thực tế

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi E. Galois: 11-09-2013 - 23:18

Bài toán 1:

Giả sử ta đánh LÔ trong $n$ ngày liên tiếp. Hãy ước lượng $n$ để xác suất ta trúng 1 lần đạt gần 100%.

Giải

Gọi $A$ là biến cố trong $n$ ngày, ta không trúng lần nào.

Gọi $B$ là biến cố ta chúng ít nhất 1 lần.

Xác suất để ta trượt cả $27$ con lô trong dàn lô của một ngày là: $0,99^{27}$. Do đó:

$$P(A) = 0,99^{27n}$$

Vậy:

$$P(B)=1-P(A) = 1-0,99^{27n}$$

$$P(B) > m \Leftrightarrow 0,99^{27n} < 1-m \Leftrightarrow n > \frac{log_{0,99}(1-m)}{27}$$

Với $m=0,9999$, ta có: $n > 33,9$, tức là trong vòng $34$ ngày thì xác suất ta đánh trúng ít nhất 1 lần là $99,99$%. 

Như vậy nhận định

"không có con lô nào mà quá 50 ngày không ra"

là hoàn toàn xác đáng

 

Bài toán 1'

Giả sử ta đánh ĐỀ trong $n$ ngày liên tiếp. Hãy ước lượng $n$ để xác suất ta trúng 1 lần đạt gần 100%.

Giải

Bằng cách tương tự như trên, ta có BĐT:

$$n > log_{0,99}(1-m)$$

Với $m=99,99$, ta có: $n > 916,4$, tức là trong vòng 915 ngày thì xác suất ta đánh trúng ít nhất 1 lần là $99,99$%

Như vậy nhận xét:

xác xuất để trúng một con đề trong 100 ngày là rất lớn (coi 100%),

là sai


Bài toán 3
Với cách đánh như bài toán 2, ta sẽ lãi được bao nhiêu?

Giải

Giả sử ta chỉ đánh 1 con lô. Lưu ý: ở đây không nhất thiết là không đổi. Tức là hôm nay đánh 22, nếu không trúng, ngày mai đánh 32, miễn là mỗi ngày đánh 1 con lô. Giả sử như vậy để bớt đi ẩn.

 

Trước hết, ta tìm số lãi trung bình nếu đánh thắng trong 1 ngày.
$$l=\dfrac{\sum_{k=1}^{27}C_{27}^{k}(0,01)^k.(0,99)^{27-k}(80k-23)}{1-(0,99)^{27}}=\frac{21.6}{1-(0,99)^{27}}\approx 28,33371$$

 

Kí hiệu $T$ là biến cố “trúng ít nhất một nháy”, còn $H$ là biến cố “trượt cả dàn 27 con lô”. Ta có không gian mẫu đánh đến lúc trúng hoặc đến lần thứ $n$ như sau

$$\Omega =\{T, HT, HHT, ..., HH...HT, HH...HH \}$$
Kì vọng thu được như sau:

$$E(n)=\sum_{k = 1}^n  \left [ (0,99^{27})^{k - 1} (1 - 0,99^{27} ).l - 23( 0,99^{27} )^n \right ] .u_k$$

$$=\sum_{k = 1}^n  \left [ (0,99^{27})^{k - 1} .21,6 - 23( 0,99^{27} )^n \right ] .u_k$$

Trong đó $(u_n)$ là dãy số được nói đến ở bài toán 2.

Sử dụng Pascal,

 

uses crt;
const
 a = 23/57;

var
 i,j,k,n : longint;
 e, b: real;

function u (k: longint):longint;
var s, t: longint;
begin
 s:=0;
 t:=0;
 for i:= 1 to k do
 begin
  s:= 1+ trunc(a*t);
  t:= s+t;
 end;
 u:=s;
end;
BEGIN
 clrscr;
 readln(n);
 b:= exp(27*ln(0.99)); 
 e:=0;
 for j:= 1 to n do e:=e+(exp((j-1)*ln(b))*21.6-23*exp(n*ln(b)))*u(j);

  writeln(e:4:8);
 readln
END.

Ta tính được $E(34) \approx 1482,507$.

Như vậy, lãi trung bình theo cách đánh này là $1.482.507$ (một triệu bốn trăm tám mươi hai nghìn năm trăm lẻ bảy đồng).
 

Tiếp theo ta nói đến yếu tố thực tế.

Nếu ta đánh 33 ngày mà chưa trúng thì đến ngày thứ 34, ta đã đánh hết số tiền là:

$$23.000*\sum_{k=1}^{34}u_{k} = 3.865.242.000$$

Như vậy để đủ sức đánh tới ngày 34, bạn cần có 1 số vốn lớn. Và còn rất mạo hiểm vì riêng ngày thứ 34, bạn sẽ đánh:

$$23.000*u_{34} = 23.000*48.316 = 1.111.268.000$$

 

Khi bạn đánh tới $48.316$ điểm lô thì không ai dám đảm bảo với bạn rằng kết quả xổ số ngày hôm đó sẽ không có gian lận.


hay thật, theo đáp số các bài toán trên thì đánh lô là dễ trơi hơn cả.các bạn chỉ cần tìm những con lô gần 34 ngày chưa ra mà nuôi,tỉ lệ ăn được là đạt 99,99%.miễn sao số ngày đừng quá dài để vừa với lượng tiền vốn mà mình có,nếu ước lượng số ngày mà hơi lớn,sức mình không kham được thì rủ người khác góp vốn vào cùng trơi.số điểm lô đánh từng ngày theo bài toán 2 nếu ăn được thì là mức lãi tối thiểu để không bị âm tiền,nhưng số vốn bỏ ra thì quá lớn so với số tiền thu được.


có 1 điều trùng hợp từ ngày quay xổ số đến giờ là hôm nào cũng có ít nhất 2 con lô ra lại của ngày hôm trước(nhiều nhất có ngày đến 15 con).vậy rõ ràng là bắt lô rơi lại có tỉ lệ dễ ăn hơn hẳn lô mới tinh(1/27 và 1/73).công việc còn lại của chúng ta bây giờ được thu gọn trong 27 con lô vừa mới ra(có khi là 26,25,24.....vì có những con còn có 2-3 nháy).vậy có cách tính nào để chỉ ra những con có khả năng về lại cao nhất trong số 27 con vừa mới ra?

 

 

Bài tập
1) Theo bạn, ai là người được lãi trong bài toán lô đề?

2) Giả sử anh chàng của chúng ta đánh $n$ con lô, con thứ $k$ đánh $k$ điểm ($k = 1, 2, ..., n$) thì được lãi bao nhiêu?
anh chàng của chúng ta đánh $n$ con đề, con thứ $k$ đánh $k$ nghìn đồng ($k = 1, 2, ..., n$) thì được lãi bao nhiêu?

3) Bạn hãy đề xuất bài toán khác về lô đề

 

Chào mình bổ sung thêm cho chính xác và mở rộng với chủ đề bạn đã nêu:

 

Câu 1: Một người chơi lô miền nam ( gồm 18 lô) mua số 23 với số tiền 100k cho mỗi số nhưng chỉ phải trả cho chủ lô là 13 lô trên tổng số 18 lô.

1. Hãy tính xác suất trúng 1 và 2 lô

2. Nếu trúng 1 lô thì người này được 70 lần số tiền mua 1lô: 70x100K. Giữa  chủ lô và người này thì ai có khả năng thắng cao hơn? Trong 100 người chơi có bao nhiêu người thắng bao nhiêu người thua 

3. Tại sao miền bắc trúng được X80 lần mà miền nam thì X70. Giải thích theo xác suất?

4. Số tiền mà người này trả cho chủ lô là 13x100k=1300k tương đương với 73% trên tổng số tiền là 1800k. Vậy anh ta được trả lại 500k tương đương với 27% trên tổng số tiền 1800k. Giả sử số tiền được trả lại tương đương với 30% trên tổng số tiền 1800k thì khả năng thắng thua của chủ lo và anh ta có ngang nhau không (nếu trúng 1lô là X70 lần)?

Xổ số lô đề là gì?

Tìm hiểu lô đề là gì? Lô đề là hình thức cá cược dựa vào bảng kết quả của xổ số kiến thiết. Bảng kết quả xổ số kiến thiết tại mỗi miền Bắc, Trung, Nam sẽ khác nhau. Tại Việt Nam hiện tại có rất nhiều công ty xổ số kiến thiết mở thưởng hàng ngày ở cả 3 miền.

Để khắc gì với lô?

Theo xổ số miền nam thì đề là đánh đầu đuôi nghĩa là trong 18 kết quả trong 1 đài từ giải 8 đến giải đặc biệt chỉ cược 2 số cuối của giải 8 và giải đặc biệt thôi. Còn là bao gồm hết 18 trong 1 đài chỉ cần có số trong 18 là trúng.

Để vá lỗ là gì?

Trò cờ bạc này dựa vào hai con số cuối của tất cả các giải làm giải thưởng, với giải đặc biệt gọi "đề", những giải còn lại gọi "". Tùy theo thời điểm sẽ có những hình thức chơi khác nhau như đánh về đề vẫn tính, đánh đầu đít, 3 càng, 4 càng..

Xổ số lô tô 2 số là gì?

- Lô tô 2 số là hình thức xổ số tự chọn 2 số tự nhiên từ số 00 đến số 99. Khách hàng mua vé tự lựa chọn 2 số để dự thưởng so với 2 số cuối theo thứ tự hàng chục, hàng đơn vị của giải Đặc biệt được mở thưởng cùng ngày.